Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm

75 3.8K 13
Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi người giao tiếp ngày với nhau, người ta dùng cử điệu để trao đổi thông tin, phương tiện ngôn ngữ Suy cho tư tưởng tình cảm, ý chí, nguyện vọng người lại qua ngôn ngữ Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp mang tính hoàn chỉnh nhất, trọn vẹn Vấn đề đọc nói chung vấn đề đọc diễn cảm nói riêng đáng nghiên cứu vấn đề lớn thời đại Thế kỉ XXI thời đại kinh tế tri thức hình thành, phát triển can thiệp vào đời sống cá nhân, gia đình, dân tộc, khu vực toàn giới Tri thức cải tinh thần nhân loại Thứ cải vô giá lộ thiên khắp châu lục trường kì lịch sử tồn dạng văn viết, muốn chiếm lĩnh Tri thức môi trường thực dân chủ để người thể quyền bình đẳng xã hội Đó quyền đọc (Right to Read – Recht auf dasLesen) Thực quyền lợi to lớn hành trình nhân đạo hóa người với quan niệm nhân văn cao vấn đề kinh tế tri thức, đọc diễn cảm vấn đề văn hóa đọc – đích đến văn hóa đọc tạo nên người biết đọc tốt, đọc diễn cảm đọc sáng tạo Đọc diễn cảm trở thành nhu cầu văn hóa, đọc có mục đích, có biện pháp thói quen nâng lên thành hứng thú, cao để hoàn thiện tâm hồn, tính cách có hướng hoạt động hiệu cho cá nhân cộng đồng Theo nhu cầu văn hóa phải hệ trẻ, mầm xanh tương lai Tổ quốc, phải hình thành phát triển học sinh bậc học Ngày nay, không cho đầy đủ với việc học túy hướng vào kĩ thuật mà học sáng tạo mức độ thường xuyên đòi hỏi thái độ đọc phù hợp với khái niệm học Đọc diễn cảm hoạt động học, người giáo viên ý cách mở rộng vốn từ dạy tiếng Việt chưa đủ, chưa xem dạy đọc thực Việc dạy đọc thực mạch tinh thần, ý tưởng thực từ nội dung đến nội dung khác để hoàn thiện tư tưởng văn Hơn đọc diễn cảm khả liên hệ đọc với đọc được, lấy làm sở để mở rộng hiểu biết Thậm chí với văn nghệ thuật, đọc diễn cảm xác định nghĩa cho hình tượng Từ giúp em có khả cảm thụ văn học, hội để học sinh “tự bộc lộ” người Ở trường mầm non tổ chức hoạt động làm quen với văn học, giáo viên phải đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe dạy cho trẻ cảm thụ văn học, khả hoạt động văn học nghệ thuật Vì kĩ đọc diễn cảm trở thành kĩ cần thiết học tác phẩm văn học quan trọng giáo dục Nghiên cứu để tìm giải pháp, kĩ đọc diễn cảm cho học sinh có hiệu giảng dạy phân môn Tập đọc vấn đề quan tâm Trên thực tế có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề thấy cần phải sâu để tìm biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm có hiệu Vì chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm” 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kĩ đọc diễn cảm bắt đầu đề cập từ lớp chương trình môn học Đọc diễn cảm diễn đạt cách hiểu qua giọng đọc Lớp 4, học sinh hiểu nội dung đoạn văn đọc, hiểu hàm ý câu, giá trị nghệ thuật văn văn học có liên hệ thực tế đời sống Những kĩ rèn cho học sinh suốt năm học phổ thông Tác giả Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (2006) NXB ĐHSP cho đọc diễn cảm hiểu đọc hay, yêu cầu đặt học văn văn chương yếu tố ngôn ngữ văn chương Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu văn, thơ việc hiểu sở để đọc diễn cảm Vì vậy, đọc diễn cảm trước hết phải xác định nội dung, nghĩa lý đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung Trong năm 60, 70 kỉ XX có nhiều giáo trình nói đọc diễn cảm Các tác giả công trình nghiên cứu chia làm hai hướng Một hướng theo khuynh hướng ngữ văn, cho nhiệm vụ đọc diễn cảm nâng cao trình độ ngôn ngữ văn hóa học sinh làm cho học tiếng mẹ đẻ trở nên sinh động Còn hướng thứ hai theo khuynh hướng nghệ thuật tâm lý Họ cho đọc diễn cảm nghệ thuật đọc cho nhiệm vụ hàng đầu giáo dục thẩm mĩ Tác phẩm thể khuynh hướng nghệ thuật- tâm lí điển hình tác phẩm E.V.Iagovixki “Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục thẩm mĩ” (Lêningrat 1963, xuất lần thứ hai) Đó tác phẩm nghiên cứu âm ngữ điệu ngôn ngữ học tiếng Nga (Maxcơva, 1959).Quyển sách L.A Gorbusina “Đọc diễn cảm kể chuyện thầy giáo” (Maxcơva, 1965) dành cho thầy giáo cấp I Tác phẩm đề cập đến: kĩ thuật đọc tập, quy tắc phát âm chuẩn mực, thành phần ngữ điệu, vấn đề đọc diễn cảm hình thức kể chuyện khác Trong Phương pháp đọc diễn cảm(2007) – Hà Nguyễn Kim Giang – NXB ĐHSP khẳng định: đọc diễn cảm hoạt động đọc nói chung nên hoạt động lao động sáng tạo Như đọc diễn cảm trình bao gồm trình tiếp nhận văn viết trình thông báo, truyền đạt văn đọc Đó trình tái tạo chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc Việc nghiên cứu để tìm biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm không vấn đề mẻ, đề cập cách khách quan hay cụ thể báo, tạp chí, sách công trình khoa học Mỗi ý kiến, quan niệm, công trình nghiên cứu đề cập sâu sắc khía cạnh định, nhiên chưa có công trình nghiên cứu sâu để tìm biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm Vì vậy, chọn đề tài Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm nhằm đưa biện pháp để giúp cho em học sinh tiểu học đọc diễn cảm văn cách hiệu Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: biện pháp đọc diễn cảm - Phạm vi: kĩ đọc diễn cảm học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đọc diễn cảm - Các biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: quy nạp, diễn dịch - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích + Phương pháp thống kê phân loại + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp hệ thống 7.Cấu trúc khóa luận Khóa luận bao gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Phần Nội dung khóa luận tổ chức thành ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng việc rèn kĩ đọc diễn cảm trường tiểu học Chương 3: Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vị trí nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.1.1 Vị trí dạy đọc tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm đọc Suốt thời gian học tập từ nhỏ đến lớn, học sinh sử dụng hoạt động đọc nhiều Các em đọc học, đọc ghi, đọc sách giáo khoa, đọc truyện, đọc tập, đọc sách báo, đọc báo cáo hội thảo…Khi lớn lên, học tập hoạt động nghành nghề lại có hoạt động đọc khác Có người nhìn vào phim để đọc (bác sĩ nhìn vào phim chụp X quang), có người lại nhìn vào hình vẽ, số để đọc kiến trúc sư, kế toán, đọc vẽ kĩ thuật bảng số liệu thống kê Đó hoạt động đọc, đề tài đề cập đến đọc chữ, đọc văn bản, xem xét đọc phân môn Tập đọc Về khái niệm đọc có nhiều quan niệm, định nghĩa đọc Theo từ điển tiếng Việt: “Đọc hành động nhìn vào chữ kí hiệu, dấu hiệu để hiểu nội dung” [17;520] Như theo định nghĩa đọc hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm đọc chữ, đọc số liệu, vẽ… Tác giả Nguyễn Trí cho rằng: “ Đọc trình vừa tạo cảm xúc, vừa thể tình cảm với nhân vật, với tranh sống với nội dung nêu văn” [13;7] Quá trình đọc gắn liền với biểu cảm xúc người đọc Đọc suy ngẫm để thấy hay ngôn từ Ông M.R.Lơrôp định nghĩa: “ Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng) trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với đọc thầm) [8;8] Đây định nghĩa phù hợp với dạy Tập đọc tiểu học Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” nhắc đến việc đọc sau: “Phải có sách hướng dẫn học sinh đọc, phải đọc nhiều, đọc gấp mươi lần điều ông thầy giảng dạy lớp…Và chốt lại yêu cầu đạt phải gợi ý suy nghĩ, tìm tòi, rèn luyện óc thông minh, sáng tạo Phải làm cho học sinh thấy văn người ta nói vậy, hay phải thấy” [1;17] Ông cho đọc hoạt động tư duy, đọc để thấy hay, đẹp văn Sau xem xét định nghĩa, quan niệm khác đọc, nhận thấy định nghĩa thường nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, không trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc Đọc tổng hợp hai trình Như hoạt động đọc phải xem xét đồng thời hai mặt ngôn ngữ tư Định nghĩa viện sĩ M.R.Lơrôp xem xét việc đọc hai khía cạnh Do vậy, chọn sử dụng định nghĩa để làm sở thực đề tài Như vậy, đọc biến hình thức chữ viết văn thành hình thức âm để người đọc, người nghe hiểu điều mà tác giả nói qua chữ viết 1.1.1.2 Ý nghĩa việc đọc Đọc hoạt động người Đọc hành động nhận thức nội dung ý tưởng từ văn mà hoạt động trực quan sinh động giàu cảm xúc, có tính trực giác khái quát nếm trải người Vì xuất kinh nghiệm đọc biến đổi cách thức chất lượng đọc Đọc hành động mang tính chất tâm lí, hoạt động tinh thần độc giả, bộc lộ rõ lực văn hóa người Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh nhân loại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ người đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hóa giúp họ giao tiếp với giới bên người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc người điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin biết đọc ngày quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thông tin Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Vì lẽ dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi bản, người học Trước hết trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học môn khác Nó tạo hứng thú động học tập Tạo điều kiện để học sinh có khả tự học học tập đời Nó khả thiếu người thời đại văn minh Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ tư người đọc Việc dạy giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy 10 nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh Như đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển 1.1.2 Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học Dạy đọc tiểu học với tư cách phân môn môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tính đa nghĩa “đọc”, kéo theo tính đa nghĩa “biết đọc” Biết đọc hiểu theo nhiều mức độ Một em bé học biết đánh vần “cờ _ơ_ cờ” ngập ngừng đọc tiếng một, gọi biết đọc Đọc, thâu tóm tư tưởng sách vài ba trang gọi biết đọc Trong ngày nắm tinh thần hàng chục sách gọi biết đọc Những lực tự nhiên mà có Nhà trường phải bước hình thành cho học sinh lực trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành từ hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Ví dụ, đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, không hiểu điều học đọc nhanh diễn cảm Nhiều khó nói rạch ròi kĩ làm sở cho kĩ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy học, xem nhẹ yếu tố 11 Dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách tôn kính trường học, điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích thú đọc thấy khả đọc có ích cho em đời, thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Vì việc đọc tách rời nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ đọc, giáo dục lòng yêu sách, tập đọc có nhiệm vụ: - Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh - Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh 1.2 Quan niệm đọc diễn cảm 1.2.1 Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm kĩ đặt phân môn Tập đọc đề cập đến từ bậc Tiểu học – THPT (Lớp – 12) Ở tiểu học đọc diễn cảm đặt học sinh lớp 4, học sinh hiểu nội dung đoạn văn mà học, hiểu hàm ý câu giá trị nghệ thuật văn văn học có liên hệ với thực tế đời sống Vì đọc diễn cảm nằm hoạt động đọc nói chung nên lao động sáng tạo Đọc diễn cảm trình, bao gồm trình tiếp nhận văn trình thông báo, truyền đạt văn viết thành văn đọc Đó trình tái tạo chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc Ngoài ra, đọc diễn cảm bao gồm 12 - Xen kẽ lời nhân vật văn kịch có lời thích thái độ, hành động nhân vật, thay đổi cảnh trí vật… - Phân biệt hình thức thể văn kịch: + Đọc kịch Việc đọc thầm, đọc thành tiếng hay diễn cảm văn kịch nhằm mục đích “giải mã” văn bản, giúp người đọc hiểu cảm nhận nội dung ý nghĩa văn kịch Xét đọc kịch giống đọc văn khác Tuy nhiên đặc trưng văn kịch, học sinh luyện đọc diễn cảm cần ý tới: - Đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian…với giọng khách quan - Đọc ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc ngữ điệu kiểu câu (kể, hỏi, cảm, khiến) lời nhân vật - Thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật diễn tả tình xảy kịch (căng thẳng, hồi hộp, sảng khoái…) - Đọc phân biệt rõ lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động… nhân vật Ví dụ: Cai: Để coi (Quay sang lính// trói lại cho tao//(chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà)// (lính trói dì Năm lại) An: (Ôm dì Năm, khóc òa)// Má má! Cán bộ: (Buông đũa đứng dậy) Vợ tôi… (Lòng dân – TV5, T1, t25) Khi đọc cần hạ giọng từ ngữ ngoặc đơn nghỉ sau “//” để phân biệt lời thích với lời nhân vật kịch 63 + Thoại kịch Đây hình thức đọc có nhiều điểm giống kiểu “đọc phân vai” mà học sinh luyện bậc tiểu học Lúc vai (nhân vật) kịch đọc lời nhân vật cho ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật tình diễn kịch Những phần lại người dẫn chuyện đọc Tên nhân vật xác định trước nên không cần đọc Những lời thích thái độ, hành động,…của nhân vật người dẫn chuyện thuyết minh nhân vật kịch diễn tả, thái độ, hành động cụ thể (kết hợp với lời thoại) + Diễn kịch Đây bước thể văn kịch sinh động sân khấu, đòi hỏi nhiều yếu tố phức tạp trí sân khấu, hóa trang, diễn xuất nhân vật kịch, phối hợp âm ánh sáng phụ trợ,…ở nơi có điều kiện tốt, sau đọc văn kịch, giáo viên giúp học sinh dàn dựng hoạt cảnh, tập diễn buổi sinh hoạt ngoại khóa để hoạt động tập thể em thêm phong phú, bổ ích lí thú 3.3 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học 3.3.1 Quan niệm cảm thụ văn học Cảm thụ nhận biết tế nhị cảm giác tinh vi Cảm thụ văn học có đối tượng tác phẩm văn học: tác phẩm trọn vẹn hay phận tác phẩm Phương thức chiếm lĩnh đối tượng cảm thụ chủ yếu tình cảm, xúc động mang tính trực quan, tham gia yếu tố vô thức Cảm thụ sâu sắc hay không tuỳ thuộc vốn sống, vốn văn hoá, tinh tế, nhạy cảm tâm hồn người 3.3.2 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm cho học sinh Khả đọc vốn sống học sinh tiểu học bị hạn chế nên bản, dạy đọc tiểu học nên theo cách phân tích văn từ hiểu nghĩa phận nhỏ đến hiểu nội dung văn 64 Để dạy đọc hiểu văn nghệ thuật, người giáo viên tiểu học phải hiểu rõ đặc trưng văn chương đặc trưng tiếp nhận văn chương Lí thuyết tiếp nhận văn học ba cấp độ tiếp nhận văn học: thứ nhất, người đọc tri giác, hiểu ngôn từ, tình tiết, cốt truyện, để cảm nhận hình tượng toàn vẹn chi tiết; thứ hai, người đọc tiếp xúc với ý đồ sáng tạo người nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng kết tinh sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả; thứ ba người đọc đưa hình tượng vào đời sống kinh nghiệm riêng để thể nghiệm, đồng cảm Trong Tập đọc ( lớp 4, ) mục đích cuối người giáo viên giúp học sinh đến với tư tưởng, tình cảm tác giả Khi em đặt tên cho đoạn, đặt lại đầu đề cho tác phẩm phù hợp lúc giáo viên giúp cho học sinh thực trình đọc hiểu 3.4 Một số tập luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học 3.4.1 Bài tập luyện đọc thành tiếng 3.4.1.1 Bài tập chuẩn bị cho việc đọc a) Bài tập hướng dẫn luyện tư đứng đọc, ngồi đọc Khi bắt đầu vào lớp cần luyện cho học sinh tập sau: - Luyện tư đứng đọc: thẳng người, hai chân rộng vai, cổ thẳng, sách đưa đến ngang ngực cách mắt 30 – 35cm - Luyện tư ngồi: thẳng người, hai chân rộng vai, cổ thẳng, sách đặt bàn mở rộng, cầm hai tay Khi đọc, mặt bàn tay tì lên bàn, nâng phần sách lên b) Bài tập luyện thở lấy Giáo viên cần luyện cho học sinh cách lấy dự trữ để tránh tượng bị hụt hơi, thở mạnh để lấy tạo ngắt nghỉ vô nghĩa gây buồn cười đọc Nghỉ chỗ giúp học sinh biết đọc liền 65 mạch, biết dừng lại, tranh thủ lấy đọc để tránh chỗ ngừng nghỉ vô lí hụt Có thể hướng dẫn học sinh luyện tập với tập lấy sau: - Đứng thẳng người, mặt nhìn thẳng Hít vào thật sâu (đếm thầm một) giữ thở thật đếm từ đến năm thành tiếng Cũng tư đó, tăng dần lượng không khí hít vào (đếm thầm dài hơn) thở đếm tăng dần - Trẻ em thích thổi bóng bay Đây biện pháp hữu hiệu giúp học sinh luyện lấy đọc - Hít vào thật sâu, sau đọc chậm câu tục ngữ sau: + Dốt đến đâu học lâu biết + Học ăn, học nói, học gói, học mở + Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học + Người không học ngọc không mài 3.4.1.2 Bài tập luyện giọng Học sinh phải luyện để giữ cao độ cường độ mức trung bình vừa phải, đủ nghe Cường độ nhỏ tạo tiếng thào, làm mệt người nghe mệt người đọc Ngược lại, đọc to làm cho người nghe bị căng thẳng người đọc chóng mệt Sau số tập luyện giọng cho học sinh: - Đứng ngồi thẳng người Sau hít vào thật sâu, phát âm ngân dài phụ âm sau: m, n, l - Với tư tập trên, phát âm ngân dài âm tiết sau: mề…mê…mế…, mà…ma…má…, mì…mi…mí… Mỗi âm kéo dài tuỳ ý muốn người luyện tập hướng dẫn luyện tập Lần thứ đọc giọng nhỏ đều Lần thứ hai, âm nhỏ sau to dần to Lần thứ ba, âm to sau nhỏ dần nhỏ 66 3.4.2 Bài tập dạy đọc hiểu Bài tập cho học sinh làm phải phù hợp với học sinh Ngôn ngữ tập phải giản dị, dễ hiểu, tập phải có độ khó vừa phải Điều yêu cầu người giáo viên phải hiểu học sinh Để tập không gây nhàm chán cho học sinh giáo viên cần đưa tập có tính đa dạng, phong phú a) Bài tập yêu cầu xác định đề tài Ví dụ: Xác định nhân vật truyện: - Câu chuyện có nhân vật nào? (Bốn anh tài – TV4, T2) Để xác định đề tài văn thường có dạng hỏi trực tiếp: - Câu chuyện nói ai? Về gì? - Có nhân vật nào? b) Bài tập yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh Ví dụ: - Tìm từ hành động sẻ mẹ sẻ gặp nguy hiểm? ( Con sẻ - TV4, T2) - Tìm ghi lại chi tiết cho thấy phối hợp nhịp nhàng thành viên đội thổi cơm thi? ( Hội thổi cơm thi Đồng Vân – TV5, T2) c) Nhóm làm rõ nghĩa ngôn từ văn Ví dụ: Cho hai câu thơ sau: “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.” a Em hiểu nghĩa hai câu thơ nào? 67 b Hãy ghi Đ vào ô trống trước ý đúng: Phải biết quý hạt gạo, biết tiết kiệm biết ơn người nông dân Giáo dục lòng yêu lao động Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp nội dung tập đọc: Đoạn Khái quát hình dáng, màu sắc sầu riêng Đoạn Giới thiệu mùi thơm hương vị sầu riêng Đoạn Giới thiệu hoa, sầu riêng (Sầu riêng – TV, T2) d) Bài tập hay biện pháp tu từ Ví dụ: Hãy biện pháp tu từ khổ thơ sau cho biết tác dụng việc biểu đạt nội dung: “Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân” (Trăng ơi… từ đâu đến? – TV4, T2) 2.Em thích hình ảnh khổ thơ sau? Vì sao? “Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may” (Dòng sông mặc áo – TV4, T2) 68 Như vậy, có nhiều dạng tập để dạy học sinh đọc hiểu Có dạng trắc nghiệm hay dùng lời nói Học sinh thực tập theo hình thức tập thể lớp, nhóm hay cá nhân Tùy vào học mà giáo viên lựa chọn hình thức câu hỏi hình thức thực cho học sinh Những biện pháp đưa nhằm giúp học sinh đọc tốt hơn, đồng thời giúp giáo viên phụ huynh học sinh có thêm tài liệu hướng dẫn em luyện đọc tốt 69 KẾT LUẬN Rèn kĩ đọc diễn cảm nhiệm vụ quan trọng phân môn Tập đọc tiểu học Việc rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học đạt kết mong đợi xây dựng hệ thống biện pháp đa dạng, phong phú Các chương trình SGK Tiếng Việt tiểu học lâu quan tâm xây dựng biện pháp nhằm rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Song biện pháp chưa đầy đủ Vì thế, xây dựng biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học vấn đề cấp thiết phù hợp với quan điểm dạy học đại ngày Việc nghiên cứu sở lí luận đưa biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học trình bày khóa luận, tin góp phần khắc phục số hạn chế trong việc đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học Đọc đến đọc diễn cảm khâu giáo dục thẩm mĩ, làm tăng thêm cảm xúc Chính điều giúp em cảm thụ sâu sắc văn, bộc lộ nội dung văn, nhằm truyền đạt đến người nghe từ học sinh thêm yêu thích văn học, rèn luyện để giữ gìn sáng tiếng Việt Từ khóa luận này, mong muốn tiếp tục tìm tòi, khám phá biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm, nhịp cầu đưa em tới bến bờ tri thức Đó mong muốn người giáo viên tâm huyết với nghề 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hòa Bình, (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học – NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học – NXB Giáo dục Tạ Đức Hiền, (2007), Cảm thụ văn tiểu học – NXB Hà Nội Nguyễn Thị Hoan, (2007), Tìm hiểu cách đặt tiêu đề văn đoạn trích SGK Tiếng Việt tiểu học – Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Trọng Hoàn, (2006), Đọc, hiểu văn ngữ văn 6,7 – NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hương, (2006), Rèn kĩ tập đọc cho học sinh lớp – NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tình, (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt – NXB Giáo dục Lê Phương Nga, (2003), Dạy học Tập đọc tiểu học – NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt – NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt – NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt – NXB Giáo dục 12 Nguyễn Trí, (2005), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học – NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, (2005), Tìm vẻ đẹp văn tiểu học – NXB Giáo dục 14 Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 3, 4, 15 Bộ GD ĐT, (2002), Chương trình tiểu học – NXB Giáo dục 71 16 Bộ GD ĐT, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông ngữ văn – NXB Giáo dục 17 Viện ngôn ngữ học, (2004), Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 18 Nghiên cứu giáo dục số 3/ 1997 19 Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 20 Nghiên cứu giáo dục số 8/2000 72 Lời cảm ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhưng bảo tận tình Thạc sĩ Lê Thị Lan Anh, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm” Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô! Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô học sinh trường tiểu học Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc trường tiểu học Lưu Qúy An – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Long Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Sinh viên Nguyễn Thị Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.1.1 Vị trí dạy đọc tiểu học 1.1.2.Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 11 1.2 Quan niệm đọc diễn cảm 12 1.2.1 Đọc diễn cảm 12 1.2.2 Bản chất việc đọc diễn cảm 13 1.3 Các sở lí luận đọc diễn cảm 15 1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học đọc diễn cảm 15 1.3.2 Cơ sở giao tiếp đọc diễn cảm 21 1.3.3 Cơ sở sinh lí học tâm lí học đọc diễn cảm 23 1.3.4 Đọc diễn cảm nghệ thuật đọc văn nhà trường tiểu học 1.3.5 Vai trò đọc diễn cảm với hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học Chương Thực trạng việc rèn kĩ đọc diễn cảm 25 26 28 trường tiểu học 2.1 Thực trạng việc dạy học tập đọc tiểu học 28 2.1.1 Nội dung chương trình phân bố thời lượng 28 2.1.2 Quy trình dạy tập đọc 30 2.2 Thực trạng việc dạy học tập đọc trường tiểu học 35 2.2.1 Thực trạng việc dạy tập đọc 35 2.2.2 Thực trạng việc học tập đọc 38 2.2.3 Khảo sát thực trạng lỗi phát âm học sinh tiểu học 39 Chương Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm 48 3.1 Luyện đọc thành tiếng 48 3.1.1 Vấn đề luyện đọc âm 48 3.1.2.Ngữ điệu đọc 49 3.1.3 Thể mối quan hệ giao tiếp với người nghe 51 3.2 Luyện đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại 53 3.2.1 Đọc diễn cảm văn thơ 54 3.2.2 Đọc tác phẩm tự 60 3.3 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học 64 3.3.1 Quan niệm cảm thụ văn học 64 3.3.2 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm cho học sinh 64 3.4 Một số tập luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học 65 3.4.1 Bài tập luyện đọc thành tiếng 65 3.4.2 Bài tập dạy đọc hiểu 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa T : Tập TV : Tiếng Việt [...]... của đọc diễn cảm người ta thường đưa nó vào phần đầu tiên của giáo dục thẩm mĩ Trong khi giáo dục năng lực cảm thụ thẩm mĩ các tác phẩm văn học và phát triển năng khiếu thẩm mĩ, việc đọc diễn cảm sẽ làm tăng thêm và làm sâu sắc thêm sự xúc cảm Đọc diễn cảm giúp cho học sinh cảm thụ được cái hay cái đẹp của văn học, làm cho học sinh thêm yêu thích văn học, và từ đó nảy sinh ra ý muốn đọc thật diễn cảm. .. 1.3.5.Vai trò của đọc diễn cảm với sự hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.3.5.1 Đọc diễn cảm là phương tiện nâng cao trình độ ngôn ngữ nói Trong chương trình phổ thông việc đọc diễn cảm gắn liền với phần phát triển ngôn ngữ Đọc diễn cảm sau đó là đọc thuộc lòng và kể chuyện có nghệ thuật, có tác dụng làm phong phú và trau dồi ngôn ngữ nói của học sinh 1.3.5.2 Đọc diễn cảm là một phương tiện... sở sinh lí học và tâm lí học của đọc diễn cảm Muốn giải quyết vấn đề cần phải dạy đọc diễn cảm cho ai, nhất thiết phải chú ý đến vấn đề tâm lí học và sinh lí học Thực tế trong các giờ dạy đọc hiện nay cho thấy chỉ có thể dạy đọc một cách diễn cảm cho một số học sinh có năng khiếu mà thôi Nhà trường hiện nay là nhà trường chung cho tất cả con em chúng ta và chưa có một văn bản nào đưa ra vấn đề chia học. .. viên giúp đỡ học sinh rút ra nội dung chính hay ý nghĩa, bài học của bài đọc, có thể đặt ra một số yêu cầu cho học sinh như: + Đặt tên cho đoạn văn hoặc tìm những câu thể hiện nội dung của đoạn + Nhận xét về câu chuyện, nội dung bài đọc 2.4 Luyện đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc đoạn trong nhóm - Giáo viên chọn những đoạn có giọng đọc hay, cho học sinh luyện đọc rồi tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm. .. diễn cảm Kĩ năng đọc diễn cảm, sự hoàn thiện ngôn ngữ của con người sẽ được hình thành trong quá trình đọc diễn cảm 1.3.4 Đọc diễn cảm là một nghệ thuật đọc văn trong nhà trường tiểu học Đọc diễn cảm cũng là một nghệ thuật có tính độc lập như âm nhạc và hội họa Mỗi loại hình nghệ thuật đó đều được sử dụng trong khi học ngôn ngữ và văn học Chúng chỉ khác nhau ở chỗ sức hấp dẫn của đọc diễn cảm là cần thiết... viên là giúp học sinh có thói quen nỗ lực lao động, nếu chưa làm được điều này thì chưa thể dạy đọc diễn cảm có kết quả cho học sinh 27 Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY 2.1 Thực trạng của việc dạy và học tập đọc ở tiểu học 2.1.1 Nội dung chương trình và phân bố thời lượng Lớp 2: mỗi tuần có 3 tiết Tập đọc + Số lượng bài: tổng cộng có 93 bài Tập đọc trong... đoạn, cách đọc đoạn + Học sinh đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ khó, từ mới + Luyện cho học sinh đọc một số câu dài, câu khó đọc + Luyện đọc đoạn trong nhóm - Luyện đọc cả bài: đọc cá nhân hoặc đồng thanh cả lớp (văn bản dài, mang nội dung buồn hay có nhiều lời thoại đều không nên cho học sinh đọc đồng thanh) Đây là những công việc giáo viên luyện cho học sinh đọc đúng các đơn vị ngôn ngữ, giúp các... năng lực đọc văn Đọc diễn cảm là hình thức riêng của việc đọc văn có sự tham gia bổ sung, hỗ trợ của năng lực diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ, tâm thế, dáng vẻ, giọng điệu, ngữ điệu, âm sắc, màu sắc của cảm xúc ngôn ngữ Cho nên đọc diễn cảm là một nghệ thuật Nghệ thuật đọc diễn cảm đòi hỏi phải có một quá trình rèn luyện lâu dài và liên tục Vấn đề mối quan hệ qua lại giữa đọc diễn cảm với đọc biểu diễn nghệ... chia học sinh ra làm hai loại: loại có năng khiếu và loại không có năng khiếu Nhưng thực tế trong giờ thực hành lại có sự phân chia đó Thường thường một lớp học chỉ một số em biết đọc diễn cảm, còn đa số các em khác thì không biết đọc diễn cảm và thầy cô giáo cũng chỉ chú trọng tới một vài em có năng khiếu đó Vì vậy một vấn đề cấp bách được đặt ra là có thể đọc diễn cảm cho tất cả các em học sinh được... Tập đọc ở lớp 4, 5 Quy trình dạy Tập đọc ở các lớp 4, lớp 5 phát triển từ quy trình lớp 2,3 nhưng có một số điểm khác là: - Ở lớp 4 và lớp 5 trình độ học của học sinh đã khá, đơn vị dạy đọc không phải là câu mà là đoạn, ở phần luyện đọc giáo viên không cần đọc mẫu mà học sinh khá, giỏi trong lớp có thể đọc mẫu được; đơn vị đọc nối tiếp là đoạn - Phần “Luyện đọc lại” được thay bằng phần Đọc diễn cảm ... tài Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm nhằm đưa biện pháp để giúp cho em học sinh tiểu học đọc diễn cảm văn cách hiệu Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa biện pháp giúp học sinh tiểu. .. phải sâu để tìm biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm có hiệu Vì chọn đề tài Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kĩ đọc diễn cảm bắt đầu đề... rèn kĩ đọc diễn cảm trường tiểu học Chương 3: Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vị trí nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.1.1 Vị trí dạy đọc tiểu học 1.1.1.1

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:07

Mục lục

  • 7.Cấu trúc khóa luận

  • Chương 1: Cơ sở lí luận

  • Chương 3: Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học đọc diễn cảm

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1 Vị trí và nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học

  • 1.1.1 Vị trí của dạy đọc ở tiểu học

  • 1.1.1.2 Ý nghĩa của việc đọc

  • 1.1.2 Nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học

  • 1.2 Quan niệm về đọc diễn cảm

  • 1.2.2. Bản chất của việc đọc diễn cảm

  • 1.3. Các cơ sở lí luận của đọc diễn cảm

  • 1.3.1. Cơ sở ngôn ngữ học của đọc diễn cảm

  • 1.3.1.1. Ngữ điệu của lời nói

  • 1.3.1.2. Cơ sở về âm thanh của ngôn ngữ khi đọc

  • 1.3.1.2.3. Hoạt động ngôn ngữ

  • 1.3.1.2.4. Ngôn ngữ và tư duy

  • 1.3.1.2.5. Tính hình tượng của ngôn ngữ

  • 1.3.1.2.6. Tính biểu cảm của của lời nói và của việc đọc diễn cảm

  • 1.3.2. Cơ sơ giao tiếp của đọc diễn cảm

  • 1.3.3. Cơ sở sinh lí học và tâm lí học của đọc diễn cảm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan