1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu và phân biệt dấu hỏi dấu ngã cho học sinh lớp 3

28 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Phân môn chính tả cung cấp chohọc sinh những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viếtlàm cho học sinh nắm vững các quy tắc đó và hìnhthành kỹ năng viết thông thạo tiếng Việt.. Phânmôn chính tả

Trang 1

Phần Mở Đầu

1- Lý do chọn đề tài :

1.1 Xuất phát từ yêu cầu dạy học :

Trong chương trình Tiếng Việt ở bậc tiểu học thìphân môn chính tả có một vị trí rất quan trọngnhằm nâng cao chất lượng của môn học Tiếng Việttrong nhà trường Phân môn chính tả cung cấp chohọc sinh những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viếtlàm cho học sinh nắm vững các quy tắc đó và hìnhthành kỹ năng viết thông thạo tiếng Việt Phânmôn chính tả còn là cơ sở của các môn học khác.Trong trường tiểu học, phân môn chính tả được dạyliên tục từ lớp 1 đến lớp 5 với các loại bài chính tảnhư : nghe -viết, bài tập so sánh, nhớ -viết

Do đó giáo viên và học sinh phải dành nhiềuthời gian để dạy và học phân môn này Song thực tếtrong nhà trường tiểu học, học sinh mắc lỗi chính tảlà rất nhiều Thực trạng đó xảy ra ở tất cả cáckhối lớp, mặc dù trong quá trình giảng dạy giáoviên cũng đã rất cố gắng nhưng kết quả vẫn chưacao Một phần không nhỏ giáo viên còn dạy mộtcách máy móc, rập khuôn theo sách giáo khoa

Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : "Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu và phân biệt dấu hỏi - dấu ngã cho học sinh lớp 3" Trong bài viết này, tôi muốn đưa ra một số giải

pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả của học sinh tiểuhọc, mà cụ thể là học sinh khối lớp 3 trường tôi đểtừ đó tìm ra các biện pháp sửa lỗi chính tả cho họcsinh theo đúng quy ước của xã hội

1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học :

Trong quá trình giảng dạy và thao giảng dự giờcác bạn đồng nghiệp thì thực trạng trong một lớp,đối tượng học sinh cũng khác nhau Vì vậy trong quátrình giảng dạy tôi tự rút ra vài kinh nghiệm cho bảnthân mình Thông qua bài viết này, tôi muốn đónggóp một số giải pháp nhằm khắc phục một số lỗichính tả cho học sinh

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 1

Trang 2

1.3 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ

sư phạm :

Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ sưphạm cho bản thân, là một giáo viên tiểu học tôitự thấy mình phải có năng lực, cần phải nâng caonghiệp vụ bằng cách phải thường xuyên học hỏi,trao dồi kiến thức nâng cao trình độ để phục vụ choviệc giảng dạy được tốt hơn

2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

- Đề tài phân môn chính tả lớp 3 trong chươngtrình tiểu học

Phân môn chính tả là một phân môn rất quantrọng và cần thiết, phải tìm hiểu khảo sát hiệu quảgiảng dạy thì nhất thiết phải xác định đối tượng

- Đối tượng là học sinh lớp 3 (học sinh đại trà)

- Kiểu bài là kiểu bài chính tả so sánh (phânbiệt)

3- Phương pháp nghiên cứu :

3.1 Phân tích các tài liệu dạy học :

Qua thu thập các tài liệu sách giáo khoa, sáchgiao viên, sách hướng dẫn, sách bài tập học sinh,sách tiếng Việt nâng cao lớp 3, sách tiếng Việt thựchành, sách báo, tạp chí giáo dục tiểu học Phần lớncác sách trên đều tập trung vào việc hướng dẫngiáo viên và học sinh học tốt phân môn chính tảmà trọng tâm là đưa ra các quy tắc để dạy và họcchính tả

* Phân loại 2 lỗi chính tả cơ bản đó là :

1 Sai về nguyên tắc chính tả hiện hành

2 Sai cách phát âm chuẩn

3.1.1- Lỗi nguyên tắc do sai nguyên tắc chính tảhiện hành :

Là loại lỗi do người viết không nắm được cácđặc điểm và nguyên tắc kết hợp các chữ cái, quytắc viết hoa trong tiếng Việt

a) Đặc điểm chính tả tiếng Việt :

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 2

Trang 3

- Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tiết tính : cácâm tiết được tách bạch rõ ràng trong dòng lớn nói,

vì thế khi viết, các chữ biểu thị âm tiết được viếtrời, cách biệt nhau

Ví dụ : Trăm năm trong cõi người ta (6 âm tiết)

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau ( 8âm tiết)

- Mỗi âm tiết tiếng Việt đều mang một thanhđiệu nhất định Khi viết chữ phải đánh dấu ghi thanhđiệu lên âm chính (hoặc bộ phận chính, đối với âmchính là nguyên âm đôi) của âm tiết

* Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt rất chặt chẽvà ổn định Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt cócấu tạo như sau :

THANH ĐIỆUPhụ âm

đầu

VầnÂm

đệm chínhÂm cuốiÂmTrong đó, âm chính và thanh điệu là hai bộ phậnkhông thể thiếu được trong cấu tạo của bất kỳ âmtiết nào

* Cách xác định ký hiệu ghi âm chính trong chữ :Muốn xác định ký hiệu ghi âm chính trong chữ, tađặt chữ vào khuôn âm tiết

Ví dụ :

Chữ

cái

Phụâmđầu

điệu

Âmđầu chínhÂm cuốiÂmà

oouuu

aaaaêyêe

nnnnn

huyềnsắchỏihuyềnnganghuyềnsắcKhi xác định được ký hiệu ghi âm chính trong chữ,

ta ghi dấu thanh điệu lên trên (hoặc dưới) ký hiệuNgười thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 3

Trang 4

đó : Bàn, toàn, hóa, họa, thuế trong trường hợpcó hai ký hiệu biểu thị âm chính (âm chính lànguyên âm đôi)

+ Ghi dấu thanh điệu lên ký hiệu có dấu phụ :Tiến, chiến, quyển, yến, suối, suốt, chứa

+ Ghi dấu thanh điệu lên ký hiệu đầu tiên (từtrái sang phải) khi cả hai ký hiệu không có dấuphụ : Phía, của, múa

+ Ghi dấu thanh điệu lên ký hiệu thứ hai (từtrái sang phải) khi cả hai ký hiệu đều có dấu phụ :nước, bưởi

b) Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt :

- Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết+ Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đều có thểlàm ký hiệu ghi âm đầu của âm tiết

+ Tất cả các chữ cái nguyên âm đều có thểlàm ký hiệu ghi âm chính của âm tiết

+ Có hai chữ cái để ghi âm đệm là o và u.

+ Các ký hiệu : p, t, m, n, c, ng (nh), i (y), u (o) biểuthị các âm cuối

- Tự phân bổ vị trí giữa các ký hiệu cùng biểuthị một âm

c) Quy tắc viết hoa hiện hành :

- Tình trạng viết hoa trong chính tả hiện hành

a/ Đánh dấu sự bắt đầu một câub/ Ghi tên riêng của người : Địa danh, tên cơquan, tổ chức

c/ Biểu thị sự tôn kính : Bác Hồ, Người

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 4

Trang 5

Hai chức năng a và c nhìn chung được thực hiệnmột cách nhất quán trong chính tả tiếng Việt Duycó chức năng b là còn nhiều điểm chưa thống nhấttrong sử dụng.

Ví dụ : Cùng một tên người, tồn tại những cáchviết khác nhau :

Phan vũ diễm HằngPhan vũ Diễm HằngPhan Vũ Diễm HằngPhan -vũ -diễm -Hằng

Cùng một tên đất, tồn tại những cách viếtkhác nhau :

Hà NộiHà -nộiHà nội

Cùng một tên tổ chức, cơ quan cũng tồn tạinhững cách viết khác nhau :

Trường đại học bách khoa Hà NộiTrường Đại học Bách khoa Hà NộiTrường Đại học bách khoa Hà Nội

- Quy định về cách viết hoa tên riêng : Dựa theonội dung Quyết định 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

+ Đối với tên người và tên địa lý : viết hoachữ cái đầu tất cả các âm tiết, không dùng gạchnối

Ví dụ : Trần Quốc Toản, Hà Nội, Bình Trị Thiên,Vũng Tàu

+ Đối với tên tổ chức, cơ quan chỉ viết hoa chữcái đầu của âm tiết đầu trong tổ hợp từ dùng làmtên

Ví dụ : Đảng cộng sản Việt Nam

Trường đại học bách khoa Hà Nội3.1.2- Sai cách phát âm chuẩn :

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 5

Trang 6

a) Lỗi viết sai phụ âm đầu

- Lỗi do không phân biệt l và n

- Lỗi do không phân biệt tr và ch

- Lỗi do không phân biệt s và x

- Lỗi do không phân biệt r, gi và d

b) Lỗi viết sai phần vần (viết sai âm cuối)

c) Lỗi viết sai thanh điệu

3.2 Khảo sát thực tế :

Qua khảo sát thực tế ở trường khối lớp mìnhvà qua thao giảng dự giờ, trao đổi với các bạn đồngnghiệp tôi thấy nhiều lúc giáo viên còn phân vân,chưa phân biệt thế nào là đúng đồng thời do cáchphát âm chưa chuẩn

3.3 Khảo sát học sinh :

Kiểm tra vở viết của học sinh để khảo sát trìnhđộ học sinh

Kiểm tra chất lượng học sinh bằng viết, bằngphiếu học tập

3.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá :

Thông qua nội dung các bài tập, thông quaphiếu học tập của học sinh để rút ra phương pháprèn luyện cho học sinh

Phần Nội Dung

CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

Đầu năm học 2005 -2006, tôi nhận chủ nhiệmlớp 3H Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Tổng sốhọc sinh là 40 em trong đó có 25 nam và 15 nữ

Nơi tôi giảng dạy là cơ sở phụ của trường Đasố các em theo học là con em những phụ huynh phầnđông là công nhân và nông dân

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 6

Trang 7

Qua kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm họccủa lớp tôi Số học sinh viết sai lỗi chính tả rất phổbiến 68,5%, trong một bài viết sai 9 - 10 lỗi Tôi ýthức rằng phải tìm biện pháp hữu hiệu nhất đểkhắc phục lỗi chính tả cho học sinh.

Để thực hiện đề tài "Một số biện pháp sửa lỗi chính tả phụ âm đầu và phân biệt dấu hỏi - dấu ngã cho học sinh" Tôi phải tìm hiểu

nguyên nhân vì sao học sinh vùng nông thôn thườngviết sai lỗi chính tả, đó là :

- Do cách phát âm không chuẩn, nói đọc nhưthế nào viết như thế đó Học sinh phân biệt chưa rõ

cách đọc nhất là l và n, tr và ch, s và x, r, gi và d.

- Thường hay lẫn lộn về sai thanh điệu do sự phátâm không phân biệt giữa thanh hỏi và thanh ngã

Cuối cùng, điều mà tôi tâm đắc nhất là cuốinăm từ 68,5% học sinh viết sai lỗi chính tả từ 9 - 10lỗi thì chỉ còn 2 - 3%

1- Thuận lợi :

- Được Phòng Giáo dục -Đào tạo cho tập huấncác lớp chuyên đề hàng năm về chuyên mônnghiệp vụ Được tham gia thao giảng dự giờ các tiếtPhòng Giáo dục tổ chức

- Được sự quan tâm sâu sắc của Ban giám hiệucùng khối trưởng qua thăm lớp dự giờ

- Các em có nề nếp học tập

- Học sinh chăm chỉ chịu khó học nên tiếp thukiến thức tại lớp nhanh

2- Khó khăn :

- Đa số cha mẹ các em là nông dân, công nhânnên ít có thời gian quan tâm theo dõi việc học củacon mình

- Phụ huynh luôn nghĩ rằng giao phó trách nhiệmcho nhà trường

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 7

Trang 8

- Phần đông các em phát âm không chuẩn theophương ngữ địa phương, nói đọc như thế nào viết nhưthế đó do đó các em hay mắc lỗi chính tả.

- Một phần không nhỏ phụ huynh không biếtchữ nên việc dạy rèn cho các em còn hạn chế

- Đa số là con em gia đình nghèo nên ý thức việchọc của con em mình chưa cao nhất là phần các em tựhọc ở nhà

CHƯƠNG II

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Qua trao đổi, dự giờ các bạn đồng nghiệp cùng

khối ; thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoatiếng Việt và kết quả học tập của học sinh ta cóthể nhìn nhận chung tình trạng dạy học chính tả hiệnnay hiệu quả đạt được chưa cao, cụ thể là :

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 8

Trang 9

- Qua kết quả học tập của học sinh, học sinh mắcrất nhiều lỗi chính tả, tình trạng này có cả nguyênnhân ở nội dung và phương pháp dạy học của phânmôn này.

- Từ thực tiễn dự giờ tôi thấy giáo viên chuẩn

bị bài giảng rất chu đáo, tận tâm giảng dạy rất tỉ

mỉ cho học sinh cách viết từng chữ, từng câu nhưngcuối cùng vẫn có không ít học sinh viết sai cảnhững từ giáo viên mới vừa phân tích hướng dẫnxong

- Nguyên nhân dẫn đến cái sai là do cách phátâm không chuẩn Nói - đọc như thế nào viết như thếđó, học sinh phân biệt chưa rõ cách đọc nhất là l

và n, tr và ch, s và x ; thường hay lẫn lộn về sai

thanh điệu do sự phát âm không phân biệt giữathanh hỏi và thanh ngã

2.2 Qua giảng dạy trò chuyện trực tiếp với các em,

tôi luôn đặt ra hệ thống câu hỏi với các em Hỏi

"Các em học môn này có thích không ?" các em trả

lời "Dạ thích" - Hỏi "Vì sao các em thích học môn

này ?", các em trả lời "Em được viết đúng, viết thông thạo tiếng Việt" Lại có các em trả lời "Em rất sợ môn học này vì em viết sai nhiều, luôn bị điểm kém" - Hỏi "Tại sao em lại viết sai nhiều ?", học

sinh trả lời "Em không biết"

2.3 Từ quá trình thực tế giảng dạy ở lớp mình, tôi

thấy tình trạng học sinh mắc lỗi chính tả chủ yếu làcác lỗi l / n - tr / ch - s / x - r, gi, d và sai lỗi thanh điệugiữa thanh hỏi và thanh ngã Tôi tiến hành khảosát và thống kê lỗi chính tả qua các bài kiểm tracủa học sinh lớp 3 tôi phụ trách có 40 em, trung bìnhmỗi bài các em sai 4 - 5 lỗi, có bài mắc nhiều lỗinhất là lỗi cụ thể là :

- s viết thành x : 10 lỗi VD : Vì sao - xao

- Là x viết thành s : 10 lỗi VD : Lúa xanh

- sanh

- Là l viết thành n : 15 lỗi VD : Líu - níu

- Là n viết thành l : 13 lỗi VD : Núi - lúi

- Là tr viết thành ch : 11 lỗi VD : Trẻ - thẻ

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 9

Trang 10

- Là ch viết thành tr : 12 lỗi VD : Cho - tro

- Là d viết thành r : 18 lỗi VD : Con dơi - con rơi

- Là r viết thành d : 10 lỗi VD : Rì rào - dì dào

- Là gi viết thành d : 10 lỗi VD : Giữa - dữa

- Là r viết thành gi : 12 lỗi VD : Ra vào - giavào

- Là dấu hỏi viết thành dấu ngã : 25 lỗi

VD : Vỏ chuối - Võ chuối, Dẻo dai - Dẽo dai

- Là dấu ngã viết thành dấu hỏi : 17 lỗi

VD : Ngã đau - Ngả đau, Lẫn lộn - Lẩn lộn

Ngoài ra còn các lỗi sai về vần, về lỗi viết hoatrong 80 bài mà tôi kiểm tra Qua 2 tiết chỉ có 40bài là không mắc lỗi nào, tỷ lệ các em viết đúnglà rất thấp

2.4 Nguyên nhân dẫn đến việc sai lỗi chính tả :

- Do kiến thức, nhận thức của các em về quytắc chính tả, mẹo chính tả chưa được nắm chắc nênhay viết sai

- Do thói quen phát âm không chuẩn nên các

em nói đọc thế nào viết thế đó

- Do học sinh chưa thấy rõ được tầm quan trọngcủa việc viết đúng chính tả

- Do học sinh phải học nhiều môn nên thời giandành cho môn chính tả chưa nhiều

- Do học sinh mãi chơi, chưa tự giác học

- Do học sinh chú trọng học các môn khác màkhông chú trọng đến phân môn chính tả

- Do giáo viên thường chú trọng vào việc nângcao chất lượng các môn học khác mà chưa thật sựrèn chữ viết cho học sinh

- Do việc phát âm của giáo viên từng miền,từng vùng có khác nhau nên học sinh chưa hiểu rõdẫn đến việc viết sai chính tả

Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, tìnhtrạng học sinh mắc lỗi chính tả nhiều như hiện nay làhết sức lo ngại ; việc tìm ra các giải pháp phù hợpNgười thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 10

Trang 11

là vấn đề hết sức cấp bách đối với những ai làmcông tác giáo dục, nó góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy.

Qua thực tế giảng dạy lớp mình bằng cách kiểmtra vở viết của học sinh, kiểm tra bài viết học sinh,phiếu học tập ; qua thao giảng dự giờ các bạn đồngnghiệp, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc viết saichính tả của học sinh từ đó đề ra các phương phápdạy học chủ yếu nhằm khắc phục lỗi chính tả chohọc sinh

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 11

Trang 12

CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ PHỤ

ÂM ĐẦU VÀ PHÂN BIỆT DẤU HỎI - DẤU NGÃ CHO HỌC

SINH LỚP 3

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sởthực tiễn của việc dạy chính tả, tôi nhận thấy rằngthực tế chưa đáp ứng được đầy đủ với các yêucầu dạy chính tả ở tiểu học Vì vậy để khắc phụclỗi chính tả mà học sinh mắc phải là thiết thực.Việc tìm ra những biện pháp phù hợp cũng là vấnđề hết sức cấp bách đối với những người làmcông tác giáo dục Để khắc phục được những tìnhtrạng học sinh mắc lỗi chính tả tôi mạnh dạn đưa ramột số biện pháp sau :

3.1 Củng cố quy tắc chính tả cho học sinh :

- Là giúp cho học sinh nắm vững các quy tắcchính tả

- Để khắc phục được tình trạng học sinh hay mắclỗi chính tả thì giáo viên cần tập trung vào các loạibài chính tả so sánh Bởi vì qua loại bài chính tả sosánh này học sinh được ôn luyện nhiều lần, nắmchắc được các quy tắc chính tả, mẹo chính tả Cũngqua bài chính tả so sánh này, học sinh nắm vữngnghĩa của từng cách viết, từ đó hạn chế được cáclỗi sai

Ví dụ : Khi dạy bài chính tả so sánh phân biệt

dấu hỏi, dấu ngã

- Chúng ta cung cấp cho học sinh quy luật bổngtrầm, hệ bổng gồm các thanh : ngang, hỏi, sắc ; hệtrầm gồm các thanh : huyền, nặng, ngã

Do vậy khi gặp một tiếng mà ta không biết làthanh hỏi hay thanh ngã, ta tạo ra một từ láy Nếutiếng đó láy với tiếng bổng ta có thanh hỏi, nếutiếng đó láy với tiếng trầm ta có thanh ngã

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 12

Trang 13

Ví dụ : Mở (trong mở mang) -Thanh hỏi

Mỡ (trong mỡ màng) -Thanh ngã Nghỉ (nghỉ ngơi) - Thanh hỏi

Nghĩ (nghĩ ngợi) - Thanh ngãNgoài ra ta cho học sinh hiểu nếu tạo ra một từngữ có ý nghĩa và nắm được nghĩa và hình thứcchữ viết của từ

Ví dụ : Deo dai, em thử điền dấu hỏi ( û) sẽ thành Dẻo dai Dẻo dai là từ có nghĩa chỉ sự bền

bỉ không giảm của sức lực, vậy ta điền dấu hỏi

( û) Nếu điền dấu ngã sẽ thành Dẽo dai, dẽo dai

không có nghĩa vậy không thể điền dấu ngã

- Đối với những từ Hán -Việt phát âm khôngphân biệt dấu hỏi, dấu ngã Gặp những từ bắtđầu bằng một trong các phụ âm : m, n, nh, v, l, d, ngthì đánh dấu ngã

Ví dụ : Mĩ mãn, truy nã, nhã nhặn, vũ lực, vãng

lai, phụ lão, dã man, ngôn ngữ, tín ngưỡng Trừ

"ngải" trong "ngải cứu", còn những từ bắt đầu bằngcác phụ âm khác, hoặc không có phụ âm đầu thìđánh dấu hỏi

Ví dụ : Khi dạy bài chính tả so sánh phân biệt : g,

gh, ng, ngh Học sinh tự tìm ra những từ có âm đầu là: g, gh, ng, ngh

Qua các ví dụ cụ thể, học sinh so sánh rút ra luậtchính tả hình thành quy tắc phân biệt chính tả

* Viết phụ âm đầu : g, gh viết trước các kýhiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi) a, ă,

â, o, ô, ơ, u, ư

Ví dụ : Nga, ngăn, go, gô, ngơ, gù, ngưng

* Viết phụ âm đầu : gh, ngh viết trước các ký

hiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi) ơ, ê,i

Ví dụ : nghe, ghế, nghiên

(Tiếng Việt thực hành)

Ví dụ : Khi dạy bài chính tả phân biệt k / q / c Học

sinh tự tìm ra những từ có âm đầu là k / q/ c, từNgười thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 13

Trang 14

các ví dụ cụ thể mà học sinh nắm lại quy tắc chínhtả.

* Chữ cái c : Luôn đứng trước các vần bắt

đầu các nguyên âm : a, ă, à, o, ô, u, ư

Ví dụ : Cần cù, còn, cặm cụi, cũng

* Chữ cái k : Luôn đứng trước các vần bắt

đầu bằng các nguyên âm : e, ê, i

Ví dụ : Kính, kể, kèo

* Chữ cái q luôn kết hợp với u thành qu (đọc làquờ) Qu luôn đứng trước hầu hết các nguyên âm(trừ các nguyên âm o, u, ư)

Ví dụ : Quan trọng, quanh quẩn.

Ngoài ra cần cung cấp cho học sinh một số mẹoluật chính tả

Ví dụ : Khi nào viết là Da , khi nào viết là Gia.

Da : Chỉ các loại động vật

Gia : Chỉ mối quan hệ dòng họ

3.2 Yêu cầu học sinh tự phát hiện ra lỗi chính tả và tự sửa lỗi chính tả :

- Giá viên hướng dẫn cho học sinh tự phát hiện

ra những lỗi viết sai và tự bản thân các em sửa lỗiqua các hình thức khác nhau

- Giáo viên đọc lại bài văn hay khổ thơ mà trongđoạn bài yêu cầu học sinh viết cho học sinh soát lỗi

- Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy được các lỗisai, từ đó học sinh có ý thức được các lỗi mà mìnhmắc khỏi bằng cách viết lại các lỗi sai đó vàomột quyển vở sửa lỗi, các lần sau mà gặp phảicác lỗi này học sinh sẽ thận trọng hơn trong khi viết.Qua đó hình thành cho học sinh bản năng tự kiểm trasoát lỗi và có ý thức tự sửa

- Giáo viên cho học sinh phát hiện ra lỗi chính tảqua các dạng bài tập khác nhau Ví dụ : Chép mộtđoạn bài có viết sai chính tả, yêu cầu học sinh viếtlại cho đúng chính tả

Người thực hiện :VỤ THỊ THANH HÀ Trang 14

Ngày đăng: 05/04/2015, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w