1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát lỗi chính tả phụ âm đầu của học sinh lớp 4 5 trong nhà trường tiểu học

69 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN KIM NGÂN KHẢO SÁT LỖI CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU CỦA HỌC SINH LỚP - TRONG NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS LÊ THỊ THÙY VINH tận tình hướng dẫn, bảo q trình nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, em học sinh khối - giúp đỡ, để em có thành cơng khóa luận Trong trình nghiên cứu, thời gian lực có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Khảo sát lỗi tả phụ âm đầu học sinh lớp 4-5 nhà trường Tiểu học’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa đóng góp TS Lê Thị Thùy Vinh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận xác thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lí thuyết chung tả 1.1.1 Khái niệm tả 1.1.2 Chính tả chữ Quốc ngữ 1.1.3 Chuẩn tả 11 1.1.4 Các lỗi tả thường gặp 13 1.1.4.1 Lỗi tả sai quy định tả hành 14 1.1.4.2 Lỗi tả khơng nắm vững nội dung ngữ nghĩa từ 14 1.1.4.3 Lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 15 1.1.5 Những nguyên tắc dạy học tả 17 1.1.5.1 Nguyên tắc dạy tả theo khu vực 17 1.1.5.2 Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức với tả khơng có ý thức 18 1.1.5.3 Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực 19 1.1.6 Chính tả phụ âm đầu 20 1.2 Đặc điểm tâm - sinh lí học sinh Tiểu học 23 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 23 1.2.2 Đặc điểm sinh lí học sinh Tiểu học 25 1.3 Thực trạng dạy học tả phụ âm đầu nhà trường Tiểu học 26 1.4 Khái quát lỗi tả phụ âm đầu học sinh nhà trường Tiểu học 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU CỦA HỌC SINH LỚP - TRƢỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 29 2.1 Thực trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp - nhà trường Tiểu học 29 2.1.1 Thực trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp 29 2.1.2 Thực trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp 35 2.1.3 So sánh nhận xét thực trạng lỗi tả phụ âm đầu khối lớp khối lớp 40 2.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp - nhà trường Tiểu học 43 2.2.1 Luyện phát âm 44 2.2.2 Ghi nhớ mẹo tả 44 2.2.3 Làm tập tả 50 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Lỗi tả phụ âm đầu tr/ch học sinh khối lớp 30 Bảng 2.2 Lỗi tả phụ âm đầu r/d/gi học sinh khối lớp 31 Bảng 2.3 Lỗi tả phụ âm đầu l/n học sinh khối lớp 32 Bảng 2.4 Lỗi tả phụ âm đầu s/x học sinh khối lớp 34 Bảng 2.5 Lỗi tả phụ âm đầu tr/ch học sinh khối lớp 35 Bảng 2.6 Lỗi tả phụ âm đầu r/d/gi học sinh khối lớp 36 Bảng 2.7 Lỗi tả phụ âm đầu l/n học sinh khối lớp 37 Bảng 2.8 Lỗi tả phụ âm đầu s/x học sinh khối lớp 39 Bảng 2.9 So sánh lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối 40 Biểu đồ 2.1 Lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối 42 Biểu đồ 2.2 Lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt phương tiện giao tiếp quan trọng đời sống hàng ngày người Việt Đặc biệt nhà trường Tiểu học nói riêng nhà trường phổ thơng nói chung nay, tiếng Việt công cụ chủ yếu để dạy học Vì thế, người học cần có hiểu biết cần thiết tiếng Việt để nâng cao nhận thức, cảm xúc thẩm mĩ, sử dụng tiếng Việt cách hợp lí phù hợp với hồn cảnh để học tập làm việc đạt hiệu tối ưu Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng nhà trường Tiểu học Đây môn học vừa có vai trò trang bị cho học sinh cơng cụ ngơn ngữ, vừa có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức khoa học tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt để học sinh tự hồn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hóa Mục đích dạy học tiếng Việt nhà trường Tiểu học dạy cho học sinh biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp mở rộng tầm hiểu biết thông qua việc hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Mỗi tiết học tiếng Việt có nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ cho học sinh, rèn luyện cho em phương pháp suy nghĩ, làm việc tích cực giáo dục nhân cách cho em Để phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho em, môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học chia thành nhiều phân môn, phân môn giải nhiệm vụ riêng biệt Đối với học sinh Tiểu học, nói kĩ viết bốn kĩ quan trọng cần thiết em Phân mơn Chính tả phân môn giúp học sinh viết đúng, đẹp xác Phân mơn Chính tả giúp hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư bản; hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp như: tính cẩn thận, kiên trì, xác; bồi dưỡng cho học sinh có tình cảm u q tiếng Việt nói chung, chữ viết tiếng Việt nói riêng Trong nhà trường Tiểu học, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp cho học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ viết tả Trong xu văn hóa giao tiếp việc trao đổi thông tin chủ yếu dựa vào văn bản, tả có vai trò quan trọng Do vậy, việc uốn nắn, tạo thói quen viết tả cho học sinh từ nhà trường Tiểu học cần thiết Có thể nói, giai đoạn từ đến 11 tuổi - giai đoạn móng, học sinh dễ dàng nắm bắt quy tắc viết tả, sửa chữa lỗi sai cách dễ dàng Tuy nhiên, nhà trường Tiểu học nay, học sinh mắc nhiều lỗi tả có lỗi tả phụ âm đầu Từ tình hình đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát lỗi tả phụ âm đầu học sinh lớp - nhà trƣờng Tiểu học” để tìm hiểu lỗi sai tả phụ âm đầu phổ biến, từ đề xuất giải pháp giúp khắc phục tình trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ơng cha ta có câu “Nét chữ nết người” cho thấy tầm quan trọng chữ viết việc hình thành xây dựng nên nhân cách người.Vấn đề chữ viết, viết cho chuẩn, cho đẹp vấn đề xã hội quan tâm Đã từ lâu, vấn đề tả nhiều tác giả quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập tới vấn đề Các tác giả đề cập tới nhiều vấn đề tả khác Cố GS Hoàng Tuệ Vấn đề chuẩn ngơn ngữ qua lịch sử ngơn ngữ học có đưa nhận xét: “Trong đời sống xã hội địa phương, tiếng địa phương, giọng địa phương thân thương luôn quan trọng kinh tế, văn hóa, nghệ thuật” Mỗi địa phương, vùng miền có cách phát âm mang đặc trưng mình, đặc trưng phương ngữ vùng miền Vấn đề mà tác giả muốn mang đến khắc phục lỗi phương ngữ tạo Trong Chữa lỗi tả cho học sinh (Nhà xuất giáo dục1982), tác giả Phan Ngọc giới thiệu số phương pháp chữa lỗi tả cho học sinh như: tập phát âm cho đúng, nhớ từ một, dùng mẹo, dựa vào lịch sử Trong Muốn tả, GS.Nguyễn Lân đề cập tới số nguyên tắc tả từ vị tả Trong Tạp chí ngơn ngữ số tác giả Hoàng Phê bàn Một số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả Tác giả nghiên cứu nhiều quy định cách viết tả, cách viết hoa cách phiên âm tiếng nước ngồi Tác giả Hồng Anh có Sổ tay tả, sách tác giả đề cập đến số mẹo nhằm khắc phục lỗi tả cặp lỗi tả tiêu biểu Trong giáo trình Tiếng việt thực hành A, tác giả Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) tìm hiểu quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước ngoài, cách chữa lỗi thơng thường tả đồng thời tác giả đưa mẹo luật để khắc phục lỗi tả Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề tả nói chung mà chưa sâu vào nghiên cứu lỗi tả mà học sinh thường xuyên gặp phải cụ thể lỗi phụ âm đầu học sinh Tiểu học Vì đề tài “Khảo sát lỗi tả phụ âm đầu học sinh lớp - nhà trƣờng Tiểu học” mà chúng tơi lựa chọn tìm hướng riêng Chúng tơi mong muốn đưa biện pháp giúp em viết tả, từ góp phần giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát tình trạng mắc lỗi tả phụ âm đầu (tr/ch;r/d/gi;l/n;s/x) học sinh Tiểu học, cụ thể học sinh khối lớp - trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, khóa luận đề xuất số giải pháp để khắc phục loại lỗi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận giải nhiệm vụ sau: Đọc, hệ thống vấn đề lí luận tả, lỗi tả Thống kê, xử lí tư liệu tả phụ âm đầu lớp - trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Nguyên nhân biện pháp sửa lỗi tả phụ âm đầu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lỗi tả phụ âm đầu học sinh Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung phân mơn Chính tả lớp - nhà trường Tiểu học Xử lí tư liệu thống kê để thấy thực trạng tả phụ âm đầu học sinh Tiểu học cụ thể học sinh lớp - trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra: tiến hành điều tra để thu thập số liệu lỗi tả phụ âm đầu mà học sinh thường gặp phải thông qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ giáo viên giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ thông qua học thuộc câu văn sau: “Mùa xuân, bà xơ xuồng gỗ xoan, mang xắc xoài đến xã, đổi xẻng xưởng đem cho trạm xá chữa xương” [10;225] d Mẹo kết hợp âm đệm * Cặp phụ âm đầu tr/ch - Tr không kết hợp với âm tiết mang vần oa, oă, oe, ngược lại ch kết hợp với âm tiết mang vần oa, oă, oe: loắt choắt, chích chòe, choèn choẹt,… * Phụ âm đầu r/d/gi - Gi r không với âm đệm (trừ trường hợp: ruy băng), gặp trường hợp có âm đệm ta viết với d: doanh nghiệp, nhất,… * Cặp phụ âm đầu l/n - L thường kết hợp với âm đệm, n thường khơng kết hợp với âm đệm (trừ trường hợp noãn noãn bào, noãn cầu): loa, lũy,… * Cặp phụ âm đầu s/x - Các âm tiết mang vần oa, oă, oe, uê thường với x mà không với s (trường hợp ngoại lệ từ sốt sốt lại điệp s láy âm: soát, sờ soạng, sột soạt): xuề xòa, xoay xở,… e Mẹo đồng nghĩa * Cặp phụ âm đầu tr/ch - Mẹo đồng nghĩa tranh giành: + Khi viết gặp từ chưa xác định từ nên viết với tr hay ch, lại thấy từ đồng nghĩa với từ viết với gi ta n tâm viết từ với tr: nhà tranh/nhà gianh, trở mặt/giở mặt, trời/giời,… * Phụ âm đầu r/d/gi Do quan hệ nguồn gốc, số trường hợp tiếng có phụ âm đầu r đồng nghĩa với tiếng có phụ âm đầu l, s: - r nguồn gốc với l: ngày mười lăm/ngày rằm, rèn/luyện,… 49 - r nguồn gốc với s: sáng/rạng, riết/siết,… R có chung nguồn gốc với d gi nên có tình trạng từ thể chữ viết với hai biến thể r/d r/gi: - r có nguồn gốc với d: khinh rẻ/khinh dẻ,bóng râm/bóng dâm,… - r có nguồn gốc với gi: rập khuôn/giập khuôn,chế riễu/chế giễu,… * Cặp phụ âm đầu l/n - Mẹo đồng nghĩa lài nhài: + Khi gặp từ mà chưa xác định nên viết với l hay n thấy từ đồng nghĩa từ khác viết với nh từ viết với l: hoa lài/hoa nhài, lấp láy/nhấp nháy, lố lăng/nhố nhăng,…  Ngồi năm mẹo trên, âm n có mẹo sau: gặp từ mà ta chưa xác định nên viết với n hay l mà thấy gần nghĩa với từ bắt đầu đ từ ta n tâm viết với n Do đó, từ trỏ viết với n từ tương ứng với ý nghĩa từ trỏ thức (nầy/đây, nấy/ đấy,…) 2.2.3 Làm tập tả Để giúp học sinh rèn luyện tạo lập thói quen viết tả, q trình dạy học giáo viên cần đưa tập khác nhằm giúp em ghi nhớ Các kiểu tập tả âm - vần lớp lớp đa dạng, có số kiểu tập em làm quen từ lớp số kiểu tập Đối với cặp tả phụ âm đầu, có kiểu tập sau đây: * Điền âm, vần vào chỗ trống Đối với kiểu tập này, giáo viên đưa câu đoạn văn sau học sinh lựa chọn âm, vần phù hợp để điền vào chỗ trống Ví dụ: Điền vào chỗ trống 50 l hay n? Bọn nhện từ bên …ọ sang bên đường tơ nhện Lại thêm sừng sững …ối anh nhện gộc Nhìn vào khe đá chung quanh, thấy …ủng củng nhện nhện Chúng đứng im đá mà coi vẻ * Điền tiếng vào chỗ trống (ô trống) câu, đoạn văn văn Tuy kiểu tập em học sinh lớp yêu cầu làm mức độ thấp hơn, đề dừng lại việc yêu cầu học sinh tìm tiếng phù hợp với cặp phụ âm đầu cho sẵn Đối với học sinh lớp 5, đề đưa gồm ý: ý tìm tiếng chứa vần phù hợp, ý tìm tiếng chứa âm phù hợp hai ý tìm tiếng chứa âm phù hợp Như học sinh phải tư nhiều hơn, ý quan sát đề để không bị nhầm lẫn thực tập Ví dụ 1: Tìm từ bị bỏ trống để hoàn thành đoạn văn Biết rằng: Những từ bị bỏ trống bắt đầu s x: Con người vật có trí tuệ vượt lên lồi, có phẩm chất kì diệu biết mơ ước Chính vậy, họ khám phá bí mật nằm lòng đất, chế ngự đại dương, chinh phục khoảng không vũ trụ bao la Họ chứng nhân đáng giới Ví dụ 2: Tìm tiếng thích hợp với trống để hồn mẩu tin sau Biết rằng: Chứa tiếng có vần ao au Chứa tiếng bắt đầu tr ch Nhà môi trường 18 tuổi Người dân Ha-oai tự bãi biển Cu-a-loa vẻ đẹp mê hồn thiên nhiên Nhưng có 1 2 51 , môi trường ven biển bị đe dọa trầm nguồn rác từ rùa bị mắc bẫy,…tấp bờ đánh cá, vỉa san hơ chết, cá, tình hình đó, gái tên Na-ka-mu-ra, 18 tuổi, thành lập nhóm Hành động mơi gồm 60 thành viên Họ giăng lưới khổng lồ ngăn rác tấp bờ Tháng năm 2000, ngày nghỉ cuối tuần, xe rác khổng lồ đi, lại vẻ đẹp cho bãi biển * Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn, văn Đối với kiểu tập này, học sinh thực chọn tiếng phù hợp có ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn, đoạn văn cho sẵn Học sinh lựa chọn cách khoanh tròn gạch chân tiếng chọn Ví dụ: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh câu văn: Gió tây (lướt, nướt) thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền (lúi, núi), đưa hương thảo (lựng, nựng), thơm nồng vào thơn xóm Chin San * Tìm tiếng có nghĩa bảng kết hợp phụ âm đầu - vần đặt câu để phân biệt tiếng Kiểu tập tương đối khó với em, em phải thực nhiều thao tác để hoàn thành tập Đề đưa gồm cột: cột cặp âm đầu, cột lại vần Học sinh tiến hành ghép phụ âm với vần phù hợp để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đặt câu với từ vừa ghép Để hoàn thành tập này, em vừa phải vận dụng kiến thức tả vừa phải dựa vào vốn từ vựng Ví dụ: Các âm đầu s, x ghép với vần bên phải để tạo thành tiếng có nghĩa? Đặt câu với tiếng vừa tìm được: 52 in s inh âu x ăng ân * Giải câu đố để phân biệt hình thức tả dễ lẫn Thơng qua việc giải câu đố giúp em phân biệt hình thức tả dễ lẫn Học sinh dựa vào gợi ý cặp phụ âm mà đề đưa để tìm đáp án xác câu đố Những câu đố vui tươi, hấp dẫn vừa giúp học sinh hiểu nội dung chủ điểm học tập, vừa kích thích em hứng thú làm Ví dụ: Giải câu đố sau: Tên vật chứa tiếng bắt đầu l hay n Mẹ sống bờ Con sinh lại sống nhờ ao Có bơi lội lao xao Mất tức khắc nhảy nhao lên bờ (Là gì?) * Tìm từ phù hợp với hình thức tả nghĩa cho Bài tập đưa hàng loạt câu có nghĩa yêu cầu học sinh tìm tiếng phù hợp với âm đầu mà đề đưa Ví dụ: Tìm từ: Có tiếng mở đầu r, d, gi, có nghĩa sau - Có giá thấp mức bình thường - Người tiếng 53 - Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm gỗ, tre, có khung, mặt trải chiếu đệm * Tìm từ phù hợp với hình thức tả từ loại cho Đối với kiểu tập học sinh phải tìm tiếng hình thức tả phù hợp với từ loại mà tập đưa Ví dụ: Tìm tính từ - Có hai tiếng bắt đầu l M: lỏng lẻo - Có hai tiếng bắt đầu n M: nóng nảy * Tìm trƣờng hợp có hình thức tả Bài tập yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức tả để tìm từ phù hợp Ví dụ: - Tìm trường hợp viết với tr, không viết với ch M: (không có chên) - Tìm trường hợp viết với ch, khơng viết với tr M: chim (khơng có trim) * Tìm từ ngữ chứa cặp tiếng khác âm đầu Có nhiều cặp tiếng khác âm đầu, học sinh suy nghĩ tìm từ ngữ phù hợp với nội dung ngữ nghĩa từ Ví dụ: Tìm từ ngữ chứa tiếng bảng sau sinh sử sa sưa xinh xử xa xưa M: sinh sản/xinh đẹp * Tìm tiếng có nghĩa bảng kết hợp phụ âm đầu - vần Đối với kiểu tập này, nội dung tập thể bảng, chia thành cột: cột âm, cột vần học sinh 54 làm trực tiếp vào bảng, lựa chọn kết hợp xác âm vần để tạo từ có nghĩa Ví dụ: Tìm tiếng có nghĩa ứng với trống A ong R M: (ra lệnh, vào, mắt) D M: da (da thịt, da trời, giả da) Gi M: gia (gia đình, tham gia) Ơng ưa * Tìm từ phù hợp với mơ hình cấu tạo cho Dưới hình thức thi để tìm từ phù hợp với mơ hình cấu tạo, kiểu tập vừa giúp học sinh kiểm tra, rộng kiến thức học, vừa giúp học sinh yêu thích hăng hái q trình làm Ví dụ: thi tìm nhanh - Các từ láy tiếng bắt đầu âm s M: sung sướng - Các từ láy tiếng bắt đầu âm x M: xao xuyến * Chữa lỗi tả Học sinh chữa lỗi tả sách giáo khoa lỗi làm thân tả, tập làm văn Thơng qua việc sửa lỗi tả học sinh sửa sai rút kinh nghiệm Ví dụ: Viết lại câu sau cho tả - Có cơng mài xắt, có ngày lên cim - Sấu người, đẹp nết - Một ngựa đau, tàu bọ cỏ - Bầu thương bí Tuy dằng khác rống chung giàn 55 * Khái quát nghĩa tiếng có âm đầu dễ lẫn để rút mẹo ghi nhớ tả Sau thực kiểu tập học sinh rút quy luật tả, giúp em dễ dàng lưu giữ vào trí nhớ Ví dụ: Nghĩa tiếng dòng có điểm giống nhau? - cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít - chổi, chăn, chum, chiếu, chõng, chày, chậu Nếu thay âm đầu ch âm đầu tr, số tiếng trên, tiếng có nghĩa? Trong q trình dạy học, người giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung tập cho phù hợp với khả năng, trình độ học sinh lớp giảng dạy Có thể lược bớt nội dung giảng dạy không phù hợp với học sinh, đồng thời bổ sung dạng tập mà học sinh thường xuyên mắc phải Giáo viên cần lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với loại tập cụ thể Với tập khó, giáo viên cần tổ chức cho em làm theo cặp theo nhóm để em chia sẻ thống ý kiến với Ngược lại, với tập đơn giản giáo viên cho học sinh làm việc độc lập trước, sau tổ chức cho em thi làm tổ trước lớp Sự lựa chọn hình thức hoạt động giáo viên quan trọng góp phần giúp học sinh có ấn tượng sâu cách viết tả Ngồi ra, phương pháp dạy học tích cực linh hoạt dạy học, giáo viên giúp học sinh viết tả cách tự động, trở thành thói quen mà khơng cần đến kiến thức máy móc, buộc học sinh phải ghi nhớ Giáo viên áp dụng phương châm “sai học nấy” dạy học, học sinh mắc lỗi sai giáo viên cần nhắc nhở, kịp thời sửa lỗi sai cho học sinh 56 KẾT LUẬN Trong khn khổ khóa luận chúng tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng mắc lỗi tả phụ âm đầu học sinh trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Trong q trình khảo sát chúng tơi gặp phải số khó khăn, giúp đỡ tận tình thầy giáo trường Tiểu học Lê Ngọc Hân thu kết khảo sát 57 khách quan nhất, phản ánh thực trạng mắc lỗi mà học sinh gặp phải Thơng qua hình thức khảo sát phiếu tập, qua trình phân tích, phân loại loại lỗi chúng tơi thấy thực trạng mắc lỗi học sinh đáng quan tâm cần đề biện pháp phù hợp để em khắc phục, sửa lỗi Nhà trường, giáo viên bậc cha mẹ cần quan tâm tới việc rèn luyện chữ viết học sinh, nhắc nhở sửa lỗi kịp thời em phạm sai lầm Đồng thời tạo thói quen kiên trì tính cẩn thận em làm tập nhà trường Trong trình dạy học giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với thực trạng lỗi mà em thường xuyên mắc phải Đồng thời lựa chọn dạng tập phù hợp với học sinh lớp giảng dạy Với khoảng thời gian không nhiều, phạm vi khảo sát hạn hẹp, hiểu biết hạn chế, không tránh khỏi sai lầm thiếu sót nội dung lẫn hình thức Chúng tơi mong muốn nhận đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài chúng tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2002 [2] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [3] Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga, Giáo trình Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư Phạm 58 [4] Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục [5] Phan Ngọc, Chữa lỗi tả cho học sinh, NXB Giáo dục, 1982 [6] Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo, Dạy học tả Tiểu học, NXB Giáo dục [7] Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt Đại cương - Ngữ âm, NXB Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2005 [9] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia [11] Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục 59 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát lớp Bài 1: Điền vào chỗ trống a, tr hay ch? … ú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt … ăng vàng Lớn móng tay cơng … úa, cho mặt… ăng vào sợi dây … uyền vàng để bé đeo vào cổ b, r, d hay gi? … ó … eo … ó hát … ọng trầm … ọng cao Chớp … ồn tiếng sấm Chạy mưa … Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n Bảo vệ môi trường … nhiệm vụ cấp thiết tất người Các bạn nhỏ cần bảo vệ môi trường cách bỏ rác vào thùng … quy định, hạn chế sử dụng đồ dùng … , hạn chế sử dụng túi … … , không tùy tiện giết vật có ích, tiết kiệm … bảo vệ cối Chỉ cần tất người … … , có ý thức tốt mơi trường cải thiện Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh câu văn: Sa mạc đỏ Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có (sa, xa) mạc màu đỏ Trên trời đất có mảng màu hồng, màu đỏ (sen, xen) kẽ kì lạ Khi trời mưa nhỏ, loại động vật màu đỏ thi ngóc đầu dậy Bài 4: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh văn sau: Chiếc máy (súc, xúc) hối “điểm tâm” gầu đầy Chợt lúc quay (ra, gia, da), qua khung cửa kính buồng máy, tơi nhìn thấy người ngoại quốc cao (lớn, nớn), mái tóc vàng óng ửng lên mảng (lắng, nắng) Tôi gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công (trường, chường) Nhưng người ngoại quốc có vẻ (nổi, lổi) bật lên khác hẳn khách tham quan khác Bộ quần áo (xanh, sanh) màu cơng nhân, thân hình (trắc, chắc) khỏe, khuôn mặt to chất phác…, tất gợi lên từ phút đầu nét (rản, giản, dản) dị, thân mật Phiếu khảo sát lớp Bài 1: Điền vào chỗ trống a, tr hay ch? Hôm … ời nắng …ang … ang Mèo học chẳng mang thứ Chỉ mang … iếc bút chì Và mang mẩu bánh mì con b, r,d hay gi? Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom … ật, bom … ung, kính vỡ … ồi Ung … ung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với trống để hoàn chỉnh đoạn văn Biết rằng: Chứa tiếng bắt đầu s x Chứa tiếng bắt đầu l n Dân gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu2 bị thu hẹp Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng biện pháp bón phân hóa học, thực tăng, đất trồng suất trồng, có dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Những việc làm khiến cho mơi trường đất,nước bị ô nhiễm Dân số tăng, rác thải tăng, việc lí rác thải khơng hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Bài 3: Mỗi cột bảng ghi cặp tiếng khác âm đầu l hay n Hãy tìm từ ngữ chứa tiếng lƣơng làng lên lam nƣơng nàng nên nam M: lương tâm / nương rẫy ... 2.2 Lỗi tả phụ âm đầu r/d/gi học sinh khối lớp 31 Bảng 2.3 Lỗi tả phụ âm đầu l/n học sinh khối lớp 32 Bảng 2.4 Lỗi tả phụ âm đầu s/x học sinh khối lớp 34 Bảng 2.5 Lỗi tả phụ âm đầu tr/ch... trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp - nhà trường Tiểu học 29 2.1.1 Thực trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp 29 2.1.2 Thực trạng lỗi tả phụ âm đầu học sinh khối lớp ... tr/ch học sinh khối lớp 35 Bảng 2.6 Lỗi tả phụ âm đầu r/d/gi học sinh khối lớp 36 Bảng 2.7 Lỗi tả phụ âm đầu l/n học sinh khối lớp 37 Bảng 2.8 Lỗi tả phụ âm đầu s/x học sinh khối lớp

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê A, Chữ viết và dạy chữ viết ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ viết và dạy chữ viết ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[2] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[3] Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga, Giáo trình Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
[4] Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5] Phan Ngọc, Chữa lỗi chính tả cho học sinh, NXB Giáo dục, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho học sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
[6] Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo, Dạy học chính tả ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chính tả ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7] Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt Đại cương - Ngữ âm, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt Đại cương - Ngữ âm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[8] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
[11] Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w