Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
861 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======o0o======= LẠI THỊ MINH HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU L - N CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh - người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô em học sinh trường Tiểu học Phú Cường trường Tiểu học Vân Lĩnh tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy tồn thể bạn Em kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lại Thị Minh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không chép không trùng với khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lại Thị Minh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề khái quát tả tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm tả 1.1.2 Đặc điểm tả tiếng Việt 1.1.3 Những để viết tả 1.1.4 Những lỗi tả thường gặp 1.2 Phân mơn tả Tiểu học 12 1.2.1 Mục tiêu phân mơn tả 12 1.2.2 Nhiệm vụ phân mơn tả 13 1.2.3 Nội dung phân mơn tả Tiểu học 13 1.2.4 Quy định lên lớp chung tả 17 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU L - N CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 21 2.1 Khảo sát thực trạng lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học 21 2.1.1 Mục đích điều tra 21 2.1.2 Địa điểm điều tra 21 2.1.3 Phương pháp điều tra 21 2.1.4 Cách thức điều tra 21 2.1.5 Kết điều tra 22 2.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học 24 2.2.1 Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi tả phụ âm đầu l - n học sinh Tiểu học cách sửa lỗi 24 2.2.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh Tiểu học 25 2.2.3 Kiến nghị đề xuất 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH SÁCH VIẾT TẮT GV : học sinh NXB : giáo viên HS : nhà xuất SGK : sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học quan trọng phát triển trẻ em, khoảng thời gian đầu hình thành nhân cách lực người, giúp em có kĩ bản, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Trong chương trình giáo dục Tiểu học, với mơn học khác, mơn Tiếng Việt có vị trí vai trò vơ quan trọng, chiếm nhiều thời lượng có tính tích hợp cao Mơn Tiếng Việt Tiểu học có vai trò hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh, giúp em nắm bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Bên cạnh đó, mơn Tiếng Việt sở giúp em học tốt mơn học khác Một vai trò khơng thể thiếu mơn Tiếng Việt cơng cụ hỗ trợ đắc lực hoạt động giao tiếp học sinh, giúp em tự tin chủ động hòa nhập với môi trường học tập Tiểu học sống sinh hoạt ngày Thơng qua giáo dục em chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, nếp sống lành mạnh, văn minh Từ góp phần hình thành nên người tốt, xây dựng đất nước văn minh, tiến Mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học xây dựng gồm bảy phân môn: Học vần, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện Trong đó, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh rèn kĩ nghe, viết, đọc Khi học sinh viết đúng, giáo viên rèn luyện cho em khả viết đẹp, bồi dưỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng tồn chương trình mơn Tiếng Việt, đặc biệt môn Tiếng Việt trường Tiểu học Bởi giai đoạn then chốt q trình hình thành kĩ tả cho học sinh Phân mơn Chính tả giúp em nắm quy tắc tả hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả Vì thế, từ đầu Tiểu học, trẻ cần phải học phân môn cách khoa học, trang bị cho kiến thức cần thiết để làm hành trang vững mang theo suốt đời Ở Tiểu học nay, tượng học sinh viết sai lỗi tả phổ biến nước ta Vấn đề nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng thói quen phát âm sai học sinh, đặc biệt phát âm sai phụ âm đầu, có phụ âm đầu l - n dễ bị học sinh nhầm lẫn, phát âm sai dẫn đến viết sai Hiện tượng học sinh viết sai tả phụ âm đầu l - n tồn nhiều miền Bắc miền Nam Trước tình hình đó, chúng tơi nhìn nhận lại thực trạng việc dạy tả, đặc biệt việc dạy tả phụ âm đầu l - n, để từ tìm số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Chính tả cho học sinh vùng phương ngữ hiệu Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp chữa lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học” với mong muốn đưa số giải pháp cụ thể nhằm giúp em hiểu cách rõ ràng chất nhầm lẫn này, từ hướng tới vấn đề chuẩn âm tả, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính tả ln vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhầm lẫn l - n tượng phổ biến xem lỗi tả người Việt Đây tượng người sử dụng ngôn ngữ không viết âm l hay âm n mà chỗ đáng nói n viết thành l ngược lại l viết n Hiện tượng nhà Việt ngữ học quan tâm xem xét từ lâu vấn đề toàn xã hội quan tâm Năm 1976 Hoàng Phê Tạp chí Ngơn ngữ số bàn về: số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả Tạp chí đề cập đến quy định cách viết tả, cách viết hoa cách viết âm, cách phiên âm tiếng nước ngồi Trong đó, tác giả đề cập đến cách viết tả l n Đến năm 1997, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) giáo trình Tiếng Việt thực hành A - NXB Đại học Quốc Gia kế thừa thành tựu trước tác giả để nghiên cứu phân loại lỗi tả đưa biện pháp khắc phục chung Tác giả đưa mẹo luật nhằm khắc phục lỗi đó, cụ thể lỗi lẫn lộn l n đề cập đến số mẹo: mẹo âm đệm, mẹo láy âm, mẹo đồng nghĩa lài - nhài Đây mẹo chữa tả hữu ích giúp người sử dụng ngơn ngữ ứng dụng Năm 2006, tác giả Hoàng Anh viết Sổ tay Chính tả - NXB Đại học Sư Phạm Cuốn sách đưa cặp lỗi tiêu biểu số mẹo luật tả nhằm khắc phục chúng, cụ thể cặp lỗi tả l n tác giả đề cập đến Gần năm 2009, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Giáo sư Phan Ngọc viết “Mẹo chữa lỗi tả” - NXB Khoa học Xã hội Nhân văn 2009 Trong sách tác giả nghiên cứu ngun tắc dạy mẹo tả, tìm hiểu cấu tạo âm tiết tiếng Việt cách phân biệt từ Hán Việt Tác giả cung cấp số mẹo phân biệt l n hữu ích nhằm giúp người học viết tả hai phụ âm đầu Với ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp chữa lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học” Qua khảo sát thực trạng phát âm l - n học sinh hai trường Tiểu học, đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm giúp người sử dụng ngôn ngữ hiểu cách rõ ràng chất nhầm lẫn này, từ hướng tới vấn đề chuẩn âm tả tiếng Việt 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn lỗi tả phụ âm đầu l - n học sinh trường Tiểu học, khóa luận đề xuất số biện pháp chữa lỗi tả phụ âm đầu l - n cho HS trường Tiểu học nhằm giúp em có kiến thức hai phụ âm l n, có kĩ thuật viết hai phụ âm tiết Chính tả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tả tiếng Việt việc dạy học tả nhà trường Tiểu học - Khảo sát thực trạng lỗi tả phụ âm đầu l - n học sinh trường Tiểu học đưa số biện pháp khắc phục lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh Tiểu học - Viết khóa luận tóm tắt khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận biện pháp chữa lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu thực trạng kĩ viết tả học sinh hai cách thức: qua viết Chính tả, Tập làm văn qua phiếu điều tra Do điều kiện khách quan dừng lại nghiên cứu học sinh ba khối lớp: 3, hai trường Tiểu học đại diện cho hai khu vực nông thôn thành thị - Trường Tiểu học Vân Lĩnh - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ - Trường Tiểu học Phú Cường - huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Tác giả Nguyễn Minh Thuyết khẳng định: “Các mẹo tả có tác dụng “đơn thuốc” mà nhà ngôn ngữ học pha chế cho (bằng cách hệ thống hóa hiểu biết thực tế tri thức ngữ học thành công thức giản tiện), giúp cho việc chữa lỗi tả hàng ngày” [11, tr.243] Tuy nhiên, việc chữa lỗi mẹo phương pháp hỗ trợ có nhiều mẹo nên việc ghi nhớ mẹo khó khăn, mẹo có ngoại lệ Phương pháp tác giả Bùi Minh Toán, Hoàng Kim Ngọc, Nguyễn Hữu Đạt, Phan Ngọc… sử dụng để chữa lỗi tả, lỗi phát âm giáo trình sách nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, chúng tơi xin trích dẫn lại số mẹo đơn giản, dễ sử dụng từ cơng trình nghiên cứu tác giả nói c1) Mẹo kết hợp với âm đệm Mẹo xây dựng sở khả kết hợp âm đầu âm đệm mơ hình cấu tạo âm tiết Nội dung mẹo sau: L đứng trước âm đệm n khơng Vì âm tiết có âm đệm viết l khơng viết n Âm đệm /-u-/ có hai chữ viết thể hiện: viết O đứng trước chữ a, e, ă; viết u đứng trước y, ê, â, Như vậy, vần có âm đệm tiếng Việt là: oe, õa, oe, uy, uâ, ươ, uyê Theo mẹo này, viết: lòa xòa, lòe loẹt, loắt choắt, luyến tiếc… Để dễ nhận biết vần có âm đệm thuận lợi cho việc áp dụng mẹo này, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đưa câu “khóa”: “Ngoa ngắt Tuấn khoe quê Thúy” Tuy nhiên sử dụng mẹo cần phải ghi nhớ có ngoại lệ: noãn, nuy, thê noa c2) Mẹo cấu tạo từ láy Khi vị trí thứ âm tiết từ láy, âm l cấu tạo từ láy với âm đầu khác, n khơng Ví dụ: l láy với b: lắp bắp, lạch bạch, lu bù, lấn bấn… l láy với c (k, q): la cà, lỉnh kỉnh, loanh quanh… l láy với d: lim dim, lò dò… l láy với đ: lốm đốm, lục đục, lao đao… l láy với m: lơ mơ, lan man, liên miên… Các cặp láy: l - h, l - x, l - t, l - v, l - ch, l - nh, l - kh, l - ng… theo nguyên tắc Trong trường hợp, tiếng xét vị trí thứ từ láy n láy với âm gi âm đầu zê rơ, l láy với âm khác ngồi âm Ví dụ: gi láy với n: gian nan, gieo neo,… âm đầu zê rô láy với n: áy náy, ảo não,… b láy với l: bảng lảng, bẻo lẻo,… ch láy với l: cheo leo, chi li, kh láy với l: khéo léo, khoác lác,… Trong đó, n có khả kết hợp với để tạo từ láy tồn như: nao nao, nơi nơi, nong nóng… c3) Mẹo dựa vào từ đồng nghĩa * Mẹo đồng nghĩa “Lài - Nhài” Mẹo dựa nguyên tắc tả ngữ nghĩa Trong tiếng Việt có khoảng 40 cặp từ đồng nghĩa với có cặp phụ âm đầu l nh Khi gặp tiếng chưa biết viết l hay n mà thấy đồng nghĩa với tiếng khác viết nh kết luận tiếng chưa rõ phát âm viết l Ví dụ: lài - nhài, lời - nhời, lanh - nhanh, lấp láy - nhấp nháy, lố lăng - nhố nhăng… * Mẹo đồng nghĩa L - R Do quan hệ nguồn gốc, tiếng có phụ âm đầu l đồng nghĩa với tiếng có phụ âm đầu r Vì thế, dựa vào quan hệ đồng nghĩa để viết l trường hợp sau: Lấp - rấp, lỗ - rỗ, long - rồng, lắp - rắp, ngày mười lăm - ngày rằm… d) Hệ thống tập luyện tập chữa lỗi tả l - n d1) Bài tập sửa lỗi + Mục đích: Giúp học sinh nhận diện lỗi sai, từ ghi nhớ cách viết gắn với ý nghĩa từ Đồng thời thông qua tả để luyện âm Tức giúp học sinh ghi nhớ cách phát âm trường hợp cụ thể để hình thành thói quen phát âm + Cách luyện: Cho học sinh làm tập theo mức độ khác - Cho từ sai viết lại cho Ví dụ: Lênh náng, nã chã, lảy sinh, lạng nách, láo nhiệt, nan man, noạng choạng, lằm gai lếm mật, nung tung, lắng mưa, nệnh, láu nỉnh, lăng lực … - Cho cụm từ sai, viết lại cho Ví dụ: bồn chồn lo nắng, năm ne tay trước, lói niến thoắng làm liền tay, tóc noăn xoăn, khơng nao lúng, niên đội Thiếu liên tiền phong, phạm nỗi lặng lên không nâng điểm nên được, chuyện làng Nọ nem, vướng chuyện chuyện lọ… - Phát lỗi tả đoạn văn, đoạn thơ sửa lại cho Ví dụ: Cái ngày mặc áo xanh Thóc lằm bú sữa nhành núa tươi Thóc xoa phấn trắng quanh người Cho thơm gió xi mặt cầu Nớn thóc mặc áo lâu Dầm mưa, dãi lắng li bầu sữa căng Chờ ngày, chờ tháng, chờ lăm Lứt tung vỏ trấu tách mầm lon (Kim Chuông - Hạt thóc) d2) Bài tập luyện tả kết hợp kĩ dùng từ, đặt câu + Mục đích: Rèn luyện phân biệt cách viết cặp phụ âm l - n có kết hợp giống thơng qua việc ghi nhớ cách viết gắn liền với ý nghĩa từ ngữ cảnh sử dụng + Cách luyện: - Luyện tập thơng qua dạng tập tìm từ chứa tiếng đặt câu với từ tìm Ví dụ: Tìm từ chứa tiếng nắng: tia nắng, ánh nắng… Tìm từ chứa tiếng lắng: lắng nghe, sâu lắng… - Đặt câu với từ vừa tìm Ví dụ: Ánh nắng ban mai làm khơng gian thêm ấm áp Chúng lắng nghe cô giáo giảng - Kết hợp viết đọc Có thể dùng Từ điển để tìm nhiều từ, đồng thời có liên hệ âm nghĩa từ d3) Bài tập so sánh + Mục đích: Kiểm tra kĩ nhận diện phân biệt cách viết, cách đọc + Cách luyện: Thông qua dạng tập Dạ ng 1: Điền l hay n vào chỗ có dấu ba chấm từ, cụm từ, đoạn văn Ví dụ: …ạc hậu, thịt …ạc, …ải chuối, …ải nhải, …an rộng, gian …an, lấm …ét, …ét chữ, kể …ể, …ể nang, tay sách …ách mang, tay …àm hàm nhai, tấp …ập,… Dạ ng 2: Chọn từ thích hợp Ví dụ: niêm (liêm) mạc, dựng nên (lên), tiếng lóng (nóng), nồng (lồng) đượm, gian nan (lan), quy lạp (nạp), nhiệt lăng (năng), cá lăng (năng), lâm (nâm) thời, mã nực (lực)… d4) Bài tập sử dụng mẹo + Mục đích: Giúp học sinh khắc phục phần nhầm lẫn viết từ có âm đầu l - n thông qua công thức giản tiện mà nhà ngôn ngữ học “pha chế” sẵn từ việc hệ thống hóa hiểu biết thực tế tri thức ngôn ngữ + Cách luyện: - Cung cấp cho học sinh mẹo qua học phân mơn Chính tả - Luyện tập dạng tập: Dạ ng 1: Giải thích chữ in nghiêng lại viết l viết n Ví dụ: - Nó sợ liên lụy - Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Chúng tơi đồng loạt giơ tay tán thành Dạng 2: Có thể dùng mẹo để tránh viết sai chữ in nghiêng sau: - Chị ăn nói nắp bắp - Nước chảy, hoa trơi nững nờ - Tơi thích hoa nài Dạ ng 3: Điền l - n vào chỗ trống lí giải - Ơng mặt trời nhô dần lên sau …ũy tre đầu …àng - Phải …uyện tập kĩ trước …ên …ớp giảng - …ung … inh Nội Bài - Mọi người …ỗ …ực vượt qua dốc núi cheo …eo d5) Bài tập dựa vào ý nghĩa để phân biệt cách viết + Mục đích: Gắn việc viết tả với ghi nhớ cách có ý thức âm nghĩa từ nhằm khắc sâu trí nhớ mối quan hệ âm nghĩa Đây điều kiện để viết chuẩn cách tự nhiên Thơng qua tả, giúp học sinh nắm từ nguyên hiểu rõ ý nghĩa + Cách luyện: Luyện tập thông qua dạng tập Dạ ng 1: Phân biệt ý nghĩa cách viết trường hợp sau: Quạt nan - lan tràn, liêm khiết - niêm phong, ăn no - lo lắng, làng quê nàng tiên, nương rẫy - lương thiện, hiền lành - đậu nành, nở hoa - lở loét… Dạ ng 2: Lựa chọn từ ngữ thích hợp từ cho (trong ngoặc đơn) để điền vào chỗ trống giải thích lí lựa chọn - Học sinh thời rất… (tài năng, lực, khả năng, động) - Em bé có khn mặt … (láu lỉnh, láu táu, lém lỉnh) d6) Bài tập luyện viết tự + Mục đích: Luyện viết chuẩn hoạt động tạo lập văn Đây hoạt động đòi hỏi ghi nhớ cách viết mức độ cao nhất: nhớ viết chuẩn cách tự nhiên, có ý thức, khơng có hỗ trợ văn mẫu + Cách luyện: - Các hình thức luyện từ thấp đến cao mức độ: viết đoạn văn theo chủ đề, viết nhật kí,… - Cần có trao đổi với bạn bè để giúp sửa lỗi 2.2.3 Kiến nghị đề xuất Khảo sát thực trạng lỗi tả phụ âm đầu l - n học sinh qua viết tả tập làm văn viết lớp 3, lớp lớp 5, rút số kết luận sau: Trước hết, nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh sai lỗi tả phụ âm đầu l - n viết tả làm văn viết kết dạy - học ngữ âm chữ viết nói chung, phân mơn Chính tả nói riêng chưa đạt hiệu cao Vì cần phải điểu chỉnh nội dung, phương pháp dạy học ngữ âm chữ viết nói chung, tả nói riêng cho phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học, để em dễ dàng nắm khái niệm ngữ âm, quy tắc tả đăc biệt phải giúp học sinh phân loại, nhận điện lỗi tả từ mà học sinh có chuẩn tả Cần trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp, trọng đến việc dạy tả gắn với q trình lĩnh hội sản sinh lời nói gắn với hoạt động giao tiếp Để thực điều cần ý số điểm sau: Với tư cách giáo viên Tiểu học cần nắm nội dung dạy hoc, kiến thức kĩ tả cần trang bị cho học sinh Hơn cần nắm ý đồ sách giáo khoa, thấy ưu, nhược điểm chương trình để phát huy điểm mạnh, khắc phục, hạn chế nhược điểm Mặt khác, cần xác định thái độ nhận thức đắn Người giáo viên Tiểu học cần có thái độ mềm dẻo, khơng tuyệt đối hóa, phiến diện, cứng nhắc, phải biết chọn ngữ điệu điển hình, chắn, tránh trường hợp mơ hồ, có vấn đề nhiều tranh cãi Đối với kiện ngôn ngữ người ta xem xét nhiều góc độ khác nhau, nhiều cách giải thích khác Vì vậy, giáo viên không nên cứng nhắc không lấy quyền làm thầy để đưa kết luận cuối mà thân kiện khoa học chưa có tính thuyết phục Về phương pháp, tổ chức trình dạy học Chính tả Tiểu học, giáo viên cần nắm đặc đểm học sinh để đảm bảo thống nội dung hình thức, ln ý đến tượng tả Trong phạm vi cho phép nên chọn cách lí giải chi phối việc sử dụng ngôn ngữ Đồng thời GV cần đặt tượng tả khác dễ bị nhầm lẫn bên cạnh đối lập để học sinh sử dụng thao tác đối chiếu, so sánh, phát khác để dự phòng lỗi tả KẾT LUẬN Bước vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp chữa lỗi tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học”, vào tìm hiểu thực tế việc dạy học học trường Tiểu học, nhận thấy nghiên cứu vấn đề thực cần thiết Với đề tài khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu thực trạng mắc lỗi phụ âm đầu l - n học sinh Tiểu học qua viết tả, tập làm văn viết, tổ chức cho em làm tập trắc ngiệm tả, thống kê, phân loại lỗi, sau đưa số biện pháp giúp học sinh Tiểu học viết tả Và cuối chúng tơi đề xuất hệ thống tập rèn luyện viết tả Trong khn khổ khóa luận này, tiến hành điều tra thực trạng lỗi tả phụ âm đầu l - n HS Tiểu học hai trường: Trường Tiểu học Hùng Vương (Sóc Sơn - Hà Nội), Trường Tiểu học Vân Lĩnh (Thanh Ba - Phú Thọ) Trong mắc nhiều lỗi tả phụ âm đầu l - n trường Tiểu học Hùng Vương với 54,05%, trường Tiểu học Vân Lĩnh với 45,95% học sinh viết sai tả phụ âm đầu l - n Kết thống kê chưa thể đánh giá chất lượng sử dụng tả học sinh Tiểu học nói chung Tuy nhiên đứng trước số liệu này, người quan tâm đến giáo dục không khỏi giật Chúng tơi mong muốn đề tài đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng sử dụng tả cho học sinh Tiểu học Và việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi nắm kiến thức tả, tự trang bị cho tri thức phong phú hơn, đầy đủ Đó điều kiện để sau chúng tơi truyền thụ kiến thức cho học sinh cách dễ dàng Hơn nữa, có hội trao đổi với giáo viên trò chuyện với học sinh đem lại cho thân nhiều học thực tế giúp ích cho nghiệp sau Cuối cùng, chúng tơi mong đề tài nghiên cứu đem lại cho người đọc nhìn tồn diện tả phụ âm đầu l - n thấy tác động tích cực cuả q trình dạy học phân mơn Chính tả TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh (chủ biên) (2006), Sổ tay tả, Học viện Báo chí tuyên truyền Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Ngọc (1882), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nxb Giáo dục Lê Kim Nhung (2014), Các giải pháp khắc phục tượng nói viết ngọng l - n cho sinh viên khoa Ngữ văn - trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài khoa học ưu tiên cấp sở Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ tập II, Nxb Giáo dục Hồng Trung Thơng - Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học tả Tiểu học, Nxb Giáo dục Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2001) Tiếng Việt thực hành A, Nxb Đại học Quốc Gia 12 Một số trang web: 12.1 Báo Điện tử Vietnamnet, Trang Giáo dục, Cập nhật ngày 2/5/2018 12.2 http://svhubtforum.com PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ PHỤ ÂM ĐẦU L - N a) Bài tập sửa lỗi Bài Viết tả từ ngữ sau: Lênh náng, nã chã, lảy sinh, lạng nách, láo nhiệt, nan man, noạng choạng, lằm gai lếm mật, nung tung, lắng mưa, nệnh, láu nỉnh, lăng lực, cho vay lặng lãi, lặng nời, lấu lướng, lẩy lở, lấm rơm, rắn nục, rên na, nợi nộc, rộng nớn, rủ nòng thương, rượu nậu, lên người, liêm yết, lon sơng gấm vóc, lỗ nực, lơm la, lúi lon, lương tựa, ăn lăn, áy láy… Bài Chữa lỗi tả cách viết sau đây: Bồn chồn lo nắng, năm ne tay trước, lói niến thoắng làm liền tay, tóc noăn xoăn, khơng nao lúng, niên đội Thiếu liên tiền phong, phạm nỗi lặng lên không nâng điểm nên được, chuyện làng Nọ nem, vướng chuyện chuyện lọ… Bài Hãy phát lỗi tả sửa lại cho đúng: - “Người đồng thương nắm Cao đo lỗi buồn Xa li trí lớn Giẫu nàm cha muốn Sống chên đá không trê đá ghập ghềnh Sống thung khơng trê thung ngèo đói” (Y Phương - Nói với con) - “ Nốc chưa khỏi, nghập đồng bão nũ Sao mà buồn thế, đất quê ơi? Cây núa mọc lưng gầy mẹ Ửng vàng nên, trực tuột khỏi tay người Còn nàm lữa, ngày mai? Tay lăm ngón, chằng vào với đất Tháng tám vừa sau, ngày ba trước Lắng lồng gió chạp mẹ cấy cày.” (Nguyễn Sĩ Đại - Lòng gửi mẹ ngày mưa lũ) b) Bài tập luyện tả kết hợp kĩ dùng từ, đặt câu Bài Ghép thêm vài tiếng để tiếng sau rõ nghĩa: la lạng 11 lắng 16 lính na nang nắng nính lạc lạnh 12 lể 17 lùng nạc nạnh nể nùng lan lăn 13 liêm 18 lỗi nan năn niêm nỗi lán lặn 14 liềm 19 lữa nán nặn niềm lang 10 lăng 15 lửa 20 lướng nang nửa nướng Bài Tìm từ chứa tiếng sau đặt câu với từ tìm được: STT Cặp từ chứa l/n STT Cặp từ chứa l/n La - na 13 Lắng - nắng Lạc - nạc 14 Lể - nể Lan - nan 15 Liêm - niêm Lán - nán 16 Liềm - niềm Lang - nang 17 Lính - nính Lạng - nạng 18 Lỗi - nỗi Lạnh - nạnh 19 Lùng - nùng Lăn - năn 20 Lửa - nửa Lở - nở 21 Lấp - nấp 10 Lo - no 22 Lữ - nữ 11 Lơ - nơ 23 Lóng - nóng 12 Lăng - 24 Làng - nàng c) Bài tập so sánh Bài Điền l hay n vào chỗ có dấu ba chấm từ, cụm từ, đoạn văn sau: a …ạc hậu, thịt …ạc, …ải chuối, …ải nhải, …an rộng, gian …an, lấm …ét, …ét chữ, kể …ể, …ể nang, cho …ên, …ên xuống, quan …iêu, nồi …iêu, tiết …iệu, …inh thịt, …inh thiêng, …ỗ chỗ, …ỗ lực, …ỗi lạc, …ỗi niềm, vỡ …ở, …ở hoa, …ỡ làng, …àng tiên, im …ặng, …ặng …ề, …ấc cấc, xô …ấn, …ấn …á, …ẻ loi, đè …én, nứt …ẻ, đè …én, …én lút, lỏng …ẻo, …ẻo đường… b Tay sách …ách mang, tay …àm hàm nhai, tấp …ập, …inh thiêng, …ước sôi …ửa bỏng, dựng …ên, …ên người, thịnh …ộ, tiến thoái ưỡng …an, tiếng …óng, …iêm phong, …iên khóa, súng tiểu …iên, …ăng …ượng c Từ xa nhìn …ại, gạo sừng sững tháp đèn khổng Hàng ngàn hoa …à hàng ngàn …ửa hồng tươi Hàng ngàn búp …õn …à hàng ngàn ánh …ến xanh Tất …óng …ánh, …ung …inh …ắng d Một …oạt đạn cao xạ …ổ …ưng trời đ …ó …ói khơng đời …ào …ó …ại …uận dơng dài tơi e Ở …ông trường, cậu ta …ổi tiếng …à nhà cửa …ộn xộn, ăn mặc …úi xùi, …ói …ăng …ẩm cẩm f Muốn xây dựng đất …ước phồn vinh, người phải …àm việc với suất cao, phải …uôn …uôn tơn trọng pháp …uật, góp phần giữ gìn trật tự an …inh …ơi chốn g …oại moay …ày sản xuất hàng …oạt h Phải …uyện tập kĩ, không i Đầy trời độ giăng mưa …ước …ên, ngập bến, ngập bờ…mẹ thương …ắt …ay khóm chuối ngồi vườn Đàn …ợn kêu đói chuồng chạy đâu? Ngập chìm bãi mía, …ương dâu Giữa dòng …ước …ũ trâu bơi hồi Hơm …ay …ụt rút Mẹ ngồi gom nhặt chồi dây …ang (Võ Thanh An - Chuối xanh từ tay mẹ) k Tới tre …ứa …à nhà Giò phong …an …ở nhánh hoa nhụy vàng Trưa …ằm đưa võng, thoảng sang Một …àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình …án đêm ghé tạm trạm binh Giường …ót …á cho đỡ đau (Tố Hữu) Bài Chọn từ thích hợp: niêm (liêm) mạc, dựng nên (lên), tiếng lóng (nóng), nồng (lồng) đượm, gian nan (lan), quy lạp (nạp), nhiệt lăng (năng), cá lăng (năng), lâm (nâm) thời, mã nực (lực)… Bài a Tìm 10 từ chứa tiếng bắt đầu l b Tìm 10 từ tiếng bắt đầu n d) Bài tập sử dụng mẹo Bài Giải thích chữ in nghiêng lại viết l viết n: - Nó say túy lúy - Lống cái, đám cháy loang khắp xóm - Một loạt lí luận cơng bố Bài Có thể dùng mẹo để tránh viết sai chữ in nghiêng sau: - Nó ăn nói nộp chộp, đứng nộn xộn - Thúy Kiều phải chịu 15 năm nênh đênh lưu lạc - Nó sợ níu lưỡi lại - Cô ăn mặc nố Bài Điền l, n vào chỗ trống lí giải sao? - …oại moay …ày sản xuất hàng …oạt - Phải …uyện tập kĩ, không …ôi với ông tra - Với tâm trạng u uất, …ặng …ề, anh …ặng …ẽ - Chòm …ấp …ánh phía nam chòm Thần Nông - Ai …ấy gắng sức vượt qua dốc núi cheo …eo e) Bài tập phân tích ý nghĩa để phân biệt cách viết: Bài Phân biệt ý nghĩa cách viết trường hợp sau: Quạt nan - lan tràn, liêm khiết - niêm phong, ăn no -lo lắng, làng quê nàng tiên, nương rẫy - lương thiện, hiền lành - đậu nành, nở hoa - lở loét… Bài Lựa chọn từ ngữ thích hợp từ cho (trong ngoặc đơn) để điền vào chỗ trống giải thích lí lựa chọn đó: - Nguyễn Tuân nhà văn rất… (tài năng, lực, khả năng, động) - Vẻ mặt người đàn bà quyền quý trở lại nét … nhanh (lạnh lùng, lạnh tanh, lạnh lẽo) - Tất cổ phiếu chủ chốt ngày hơm … giảm giá (đồng loạt, loang lống, nặng nề) - Con sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả thật sinh động thật… (lãng mạn, lạnh lùng, nồng nàn) ... trạng mắc l i tả phụ âm đầu l - n học sinh tiểu học phổ bi n Tỉ l học sinh nhầm l n phụ âm đầu l thành n, nhầm n thành l hay nhầm l n hai phụ âm đầu g n tương đương Trường hợp cụ thể viết l, trường. .. Tr n sở nghi n cứu l lu n thực ti n l i tả phụ âm đầu l - n học sinh trường Tiểu học, khóa lu n đề xuất số bi n pháp chữa l i tả phụ âm đầu l - n cho HS trường Tiểu học nhằm giúp em có ki n thức... phạm vi trường Tiểu học c n thiết 2.2 Một số bi n pháp khắc phục l i tả phụ âm đầu l - n cho học sinh trường Tiểu học 2.2.1 Tìm hiểu nguy n nh n mắc l i tả phụ âm đầu l - n học sinh Tiểu học cách