1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu trong dạy học chính tả nghe – viết lớp 2, 3

86 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VY THỊ ĐA BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÂN BIỆT PHỤ ÂM ĐẦU TRONG DẠY HỌC CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT LỚP 2, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn Văn học – Tiếng Việt phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Vũ Thị Tuyết – ngƣời hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Văn Khê A – Mê Linh – Hà Nội tận tình giúp đỡ em Trong q trình thực khóa luận, điều kiện, lực thời gian hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Vy Thị Đa BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh Th.S : thạc sĩ TS : tiến sĩ GS : giáo sƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÂN BIỆT PHỤ ÂM ĐẦU TRONG DẠY HỌC CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT LỚP 2, 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 2, 1.1.2 Âm tiết tiếng Việt 1.1.3 Chính tả đặc điểm tả tiếng Việt 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Chính tả 20 1.2.2 Nội dung chƣơng trình tả lớp 2, 21 1.2.3 Các kiểu tả lớp 2, 32 1.2.4 Thực trạng dạy học kiểu tả nghe - viết 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÂN BIỆT PHỤ ÂM ĐẦU TRONG DẠY HỌC CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT LỚP 2, 41 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 41 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu học 41 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực ngƣời học 41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 41 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo hỗ trợ phƣơng tiện kĩ thuật đại trình dạy học 42 2.2 Một số biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả 42 nghe – viết lớp 2, 42 2.2.1 Biện pháp rèn luyện phát âm chuẩn 42 2.2.2 Biện pháp giải nghĩa từ 44 2.2.3 Ghi nhớ mẹo luật tả 45 2.2.4 Xây dựng tập tả để phân biệt phụ âm đầu cho học sinh lớp 2, 49 2.2.5 Trò chơi học tập 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 62 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 62 3.4 Nội dung thực nghiệm 63 3.5 Kết thực nghiệm 63 3.6 Giáo án thực nghiệm 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học cấp học quan trọng giáo dục phổ thông nơi ƣơm mầm tài năng, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc để xây dựng đất nƣớc Việt Nam giàu đẹp “sánh vai với cƣờng quốc năm châu”, ngƣời đƣợc phát triển tồn diện trí - đức – thể - mĩ Cấp Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho trình phát triển kết nối với bậc học tiếp theo, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt mơn học trung tâm chƣơng trình giáo dục Tiểu học Bởi lẽ, mục đích dạy học mơn Tiếng Việt dạy cho học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt giao tiếp thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết, “chìa khóa” để học tập môn học khác Thông qua dạy học môn Tiếng Việt, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tự nhiên, ngƣời xã hội, văn hóa, văn học nƣớc nhà, đồng thời đƣợc bồi dƣỡng phát triển tâm hồn nhân cách Chƣơng trình dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học gồm phân môn: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện, phân mơn Chính tả chiếm thời lƣợng lớn môn Tiếng Việt, giúp học sinh nắm vững các quy tắc tả hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả, góp phần phát triển thao tác tƣ duy, bồi dƣỡng lòng u chữ viết tiếng Việt Chính tả giúp học sinh rèn luyện số phẩm chất nhƣ tính kỉ luật, cẩn thận óc thẩm mĩ Dạy tốt tả cho học sinh góp phần rèn luyện bốn kĩ môn Tiếng Việt Phân mơn Chính tả đƣợc dạy liên tục từ lớp đến lớp 5, nhƣng lớp lớp đƣợc trọng với ba dạng tả tập chép, nghe – viết nhớ - viết, dạng tả nghe – viết thể rõ đặc trƣng tiếng Việt, bƣớc khởi đầu nghe giáo viên đọc lời viết lại cách xác điều nghe đƣợc Đặc biệt, lớp đầu cấp học, việc dạy cho em viết tả vơ quan trọng, em có viết đáp ứng đƣợc yêu cầu cao lớp Thực tế dạy học tả trƣờng tiểu học thời gian gần chƣa đem lại nhiều kết nhƣ mong muốn, dạy qua loa, thiếu hấp dẫn chƣa thực phát triển kĩ tiếng Việt cho học sinh, nhiều học sinh nghe viết chƣa tốt, dẫn đến tƣợng viết sai phụ âm đầu nhiều, đặc biệt lẫn lộn phụ âm đầu l/n, ch/tr, r/d/gi, s/x, ng/ngh, g/gh Hiện nay, việc giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu đƣợc giáo viên quan tâm nhƣng chƣa đƣa đƣợc biện pháp khắc phục cụ thể cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 3” để giúp học sinh phân biệt tốt phụ âm đầu phân môn tả kiểu nghe viết cho học sinh lớp 2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều viết, sách, cơng trình nghiên cứu việc dạy học phân mơn Chính tả, tiêu biểu là: Năm 1976, Hồng Phê tạp chí ngôn ngữ số bàn “Một số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả” đề cập đến quy định cách viết tả, cách viết hoa cách phiên âm tiếng nƣớc Năm 1997, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) giáo trình “Tiếng Việt thực hành A” – Nhà xuất Đại học Quốc gia nghiên cứu quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nƣớc ngoài, phân loại lỗi tả biện pháp khắc phục chung Năm 2000, viết “Dạy học tả Tiểu học”, Hoàng Văn Thung nêu đặc điểm ngữ âm chữ viết liên quan tới tả, nguyên tắc phƣơng pháp dạy học tả, quy tắc tả tiếng Việt Năm 2006, Hồng Anh cho đời “Sổ tay tả” - Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Trong sách sách này, tác giả lỗi tả tiêu biểu mà học sinh hay mắc phải đƣa mẹo luật tả để khắc phục chúng Năm 2009, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, Giáo sƣ Phan Ngọc viết “Mẹo chữa lỗi tả” - Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn Cuốn tác giả đề cập đến nguyên tắc dạy mẹo tả, tìm hiểu cấu tạo âm tiết tiếng Việt cung cấp số mẹo phân biệt tả, dạng tập tả Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vấn đề rèn kĩ viết tả cho học sinh nhƣ: Năm 2014, Hoàng Thị Thúy Hƣơng – TS Lê Thị Lan Anh hƣớng dẫn viết khóa luận “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn tả cho học sinh lớp 3” (khóa luận tốt nghiệp đại học), khóa luận tác giả tập trung xây dựng số tập trắc nghiệm khách quan để giúp học sinh rèn luyện kĩ tả thông qua tập phân biệt âm đầu, phần vần, dấu thanh, cách viết hoa Năm 2015, Bùi Thị Anh Đào – Th.S Lê Bá Miên hƣớng dẫn viết khóa luận “Tìm hiểu thực trạng tả viết hoa học sinh tiểu học (qua khảo sát khối lớp 4, trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)” (khóa luận tốt nghiệp đại học), khóa luận tác giả tìm hiểu thực trạng tả viết hoa học sinh đƣa số biện pháp sửa lỗi tả viết hoa cho học sinh tiểu học Các cơng trình nghiên cứu tài liệu quý báu để giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu, nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét cách có hệ thống biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu phân môn Chính tả Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu trên, lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 3” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung xây dựng biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: + Địa bàn khảo sát thực trạng: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng học sinh trƣờng Tiểu học Văn Khê A – Huyện Mê Linh – Hà Nội + Địa bàn thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực trƣờng Tiểu học Văn Khê A – Huyện Mê Linh – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, - Đề xuất biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, - Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu + Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp + Phƣơng pháp khái quát hóa - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra + Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp xử lí số liệu - Phƣơng pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, đề tài nghiên cứu đƣợc cấu trúc thành chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, - Chƣơng 2: Đề xuất biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Thời Nội dung – Hoạt động Hoạt động gian mục tiêu giáo viên học sinh đoạn văn nói diều gì? - GV nhận xét chốt “Cây xồi lại ơng em” - Hƣớng dẫn HS nhận xét: + Bài tả gồm + Gồm câu câu? + Những chữ + Chữ: Ơ, C, Đ, T, M tả đƣợc viết hoa? + Tại chữ lại + Vì chữ đứng đƣợc viết hoa? đầu câu - Hƣớng dẫn HS viết từ - HS lấy bảng khó: GV lần lƣợt đọc viết cho HS viết từ khó: lẫm chẫm, lúc lỉu, chùm - GV nhận xét viết bảng học sinh - GV giải nghĩa từ khó: + lẫm chẫm: dáng có bƣớc ngắn, khơng chƣa vững, thƣờng tập 67 Thời Nội dung – Hoạt động Hoạt động gian mục tiêu giáo viên học sinh + lúc lỉu: sai trĩu xuống * GV đọc cho HS viết - GV nhắc lại tƣ ngồi - HS lắng nghe viết, cách cầm bút viết - GV đọc câu cho HS viết Khi đọc cần đọc - HS nghe – viết thong thả, rõ ràng, phù hợp với tốc độ viết HS - GV đọc lại toàn - HS đổi cho để để HS soát lỗi soát lỗi - GV thu để chấm - Nhận xét – chữa 10’ c Hƣớng dẫn * Bài tập 2: học sinh làm - Yêu cầu HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài tập cầu tập tập tả - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống g hay gh - Yêu cầu HS thực vào vở, HS lên bảng làm - Chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng: + Lên thác xuống ghềnh 68 - HS làm Thời Nội dung – Hoạt động Hoạt động gian mục tiêu giáo viên học sinh + Con gà cục tác chanh + Gạo trắng nƣớc + Ghi lòng tạc - Nhắc lại quy tắc viết - gh kết hợp với g/gh nguyên âm i, e, ê, g kết hợp với nguyên âm lại *Bài tập (lựa chọn) - Yêu cầu HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu cầu tập tập - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống - Bài tập gồm phần, trƣớc hết làm phần a - Để thực phần a, - HS chơi trò chơi, GV tổ chức cho HS chơi lớp làm vào sách giáo trò chơi hồn thiện câu khoa thơ GV chọn HS, phát cho HS gồm câu, thời gian làm phút - Kết thúc thời gian, GV thu bài, nhận xét – tuyên dƣơng chốt lại đáp án: 69 Thời Nội dung – Hoạt động Hoạt động gian mục tiêu giáo viên học sinh + Nhà mát, bát ngon cơm + Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho - Ở phần b cô thay tập khác sách giáo khoa, là: tìm tiếng bắt đầu chữ tr ch Để thực tập cô tổ cho lớp chơi trò chơi: nhanh tay nhanh mắt - GV phổ biến luật chơi: cô chia lớp thành đội, đội cử HS để chơi GV cho HS quan sát tranh phút, sau đó, lần lƣợt ngƣời lên bảng viết tên, nội dung tranh nói đến, đội viết đƣợc nhiều từ chiến 70 - HS lắng nghe Thời Nội dung – Hoạt động Hoạt động gian mục tiêu giáo viên học sinh thắng - GV cho HS quan sát tranh về: chổi, chai, tre, chanh, tranh ảnh, chăn, trâu, chảo, áo chồng, trái bóng, trứng, chuột, trầu cau, chuối - GV hiệu lệnh để HS tiến hành chơi - GVnhận xét củng cố cho HS số biện pháp giúp HS phân biệt tr/ch 2’ Củng cố - - GV nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò: nhà ghi nhớ quy tắc tả, chuẩn bị sau: Sự tích vú sữa 71 - HS chơi trò chơi GIÁO ÁN BÀI GIẢNG LỚP MƠN: CHÍNH TẢ (nghe – viết) NGƢỜI LIÊN LẠC NHỎ Phân biệt ay/ây, l/n, i/iê I Mục tiêu Kiến thức Nghe – viết xác đoạn “Ngƣời liên lạc nhỏ” Viết hoa tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng Kĩ - Nghe – viết đúng, trình bày đẹp tả - Làm tập phân biệt ay/ây, l/n, r/d/gi Thái độ - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ - Rèn đức tính tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: sách giáo khoa, bảng III Các hoạt động dạy học Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Khởi động 4’ Kiểm tra - GV yêu cầu HS viết - HS lên bảng lớp cũ - HS hát - HS hát tập thể từ sau: huýt sáo, hít thở, viết, lại viết bảng giá sách, ngã - GV yêu cầu HS nhận - HS nhận xét xét - GV nhận xét, tuyên 72 Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dƣơng Bài 1’ a Giới thiệu Bài học ngày hôm nghe – viết đoạn “Ngƣời liên lạc nhỏ” làm tập 20’ b Hƣớng dẫn * Hướng dẫn HS chuẩn HS nghe - bị viết - GV đọc đoạn tả Mục tiêu: - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc lại Học sinh đoạn viết nghe – viết, - Trong đoạn văn vừa đọc - Đức Thanh, Kim trình bày có tên riêng Đồng, Nùng, Hà đoạn đƣợc viết hoa? văn - GV nói: Đức Thanh, “Ngƣời liên Kim Đồng danh từ lạc nhỏ” tên ngƣời, Nùng, Hà - HS lắng nghe Quảng Quảng danh từ địa danh Khi viết, em cần phải viết hoa danh từ - Câu văn - “Nào, bác cháu ta lên lời nhân vật? Lời đƣờng!” lời ông đƣợc viết nhƣ nào? 73 ké đƣợc viết sau dấu Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Khi viết tả gặp - Lùi vào chữ dấu hai chấm xuống viết hoa chữ đứng dòng, gạch đầu dòng đầu chữ đầu dòng đƣợc viết nhƣ nào? - GV yêu cầu HS đọc - HS lấy bảng để thầm lại đoạn tả lấy viết bảng viết chữ để mắc lỗi viết - HS lần lƣợt đọc từ - HS viết bảng khó để HS viết: Hà Quảng, lững thững - GV nhận xét * GV đọc cho HS viết - GV hƣớng dẫn tƣ - HS lắng nghe ngồi viết, cách cầm bút - GV đọc câu, rõ - HS nghe – viết ràng, mạch lạc cho HS vào viết, câu đọc lần - GV đọc toàn viết - HS dùng bút chì sốt lần nữa: yêu cầu HS bài, gạch chân đổi giấy cho chữ viết sai dùng bút chì để sốt 74 Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh bạn - GV thu chấm 10 - Nhận xét – chữa - GV nói: Vừa em đƣợc viết tả “Ngƣời liên lạc nhỏ”, thấy lớp viết tốt, để em nắm phụ âm đầu, phần vần chuyển sang phần luyện tập 10’ c Hƣớng dẫn * Bài tập 2: HS làm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - – HS đọc tập tập - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống ay hay ây? - GV viết sẵn tập lên bảng - Yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng lớp, lớp làm vào - GV yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại cách làm - Cả lớp đổi để đúng: kiểm tra tập cho 75 Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + sậy, chày giã gạo + dạy học, ngủ dậy + số bảy, đòn bẩy - GV giải nghĩa từ: + Đòn bẩy: Vật tre, gỗ, giúp nâng nhấc vật nặng theo hai cách: tì đòn bẩy vào điểm tựa dùng sức nâng, nhấc vật nặng lên + Sậy: có thân cao, dài thƣờng mọc bờ nƣớc, dáng khẳng khiu * Bài tập (lựa chọn) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống - Để thực phần 3a, - HS làm cô mời lớp làm vào phiếu học tập (giáo viên phát phiếu học tập) - GV yêu cầu HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt đáp 76 Thời Nội dung – gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh án đúng: nay, nằm, nấu, nát, lần - Tiếp đến ta làm tập 3b, nhƣng cô thay tập 3b thành tập khác có tựa đề là: Viết từ có phụ âm đầu r/d/gi - Để thực đƣợc tập này, cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi tiếp sức, chia lớp thành đội, đội cử bạn để chơi, lần lƣợt bạn ghi lên bảng, đội tìm đƣợc nhiều từ đội giành chiến - HS chơi trò chơi thắng, thời gian phút - GV nhận xét, tuyên dƣơng nhóm thắng 2’ Củng cố - - GV nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò: Các em nhà ghi nhớ quy tắc tả chuẩn bị sau 77 - HS lắng nghe KẾT LUẬN CHƢƠNG Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm trƣờng Tiểu học Văn Khê A – huyện Mê Linh – Hà Nội Chúng thiết kế hai giáo án tả có ứng dụng biện pháp đề xuất chƣơng sau tiến hành thực nghiệm với lớp 2B 3A Kiểm tra kết thông qua việc cho học sinh viết làm tập tả, sau đánh giá, xếp loại so sánh đối chiếu kết thu đƣợc với lớp đối chứng Tuy kết thực nghiệm cho thấy phần giảm đƣợc số lỗi mà học sinh mắc phải nhƣng cho thấy biện pháp đề xuất có hiệu việc rèn kĩ viết tả cho học sinh 78 KẾT LUẬN Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu nhiệm vụ quan trọng phân mơn tả Tiểu học đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm Hiện nay, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học xây dựng biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu, song chƣa đầy đủ Vì vậy, xây dựng biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu vấn đề cấp thiết Học sinh tiểu học trẻ em độ tuổi phát triển định hình nhân cách Phẩm chất nhân cách em hình thành thơng qua hoạt động em làm chủ thể, thông qua làm tập, chơi trò chơi học sinh có điều kiện để thể hiểu biết thân, vận dụng kiến thức học vào làm tập Đề tài khái quát hóa vấn đề cấu trúc, đặc điểm âm tiết tiếng Việt số vấn đề dạy học tả tiểu học Thơng qua cho thấy việc rèn kĩ viết phụ âm đầu cần thiết học sinh Khảo sát thực trạng mắc lỗi tả phụ âm đầu học sinh trƣờng Tiểu học Văn Khê A – Mê Linh – Hà Nội, vấn đề viết tả cho học sinh đƣợc quan tâm nhƣng qua loa, hình thức dạy học chủ yếu giáo viên thuyết trình, học sinh chƣa thực tham gia vào học gặp khó khăn việc viết tả Trên sở đề xuất biện pháp phân biệt phụ âm đầu đánh giá khả vận dụng biện pháp thực tế dạy học Đề tài nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, biện pháp nhằm giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu phân mơn tả nghe - viết lớp 2, cụ thể: rèn luyện phát âm chuẩn, giải nghĩa từ, ghi nhớ mẹo luật tả, xây dựng hệ thống tập tả trò chơi học tập Trong biện pháp, đề tài làm rõ hoạt động giáo viên, dẫn dắt hƣớng dẫn cách tổ chức 79 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính khoa học, khả thi biện pháp đề xuất khóa luận, khóa luận xây dựng minh họa số kế hoạch dạy học mơn Chính tả lớp 2, gồm hai giáo án dạy học Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài đƣa mang lại số kết bƣớc đầu Để giúp học sinh viết phụ âm đầu phân mơn tả có nhiều hƣớng khác nhau, chúng tơi mong muốn đƣợc tiếp tục tìm tòi biện pháp rèn luyện kĩ phân biệt phụ âm đầu phù hợp với đối tƣợng học sinh để em làm tốt hơn, nhịp cầu giúp em bƣớc tới bến bờ tri thức tƣơng lai 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (chủ biên) (2006), Sổ tay tả, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hoàng Trọng Báu (2004), Từ điển tả thơng dụng, Nhà xuất Khoa học Xã hội Lê Trung Hoa (1994), Mẹo luật tả, Nhà xuất trẻ Lê Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất giáo dục Phan Ngọc (2009), Mẹo chữa lỗi tả, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn GS Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Từ Điển Bách Khoa Bùi Minh Toán – Đặng Thị Lanh (2012), Tiếng Việt đại cương – ngữ âm, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2004), Dạy học tả Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2003, 2004), Sách giáo khoa Tiếng việt 2, 3, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (2003, 2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2, 3, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 81 ... pháp khắc phục cụ thể cho học sinh Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 3 để giúp học sinh phân biệt tốt phụ âm đầu. .. thống biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu phân mơn Chính tả Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu trên, lựa chọn đề tài Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết. .. cứu biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dạy học tả nghe – viết lớp 2, 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung xây dựng biện pháp phân biệt phụ âm đầu dạy

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên) (2006), Sổ tay chính tả, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính tả
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
2. Hoàng Trọng Báu (2004), Từ điển chính tả thông dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chính tả thông dụng
Tác giả: Hoàng Trọng Báu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội
Năm: 2004
3. Lê Trung Hoa (1994), Mẹo luật chính tả, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo luật chính tả
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 1994
4. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
5. Phan Ngọc (2009), Mẹo chữa lỗi chính tả, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo chữa lỗi chính tả
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội và Nhân văn
Năm: 2009
6. GS. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: GS. Hoàng Phê
Nhà XB: nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa
Năm: 1994
7. Bùi Minh Toán – Đặng Thị Lanh (2012), Tiếng Việt đại cương – ngữ âm, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt đại cương – ngữ âm
Tác giả: Bùi Minh Toán – Đặng Thị Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2012
8. Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm Tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2004), Dạy học chính tả ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chính tả ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2003, 2004), Sách giáo khoa Tiếng việt 2, 3, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng việt 2, 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Nguyễn Minh Thuyết (2003, 2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2, 3, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2, 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w