1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ trong bài văn miêu tả của học sinh lớp 5

62 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THÙY LINH BIỆN PHÁP CHỮA LỖI NGÔN NGỮ TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THÙY LINH BIỆN PHÁP CHỮA LỖI NGÔN NGỮ TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Với tình cảm chân thành tơi xin tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, cô giáo học sinh Trường Tiểu học An Lập Trường TH&THCS Vĩnh Khương Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn tơi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyến Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái quát văn miêu tả 1.1.2 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.1.2.1 Đặc điểm tâm lý 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý học sinh Tiểu học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Kiểu rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh nói chung 13 1.2.2 Kiểu rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 17 1.2.2.1 Phân mơn tả 17 1.2.2.2 Phân môn luyện từ câu 20 1.2.2.3 Phân môn tập làm văn 24 Kết luận chương 25 Chương 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP 26 TRONG VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 26 2.1 Số lượng thống kê khảo sát 26 2.2 Kết thống kê nhận xét 26 Chương 3: BIỆN PHÁP CHỮA LỖI NGÔN NGỮ 32 TRONG VĂN MIÊU TẢ Ở HỌC SINH LỚP 32 3.1 Biện pháp chữa lỗi ngữ âm 32 3.1.1 Nguyên nhân viết sai lỗi ngữ âm 32 3.1.2 Biện pháp chữa lỗi ngữ âm 33 3.1.2.1 Đối với học sinh 33 3.1.2.2 Đối với giáo viên 34 3.2 Biện pháp chữa lỗi dùng từ 38 3.2.1 Nguyên nhân mắc lỗi sử dụng từ văn miêu tả 38 3.2.1.1 Về phía học sinh 38 3.2.1.2 Về phía giáo viên 39 3.2.2 Biện pháp chữa lỗi dùng từ 40 3.2.2.1 Cung cấp vốn từ cho học sinh 40 3.2.2.2 Giải nghĩa từ 41 3.2.2.3 Rèn kỹ sử dụng từ 42 3.3 Biện pháp chữa lỗi câu 45 3.3.1 Nguyên nhân mắc lỗi câu 45 3.3.2.2 Biện pháp chữa lỗi lỗi dấu câu 47 * Đối với lỗi không dùng dấu câu 47 * Đối với lỗi dùng dấu câu không phù hợp 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học có vai trò quan trọng, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục bậc Trung học sở Đáp ứng u cầu đó, mơn học Tiểu học xây dựng nhằm nâng cao tính tích cực chủ động học sinh hình thành học sinh kiến thức kỹ cần thiết Trong đó, phân mơn Tiếng Việt Tiểu học có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt kiến thức tự nhiên, người, xã hội, văn học Việt Nam nước ngoài; bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt có nhiều phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Trong đó, phân mơn Tập Làm Văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập Phân mơn Tập Làm Văn có nhiệm vụ rèn kỹ nói theo nghi thức lời nói, nói, viết ngôn thông thường, viết số văn nghệ thuật kể chuyện, miêu tả Đồng thời, góp phần rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi khả nhận thức học sinh nên lực tư duy, lực cảm thụ, vốn ngơn ngữ HSTH nhiều hạn chế Vì vậy, việc mắc phải lỗi trình hành văn khơng thể tránh khỏi Tìm hiểu lỗi ngôn ngữ thường gặp học sinh Tiểu học văn mà em tạo Muốn giảm thiểu lỗi văn học sinh, lý thơi thúc chúng tơi chọn đề tài Biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu lỗi sai hoạt động sử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp thu hút quan tâm nhà khoa học Có thể kể số tác giả cơng trình họ Trong giáo trình Tiếng Việt thực hành [16] tác giả đề cập đến vấn đề rèn chữa lỗi tả, lỗi dùng từ lỗi câu Tuy nhiên, lỗi chưa cụ thể vấn đề xem xét diện rộng nên chưa thực phù hợp với học sinh tiểu học Các sách viết vấn đề rèn chữa lỗi dùng từ đời nhiều, tiêu biểu sách Lỗi từ vựng cách khắc phục [6] Cơng trình nêu lên tổng quát từ vựng lỗi từ vựng, ngồi sách số lỗi từ vựng thường gặp cách sửa chữa Tuy nhiên tác phẩm này, tác giả chưa đề cập đến lỗi tả lỗi câu Lỗi tả lỗi phổ biến học sinh Tiểu học, sách nói vấn đề xuất nhiều Nổi bật cơng trình nghiên có tiêu đề Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả [9], Phan Ngọc đưa hai vấn đề là: số mẹo giải nghĩa từ Hán Việt số biện pháp chữa lỗi tả Tác phẩm giải nghĩa từ Hán Việt đưa biện pháp chữa lỗi tả tỉ mỉ, nhiên tác phẩm chưa đề cập đến biện pháp chữa lỗi câu Trong Lỗi ngữ pháp cách khắc phục [3] viết rõ lỗi câu cách khắc phục Tuy nhiên, tác giả khảo sát lỗi câu phương tiện truyền thông thành phố Hồ Chí Minh khơng đề cập đến lỗi dùng từ Gần số sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học khóa luận tốt nghiệp quan tâm đên việc chữa lỗi ngơn ngữ văn học sinh Tiểu học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh Tiểu học lớp 4, qua tập làm văn, Nguyễn Thị Thư (2007) - Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp 4, nguyên nhân biện pháp khắc phục, Nguyễn Thị Bích (2009) - Các biện pháp sửa lỗi dùng từ, đặt câu tập làm văn học sinh lớp 4-5, Đào Thị Thanh (2011) - Tìm hiểu lỗi câu học sinh tiểu học tập làm văn, Nguyễn Thị Kiên Thực tế, việc đưa đề xuất biện pháp chữa lỗi ngơn ngữ khơng vấn đề trước có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, khóa luận chúng tơi theo hướng hướng vào đối tượng cụ thể học sinh lớp Chúng không thống kê loại lỗi tả, dùng từ, đặt câu, đề xuất số biện pháp để chữa lỗi tả, dùng từ, đặt câu cho học sinh lớp mà giúp rèn tả, dùng từ đặt câu cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát lỗi tả, dùng từ, lỗi viết câu tập làm văn học sinh lớp 5, khóa luận đề xuất số biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Thống kê, khảo sát lỗi ngôn ngữ thường gặp văn miêu tả học sinh lớp - Đề xuất biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp 5 Đối tượng nghiên cứu Các lỗi sử dụng ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Nguyên nhân biện pháp chữa lỗi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Khóa luận tập trung khảo sát lỗi lỗi tả, lỗi dùng từ lỗi câu Từ phân tích ngun nhân đề xuất biện pháp chữa lỗi sai 6.2 Giới hạn phạm vi thống kê, khảo sát Trong khn khổ phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tập trung thống kê lỗi 186 văn miêu tả học sinh khối trường: Tiểu học An lập; Tiểu học Trung học sở Vĩnh Khương (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp miêu tả Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: - Tả người: môi đỏ tô son, mắt bồ câu, mũi dọc dừa, má đỏ hây hây, lông mày liễu,… - Tả cây: phải xòe bóng mát, thân phải xù xì,… Chính vậy, nhận vật, cối, mà em miêu tả thường giống kể nam hay nữ, ăn hay bóng mát,… Ngồi lí trên, phải kể đến phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên trọng vào việc thực hành viết văn học sinh nên chưa ý đổi phương pháp giảng dạy Từ dẫn đến tượng nhàm chán tiết Tập làm văn, học sinh thụ động đợi thầy cô cung cấp kiến thức học thuộc,… 3.2.2 Biện pháp chữa lỗi dùng từ Từ nguyên nhân mắc lỗi học sinh mà nêu trên, xin đề xuất số biện pháp chữa lỗi dùng từ sau: 3.2.2.1 Cung cấp vốn từ cho học sinh Như nêu trên, học sinh rơi vào tình trạng vốn từ nghèo nàn Chính vậy, phải cung cấp cho học sinh lượng vốn từ vừa đủ, phù hợp với lực, trình độ học sinh lớp Việc cung cấp vốn từ cho học sinh tổ chức tiết học tiết học Ở tiết học, giáo viên cần phải dạy tốt tiết mở rộng vốn từ cho học sinh, cung cấp cho học sinh từ liên quan đến chủ điểm học Ngoài tiết học khác như: Tập đọc, Tập làm văn, Chính tả,… giáo viên phải kết hợp, xen kẽ để mở rộng vốn từ cho học sinh Ví dụ: học mở rộng vốn từ trẻ em cho học sinh, ngồi việc phải giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ trẻ em giáo viên cần phải cho em tìm: + Từ đồng nghĩa với từ trẻ em: trẻ thơ, trẻ con, bé con, bé thơ,… + Từ trái nghĩa với từ trẻ em: già nua, già cội, người già,… + Những hình ảnh so sánh đẹp trẻ em: măng non, búp cành, + Những tục ngữ, thành ngữ liên quan đến trẻ em: tre già măng mọc, trẻ em búp cành,… + …… Từ đó, qua học vốn từ học sinh mở rộng Để tiết mở rộng vôn từ không nhàm chán, kích thích hăng hái học sinh giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, sử dụng kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật lần 3,… Ở tiết học, giáo viên cho học sinh nghe nhiều câu chuyện, văn hay,… tiết hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt… Trong chơi nên khuyến khích em lên thư viện nhà trường để đọc báo, truyện, sách,… Tất từ sau cung cấp cho học sinh cần phải xếp theo hệ thống Hệ thống xếp sau học hay chủ điểm học cách khoa học 3.2.2.2 Giải nghĩa từ Việc cung cấp nghĩa từ cho học sinh đặc biệt quan trọng Bởi biết từ mà nghĩa từ học sinh chẳng thể mà sử dụng chúng Vậy nên tất tiết học song song với việc mở rộng vốn từ việc cung cấp nghĩa từ Chúng ta phải đưa nghĩa với từ gần gũi với học sinh để học sinh dễ hiểu, tránh để học sinh trừu tượng mơ hồ giải nghĩa Giáo viên đưa nghĩa cho học sinh khơng q máy móc Khơng nên lúc đọc hay để học sinh đọc nghĩa từ từ điển mà cần phải vận dụng linh hoạt sau: + Đưa tranh ảnh, hình minh họa,… liên quan đến từ cần giải thích để từ khái qt nên nét nghĩa gần gũi với học sinh + Đưa vật cụ thể liên quan tới vật để từ khái quát nên nghĩa vật +Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ Ví dụ: Dòng nêu nghĩa từ công dân: a, Người làm việc quan nhà nước b, Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ đất nước c, Người lao động chân tay làm công ăn lương (TIẾNG VIỆT 5- tập 2) + Ngồi ra, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi (chọn đáp án đúng) hay cho học sinh thảo luận theo nhóm để đưa suy nghĩ nghĩa từ (nếu có đủ thời gian) để từ khái quát nên nét nghĩa đầy đủ từ 3.2.2.3 Rèn kỹ sử dụng từ Sau cung cấp vốn từ giải nghĩa từ cần phải hướng dẫn em kĩ sử dụng từ Kĩ thực hai mức độ là: sử dụng từ sử dụng từ hợp với văn cảnh Ở mức độ sử dụng từ đúng, yêu cầu mức độ học sinh sử dụng từ nghĩa thông qua dạng tập đơn giản, dạng tập xếp theo mức độ khó sau: Bài tập điền từ: Bài tập rèn kỹ kết hợp từ cho phù hợp với nội dung cho sẵn Dạng tập chia hai mức độ khác là: + Bài tập điền từ cho trước vào chỗ trống: dạng học sinh cần lựa chọn từ ngoặc để điền vào chơ trống cho Ví dụ: Chọn quan hệ từ ngoặc đơn thích hợp với trống giải thích em chọn quan hệ từ a ,…… bạn Lan học hành chăm nên bạn đạt điểm cao b ,……sự giúp sức mn lồi mà cóc thắng trời c, …… người chặt phá rừng phòng hộ nên địa bàn thường xuyên xảy lũ quét sạt lở đất (tại,vì, nhờ) + Bài tập tìm từ để điền vào chỗ trống: dạng học sinh không cho trước từ để lựa chọn mà học sinh phải tư sử dụng vốn từ có để lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Ví dụ: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống: a, Tấm chăm chỉ, hiền lành … Cám lười biếng, độc ác b, Ba mẹ sức bảo ban…An kiên không nghe lời c, Linh đến nhà Mai … Mai đến nhà Linh? Bài tập thay từ Đây dạng tập mà học sinh khơng tìm từ để điền vào ví trí từ thay mà phải xác định vị trí cần phỉa thay Sau đó, học sinh tìm từ thích hợp có quan hệ với từ cần thay để thay Tuy nhiên yêu cầu phải tạo câu hay đoạn văn có nghĩa hay ban đầu Ví dụ: Hãy thay từ ngữ lặp lại câu văn đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà khơng bị lặp từ: Mấy học trò cũ từ xa dâng biếu cụ giáo sách quý Cụ giáo hỏi thăm công việc người, bảo ban học trò nhỏ, nói: -Thầy cảm ơn anh Bây nhân có đơng đủ môn sinh, thầy muốn mời tất anh theo thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng Mấy môn sinh đồng ran Thế cụ giáo trước, học trò theo sau Các anh có tuổi sau cụ giáo, người tuổi nhường bước theo sau để tóc trái đào Cụ giáo dẫn học trò cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng Theo Hà Ân Bài tập đặt câu Đây dạng tập kết hợp nhiều kỹ là: kỹ tìm từ, kỹ sử dụng từ, kỹ đặt câu,… cho phù hợp Dạng tập ta chia hai mức độ để rèn luyện học sinh sau: + Cho trước vế câu, yêu cầu học sinh viết thêm vế lại vào câu Ví dụ: Thêm vế câu vào chỗ trống để tao thành câu ghép quan hệ tương phản: a, Tuy gia đình bạn Lan nghèo……… b, ……… cối tốt tươi c, Mặc dù sức dọn dẹp vệ sinh…… +Yêu cầu học sinh đặt câu với chủ đề cho Ví dụ: Đặt câu khác để miêu tả phận phượng Sau học sinh biết cách sử dụng từ phải hướng học sinh đên việc sử dụng từ với văn cảnh Đây yêu cầu cao trình sử dụng từ Nó khơng u cầu sử dụng từ mà phải hay, phải hợp với văn cảnh để văn thêm sinh động, hấp dẫn, tạo ấn tượng với người đọc Ở mức độ này, giáo viên cần cho học sinh thực theo bước sau: - Bước 1, giáo viên cho học sinh sử dụng từ để viết đoạn văn Ví dụ: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu để miêu tả bà em - Bước 2: Sau học sinh viết tốt đoạn văn rồi, giáo viên cho học sinh viết văn Ví dụ: Em viết văn tả bà em Ngoài biện pháp nêu trên, giáo viên cần ý đến phương pháp giảng dạy Giáo viên phải tích cực học hỏi, sáng tạo,… để đổi phương pháp trình giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, học sinh học tốt đạt kết cao 3.3 Biện pháp chữa lỗi câu 3.3.1 Nguyên nhân mắc lỗi câu Qua trình khảo sát tình hình thực tế, sau phân tích văn miêu tả học sinh lớp 5, xin đưa số nguyên nhân dẫn đến tượng mắc lỗi câu học sinh sau: - Học sinh chưa nắm vững lí thuyết ngữ pháp câu (thành phần câu vai trò chúng) lí thuyết dấu câu - Học sinh có nhầm lẫn văn nói văn viết Ví dụ như: (33) Ngày mai học (Trần Mỹ Oanh- lớp 5C trường Tiểu học An Lập) Trong văn nói coi câu tỉnh lược Khi đặt số hoàn cảnh giao tiếp cụ thể người hiểu nội dung câu Tuy nhiên, văn viết câu câu sau ngữ pháp (thiếu thành phần chủ ngữ) 3.3.2 Biện pháp chữa lỗi câu Từ nguyên nhân nêu trên, xin đề xuất biện pháp chữa lỗi câu sau: 3.3.2.1 Biện pháp chữa lỗi câu thiếu thành phần Câu thiếu thành phần hiểu đơn giản câu chưa đủ thành phần ngữ pháp (chủ ngữ, vị ngữ) Trong nhóm lỗi học sinh mắc hai lỗi sau: Câu thiếu thành phần chủ ngữ Nhóm lỗi chiếm 1.5% số lỗi học sinh mắc phải Những câu cấu tạo trạng ngữ vị ngữ (Ví dụ: Ngày mai học) hay quan hệ từ vị ngữ (Ví dụ: Nhưng yêu quý nó) Nguyên nhân mắc lỗi nhóm lỗi học sinh chưa nắm vững lý thuyết thành phần câu nên xem trạng ngữ, quan hệ từ câu chủ ngữ câu Câu thiếu thành phần vị ngữ: Nhóm lỗi chiếm 0.4% Những câu bao gồm cụm danh từ, hay trang ngữ với cụm danh từ (Ví dụ: Ngày mai, tất bạn học sinh lớp 5A) Nguyên nhân mắc lỗi thành phần chủ ngữ kéo dài làm học sinh nhầm lẫn câu Với hai nhóm lỗi nên cho học sinh chữa lỗi theo bước sau đây: Bước 1: xác định câu thiếu thành phần Bước 2: Xác định thành phần câu Ở bước học sinh cho học sinh xác định thành phần cách đặt câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? (để xác định chủ ngữ) làm gì? Như nào? (để xác định vị ngữ) Bước 3: Thêm thành phần thiếu vào câu để hoàn thiện câu Trên cách chữa lỗi trực tiếp câu xảy lỗi học sinh Ngồi ra, rèn luyện cho học sinh nắm vững thành phần câu hạn chế lỗi câu thiếu thành phần thông qua dạng tập sau: * Bài tập xác định thành phần câu: Ví dụ: Xác định thành phần câu sau: a, Ngày mai, học b, Nếu người tiếp tục tàn phá môi trường xung quanh mơi trường xuống cấp trầm trọng c, Mặc dù trời mưa hăng hái lên đường làm nhiệm vụ * Bài tập điền vế câu: Ví dụ: Thêm thành phần thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh? a, Ngày mai, tất bạn học sinh lớp 5A…… b, Trong thi, người đẹp nhất…… c, …… tham gia hội thi bé khỏe, bé ngoan 3.3.2.2 Biện pháp chữa lỗi lỗi dấu câu Trong nhóm lỗi câu lỗi dấu câu chiếm nhiều Lỗi chiếm đến 2/3 số lỗi câu Lỗi dấu câu chia làm hai dạng sau: * Đối với lỗi không dùng dấu câu Nguyên nhân gây lỗi học sinh không nắm chức dấu câu, từ dẫn đến vi phạm nguyên tắc sử dụng dấu câu Lỗi gây khó khăn cho người đọc trình đọc hiểu văn Biện pháp chữa lỗi: Trước hết, cần cho học sinh nắm chức dấu câu, đặc biệt dấu thường gặp như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than,… Tiếp đó, cho học sinh làm dạng tập dấu câu tập tách câu, tập điền dấu câu,… Ví dụ sau: Hằng ngày gà trống thường vườn kiếm ăn thấy mồi cú liền mổ tóc mồi vào mồm lần lại kiếm ăn sớm hôm muộn em thấy lạ liền vội vàng vườn xem bị thương chân em liền chạy bế vào nhà băng bó vết thương cho khỏi chân sáng lục cục sân em lại chạy vườn vứt cho năm thóc xong em lại học (Nguyễn Tiến An - lớp 5C Trường Tiểu học An Lập) Với đoạn văn học sinh trên, phải cho học sinh đọc tách thành câu Sau đó, cho học sinh điền dấu phù hợp Đoạn văn phải là: Hằng ngày, gà trống thường vườn kiếm ăn Một thấy mồi, liền mổ tóc cái, mồi vào mồm Mọi lần lại kiếm ăn sớm hôm muộn Em thấy lạ liền vội vàng vườn xem Thì ra, bị thương chân em liền chạy bế vào nhà, băng bó vết thương cho Khi khỏi chân, sáng lục cục sân Em lại chạy vườn vứt cho năm thóc xong em lại học * Đối với lỗi dùng dấu câu không phù hợp Nguyên nhân: Học sinh chưa nắm vững lí thuyết thành phần câu quy tắc sử dụng dấu câu văn Học sinh không xác định thành phần câu nên đặt dấu chấm chưa hợp lý (từ dẫn đến lỗi câu thiếu thành phần) Học sinh chưa biết sử dụng dấu phẩy để ngăn cách thành phần độc lập câu,… Lỗi tạo câu thiếu thành phần, câu văn khơng rõ nghĩa,… gây khó khăn cho người đọc trình đọc hiểu văn Biện pháp: Trước hết, cần cho học sinh nắm vững quy tắc sử dụng dấu câu Sau đó, cho học sinh xác định câu điền dấu câu cho hợp lí Ví dụ: (34) Hơm nay: trời đẹp (Lê Gia Hân - lớp 5B Trường Tiểu học An Lập) Câu phải là: Hôm nay, trời đẹp Với nhóm lỗi dấu câu này, rèn cho học sinh cách cho chúng làm dạng tập sau: Bài tập tổng hợp kiến thức học thơng qua hiểu biết ví dụ Ví dụ: Dựa kiến thức học lớp ví dụ sau đây, hay lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang: a, Chú vội tiếp lời: - Tất nhiên Khi hươu sừng, sừng mọc Sau đêm thay cho ngày ngày chỗ cho đêm - Mặt trăng vậy, Mọi thứ vậy…- Giọng cô công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng ngủ Chú đắp chăn cho công chúa rén khỏi phòng Theo PHƠ-BƠ b, Đứng đây, nhìn xa xa, phong cảnh thật đẹp Bên cạnh đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Theo ĐOÀN MINH TUẤN c, Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho phong trào - Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hồn cảnh khó khăn (TIẾNG VIỆT 5-tập 2) Bài tập điền dấu câu Ví dụ: Tìm dấu câu thích hợp với ô trống: Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rô - Để tớ thua -A Cậu cao thủ Tớ cho cậu xem hay Vừa nói, Tùng mở tủ lấy ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem - Ảnh cậu chụp lúc lên mà nom ngộ - Cậu nhầm to Tớ đâu mà tớ Ông tớ - Ông cậu -Ừ Ơng tớ ngày bé mà Ai bảo tớ giống ông nhà Theo HẢI HỒ Bài tập chữa lỗi dấu câu Ví dụ: Trong mẩu truyện vui đây, người bán hàng hiểu lầm ý khách hàng nào? Để người bán hàng không hiểu lầm, ơng khách cần thêm dấu vào tin nhắn mình, dấu đặt sau chữ nào? Chỉ qn dấu câu Có ơng khách đến cửa hàng đặt vòng hoa viếng bạn Ơng dặn người bán hàng ghi lên băng tang: “Kính viếng X” Nhưng đến nhà, nghĩ lại, thấy lời phúng đơn giản quá, ông sai chuyển cho người bán hàng tin nhắn, lời lẽ sau: “Xin ông làm ơn ghi thêm chỗ linh hồn bác lên thiên đàng.” Lúc vòng hoa đem tới đám tang, ơng khách giật Trên vòng hoa cài dải băng đen với dòng chữ thật nắn nót: “Kính viếng bác X Nếu chỗ, linh hồn bác lên thiên đàng.” Theo tạp chí NGƠN NGỮ Bài tập đặt câu có sử dụng dấu câu thích hợp Ví dụ: Với nội dung sau đây, em đặt câu dùng dấu câu thích hợp: a, Nhờ em(hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ b, Hỏi bố xem hai bố thăm ông bà c, Thể thán phục trước thành tích bạn d, Thể ngạc nhiên, vui mừng mẹ thặng quà mà em ao ước từ lâu (TIẾNG VIỆT 5- tập 2) Kết luận chương Trên số biện pháp chữa lỗi hạn chế lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Các biện pháp giúp em thực hành từ ngữ, từ làm phong phú vốn từ, mở rộng vốn từ, nâng cao khả giải nghĩa từ biết cách hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm Đồng thời thông qua số tập thực hành viết câu giúp em hoàn thiện kĩ viết câu Ngoài ra, biện pháp giúp em hạn chế lỗi tả, biết thêm số mẹo tả cần thiết học tập Nhờ vậy, em hạn chế tối đa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả KẾT LUẬN Kết luận Trong khn khổ khóa luận này, chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát lỗi 186 văn miêu tả học sinh lớp hai trường trường Tiểu học An Lập trường TH & THCS Vĩnh Khương Chúng thống kê 754 lỗi ngôn ngữ 186 văn miêu tả học sinh Các lỗi ngôn ngữ học sinh chủ yếu lỗi tả, lỗi sử dụng từ lỗi câu Sau thống kê khảo sát, chúng tơi tiến hành phân tích ngun nhân đề xuất biện pháp chữa hạn chế lỗi ngôn ngữ cho học sinh Tài liệu cung cấp biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Nó giúp em khắc phục lỗi ngơn ngữ mình, giúp cho giáo viên phụ huynh có tài liệu để tham khảo.Từ đó, chúng tơi mong đề tài đem lại hiệu việc dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Việc nghiên cứu hồn thành khóa luận giúp tơi nắm vững kiến thức phân mơn Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu Qua đó, tự trang bị cho thơng tin phong phú đầy đủ Đây điều kiện để tơi truyền đạt lại tri thức cho em học sinh Mong tài liệu biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp giúp cho học sinh có thêm kiến thức lỗi ngôn ngữ biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả Từ đó, em có lưu ý viết giúp em tự tin viết văn miêu tả nói riêng viết văn nói chung Đề xuất Qua việc khảo sát thực trang mắc lỗi sử dụng ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp 5, xin đưa vài đề xuất sau: Trước tiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc lỗi ngơn ngữ văn viết kết dạy học phân môn Tiếng Việt nói chung dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng chưa đạt hiệu cao Vì cần phải điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phân mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng cho phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học để học sinh dễ dàng nắm kiến thức sử dụng ngôn ngữ Để thực điều cần ý đên số đặc điểm sau: Về sách giáo khoa phân bố chương trình, nhìn chung có nhiều tập giúp em nắm vững cách sử dụng ngôn ngữ, nhiên theo giáo viên tiểu học số lượng chưa thật phong phú, đa dạng (các tập xoay quanh dạng thơng thường: điền từ, tìm từ sai sửa lại cho đúng, ) Chính chúng tơi mong muốn chương trình, nội dung sách giáo khoa tiếp tục bổ sung, sửa đổi để phát huy tính sáng tạo cho học sinh, phục vụ cho trình viết văn Với tư cách giáo viên tiểu học cần nắm nội dung dạy học kiến thức kĩ làm văn viết cần trang bị cho học sinh Hơn nữa, cần nắm ý đồ sách giáo khoa, thấy ưu nhược điểm chương trình để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, nhược điểm Về phương pháp, tổ chức q trình dạy học Tập làm văn Tiểu học, giáo viên cần ý đến đặc điểm học sinh để ln đảm bảo thống giữ nội dung hình thức Tập làm văn viết học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2003), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bích (2009), Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp Khóa luận tốt nghiệp đại học PGS Cao Xuân Hạo (chủ biên 2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội Bùi Văn Hệ (2006) Tâm lí Tiểu học, Nxb Đại Học Sư Phạm Đỗ Việt Hùng (2008), Sổ tay kiến thức tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Hồ Lê - Trần Thị Ngọc Lang - Tơ Đình Nghĩa (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Thị Nga, Tìm hiểu lỗi thường gặp văn miêu tả học sinh tiểu học - Khóa luận tốt nghiệp đại học Lê Phương Nga, Đỗ Xn Thảo, Lê Hữu Bình, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc (2002), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Thanh niên 10 Đào Thị Thanh, Các biện pháp sửa lỗi dùng từ, đặt câu Tập làm văn viết học sinh lớp 4-5- Khóa luận tốt nghiệp đại học 11 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt Thực hành, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo Dục 15 Nguyễn Thị Thư (2007), Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HSTH lớp 4-5 qua tập làm văn - Khóa luận tốt nghiệp 16 Bùi Minh Toán - Lê A-Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng việt thực hành, Nxb Giáo dục ... sát lỗi tả, dùng từ, lỗi viết câu tập làm văn học sinh lớp 5, khóa luận đề xuất số biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn. .. - Đề xuất biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp 5 Đối tượng nghiên cứu Các lỗi sử dụng ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp Nguyên nhân biện pháp chữa lỗi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới... sát lỗi ngôn ngữ thường gặp văn miêu tả học sinh lớp Chương 3: Biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ văn miêu tả học sinh lớp NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w