Bài tập phát hiện những câu văn cĩ hình ảnh

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4, 5 (Trang 30)

Bài tập 1 Sự quan tâm, chăm sĩc của xĩm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? (Mẹ ốm, TV4, tập 1)

26

Bài tập 2 Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam

a) Cần cù b) Đồn kết c) Ngay thẳng

(Tre Việt Nam, TV4, tập 1)

Bài tập 3 Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.( Sầu riêng, TV4, tập 1)

Bài tập 4 Tìm những hình ảnh nĩi lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, TV4, tập 1)

Bài tập 5 Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đĩ?

Bài tập 6 Đồn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Em biết điều đĩ nhờ những câu thơ nào?

Bài tập 7 Tìm những hình ảnh nĩi lên vẻ đẹp huy hồng của biển? (Đồn thuyền đánh cá, TV4, tập 2) Bài tập 8 Tình đồng chí ,đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, TV4, tập 2)

Bài tập 9 Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? (Con chuồn chuồn nước, TV4, tập 2)

Bài tập 10 Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên cơng trương sơng Đà?

Bài tập 11 Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sơng Đà.

27

Bài tập 12 Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân?

(Hạt gạo làng ta, TV5, tập 1) Bài tập 13 Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?

(Dịng sơng mặc áo, TV4, tập 2)

Bài tập 14 Lịng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối. (Đất nước, TV5, tập2)

Bài tập 15 Tác giả sử dụng những hình ảnh và từ ngữ nào để nĩi lên lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng?

(Cao Bằng, TV5, tập 2)

Bài tập 16 Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh.

(Mùa thảo quả, TV5, tập 1) 2. Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ

Để tiện theo dõi mỗi biện pháp tu từ, luận văn sẽ trình bày hệ thống bài tập phân tích giá trị nghệ thuật theo từng biện pháp tu từ chứ khơng theo từng văn bản cĩ bao nhiêu bài tập cảm thụ. Vì vậy việc trích dẫn văn bản sẽ lặp lại nếu như trong văn bản đĩ tác giả sử dụng đồng thời nhiều biện pháp tu từ.

2.1 Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh

Trong chương trình TV ở TH, biện pháp tu từ so sánh được học ở học kì 1 lớp 3. Học sinh được luyện tập nhiều về biện pháp so sánh thơng qua các bài tập khác nhau. Cĩ nhiều tác giả đưa ra những cách định nghĩa khác nhau về biện pháp so sánh. Tuy nhiên, ở HSTH với tư duy trực quan cụ thể thì các em chưa thể hiểu những khái niêm, định nghĩa trừu tượng đĩ. Chính vì vậy mà trong SGK TV3 cũng khơng đưa ra định nghĩa so sánh mà chỉ thơng qua

28

các ví dụ cụ thể giúp HS nhận ra biện pháp so sánh và nhận bằng những bài tập đơn giản.

So sánh thường cĩ 2 loại: so sánh cĩ từ so sánh(như, là, bằng bao nhiêu…bấy nhiêu,…) và so sánh khơng cĩ từ so sánh. Trong các bài tập đọc ở lớp 3 HS đã được tiếp xúc với nhiều biện pháp so sánh, nhất là so sánh cĩ từ so sánh. Lên lớp 4, 5 các em lại tiếp tục tìm hiểu biện pháp này. GV gợi mở để giúp HS cảm nhận được giá trị nghệ thuật của biện pháp so sánh. Thơng thường ở TH, GV thường hướng dẫn HS nhận biết biện pháp này thơng qua dấu hiệu nhận biết cĩ từ so sánh: như, là, bằng, bao nhiêu…bấy nhiêu…Từ đĩ mà HS nhận thấy được tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh, đĩ là diễn tả được một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng đươc so sánh. Phép so sánh tu từ khơng làm mất đi những đặc điểm vốn cĩ của sự vật hiện tượng mà nhấn mạnh hơn nữa đặc điểm đĩ qua việc so sánh với sự vật, hiện tượng khác.

Qua khảo sát các văn bản Tập đọc, chúng tơi thấy cĩ những hình ảnh so sánh đã được SGK đưa ra các câu hỏi cảm thụ trong phần tìm hiểu bài nhưng vẫn cịn một số hình ảnh so sánh đẹp chưa được khai thác. Trong phần này chúng tơi trình bày 2 hệ thống bài tập:

+Dạng 1: Bài tập cĩ trong SGK cần được gợi ý cụ thể hơn. +Dạng 2: Bài tập bổ sung.

2.1.1 Bài tập cĩ trong SGK cần được gợi ý cụ thể hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài: Bè xuơi sơng La (TV4, tập 2) Bài tập 17

Sơng La đẹp như thế nào? Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nĩi ấy cĩ gì hay? (trang 27)

Gợi ý:

29

- Sơng La được miêu tả đẹp như thế nào? (Sơng La hiện lên đẹp qua câu

thơ “Trong veo như ánh mắt”). Cách miêu tả này cĩ gì hay? (sơng La đẹp qua

nghệ thuật so sánh “nước sơng La” được so sánh “trong veo như ánh mắt”). - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nĩi ấy cĩ gì hay? (chiếc bè gỗ được ví với bầy trâu lim dim. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trơi trên sơng hiện lên cụ thể, sống động).

Tác giả đã sử dung biện pháp so sánh rất hay:

Sơng La ơi sơng La

Trong veo như ánh mắt ………. Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim ……… Khĩi nở xịa như bơng

Nước sơng La trong xanh đến nỗi được tác giả ví như “ánh mắt”. Chiếc bè gỗ đi xuơi dịng sơng thì được tác giả ví như “bầy trâu lim dim”. Tất cả hình ảnh so sánh cho thấy sự yên ả, thanh bình của sơng La. Trong hồn cảnh đất nước đang chiến tranh, sự yên ả đĩ khiến tác giả thấy thêm yêu thương, mong ước hịa bình sẽ về lại với quê hương để ơng cĩ thể nghe tiếng chim hĩt trên đê, để cĩ thể nhìn thấy những đàn cá tung tăng bơi lội dưới làn nước trong veo.

Bài: Trăng ơi…từ đâu đến? (TV4, tập2) Bài tập 18

Trong bài thơ, trăng được so sánh với những gì? (trang 108) Gợi ý:

30

- Trăng được so sánh với những gì: trăng hồng được ví như quả chín,

trăng trịn được ví như mắt cá.

- Dấu hiệu nhận biết: từ so sánh “như” - Tác dụng của biện pháp so sánh

Hình ảnh so sánh “trăng hồng như quả chín” - mặt trăng trịn vành

vạnh hiện lên từ phía rứng xa. Trong cánh rừng đĩ cĩ biết bao nhiêu loại quả và mặt trăng là quả to nhất, hồng nhất, chín nhất. Trăng đem đến ánh sáng diệu kì chiếu sáng cho cả khu rừng. Một sự liên tưởng thật thú vị. Trăng cịn

được so sánh với mắt cá “trăng trịn như mắt cá”. Mắt cá long lanh, trịn trĩnh

phát sáng ra giữa biển khơi.Trăng cũng trịn cũng long lanh như vậy. Ngộ

nghĩnh là hình ảnh so sánh “trăng bay như quả bĩng”. Hình ảnh trái bĩng tuổi

thơ đã in đậm trong tâm trí nhà thơ nhí Trần Đăng Khoa vì thế ơng mới cĩ thể ví vầng trăng bay như quả bĩng hay đến vậy. Bĩng trịn bay cao lên trời như trăng, trăng trên trời trịn như trái bĩng bị bạn nào đá lên trời rồi trở thành ánh trăng chiếu cho đất nước, con người. Đây là sự so sánh gợi ra liên tưởng rất đẹp vì tác giả đã phát hiện ra điểm tương đổng rất thú vị, rất hợp lí giữa các sự vật.

Bài: Con chuồn chuồn nước (TV4, tập 2) Bài tập 19

Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? (trang128)

Gợi ý:

Yêu cầu HS nêu được:

- Những hình ảnh so sánh miêu tả chú chuồn chuồn nước - Dấu hiệu nhận biết: từ so sánh “như”

31

- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? (tác dụng của biện pháp so sánh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng nhiều hình ảnh so sánh: “Bốn cái

cánh mỏng như giấy bĩng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như đang cịn phân vân”. Tác giả đã quan sát rất kĩ và liên

tưởng để so sánh chú chuồn chuồn nước với những sự vật gần gũi xung quanh làm nổi bật đặc điểm của chú: màu vàng, bốn cánh mỏng, đầu trịn, mắt long lanh, thân nhỏ. Qua việc miêu tả chú, nhà văn muốn ca ngợi vẻ đẹp thanh bình của đồng quê Việt Nam. Cách sử dụng biện pháp so sánh làm nổi bật vẻ đẹp của chú chuồn chuồn, cũng bộc lộ tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước ta.

Bài: Về ngơi nhà đang xây (TV5, tập 1 ) Bài tập 20

Tìm những hình ảnh so sánh nĩi lên vẻ đẹp của ngơi nhà? (trang 148) Gợi ý:

Yêu cầu HS nêu được:

- Các hình ảnh so sánh: giàn giáo giống như chiếc lồng che chở, trụ bê

tơng nhú lên giống như mầm cây, ngơi nhà giống bài thơ sắp làm xong, bức tranh cịn nguyên màu vơi gạch, ngơi nhà được ví như trẻ nhỏ.

- Dấu hiệu nhận biết: từ so sánh “tựa, như, giống, là”

- Tác dụng của biện pháp so sánh: vẻ đẹp của ngơi nhà được so sánh với những hình ảnh rất sống, mộc mạc giản dị mà đầy ấn tượng khiến bài thơ đẹp và mang màu sắc lãng mạn.

Bài: Cao Bằng (TV5, tập 2 ) Bài tập 21

32

Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng yêu nước của người dân Cao Bằng. (trang 42)

Gợi ý:

Yêu cầu HS nắm được:

- Các hình ảnh so sánh: “núi non Cao Bằng” được so sánh như lịng yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng

- Dấu hiệu nhận biết: từ so sánh “như”

- Tác dụng của biện pháp so sánh: nhấn nạnh tình yêu quê hương, đất nước vừa tha thiết, tiềm tàng và lặng thầm của người dân Cao Bằng.

Bài: Bầm ơi (TV5, tập 2) Bài tập 22

Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng.

(trang132) Gợi ý:

Yêu cầu HS nêu được:

- Các hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng:

“Mạ non bầm cấy mấy đon….Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu”,

“Con đi trăm núi ngàn khe…Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi”.

- Dấu hiệu nhận biết: từ ngữ thể hiện so sánh “mấy đon - thương con mấy lần”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”, “con đi trăm núi…chưa bằng…”

- Tác dụng của các hình ảnh so sánh: làm nổi bật tình cảm mẹ con thắm thiết , sâu nặng và lịng biết ơn, kính trọng của người con dành cho mẹ mình và với biết bao người mẹ Việt Nam anh hùng.

1.1.2 Bài tập bổ sung

Bài : Mẹ ốm (TV4, tập 1)

33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng ta ai cũng yêu mẹ nhưng nĩi ra tình yêu đĩ được bằng hình ảnh so sánh như Trần Đăng Khoa thì ít người làm được. Để hiểu được vì sao Trần Đăng Khoa lại viết được câu thơ hay như vậy HS cần biết rõ đặc điểm của các sự vật mà tác giả đã lựa chọn dùng làm hình ảnh so sánh.

Bài tập 23

Kết thúc bài thơ “Mẹ ốm” nhà thơ Trần Đăng Khoa cĩ viết:

“Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…”

Câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đĩ nĩi lên điều gì?

Gợi ý:

Yêu cầu HS nêu được:

- Nghệ thuật được sử dụng (so sánh)

- Những từ ngữ nào thể hiện nghệ thuật so sánh (Mẹ là đất nước, tháng

ngày của con)

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gửi gắm tình cảm yêu thương tha thiết đối với người mẹ kính yêu qua hình ảnh so sánh: “Mẹ là đất nước, tháng ngày cuả của con…” Tác giả đã ví “mẹ” là đất nước, là người mẹ thiêng liêng , cao quý. Mẹ đã hi sinh cho con cả cuộc đời mình. Tác giả đã sử dụng từ “là” chứ khơng phải là từ như, giống,…để khẳng định tình yêu thương vơ bờ bến của mẹ dành cho con và tình cảm, lịng biết ơn của con đối với mẹ.

Bài: Đơi giày ba ta màu xanh (TV4, tập 1)

HS sẽ học tập được rất nhiều khi tìm hiểu bài văn miêu tả đơi giày ba ta với những hình ảnh so sánh rất hay.

Bài tập 24

Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta. Nét độc đáo ở cách miêu tả đơi giày thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào?

34

Gợi ý

Yêu cầu HS nêu được:

- Những câu văn tả vẻ đẹp của đơi giày (Cổ giày ơm sát chân. Thân

giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu vàng da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ cĩ hai hàng khuy dập và luồn một sợi

dây trắng nhỏ vắt ngang.)

- Nét độc đáo trong cách miêu tả đơi giày (Sử dụng biện pháp so sánh) - Dấu hiệu nhận biết biện pháp so sánh (từ so sánh “như”)

-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh

Biện pháp so sánh đã được tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta: “màu vải như màu da trời những ngày thu”. Tác giả đã ví màu xanh của đơi giày như màu của bầu trời thu. Đơi giày hiện lên thật đẹp trong mắt người đọc. Nĩ đẹp khơng chỉ bởi cái bề ngồi mà cịn bởi ước mơ giản dị mà cháy bỏng trong tâm hồn mỗi đứa trẻ ngày đĩ.

Bài: Cánh diều tuổi thơ (TV4, tập 1)

Tổng hợp kết quả quan sát của rất nhiều giác quan nhà văn đã tả cánh diều tuổi thơ thật đẹp qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. Cho HS tìm hiểu kĩ đoạn văn, giáo viên sẽ giúp các em biết lựa chọn chi tiết miêu tả và hình ảnh so sánh thích hợp.

Bài tập 25

Tác giả đã chọn nhũng chi tiết nào để tả cánh diều? Những chi tiết đĩ được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ.

Gợi ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

- Những chi tiết miêu tả cánh diều (Cánh diều mềm mại như cánh

bướm…Sáo đơn, rồi sáo ép, sáo bè,…như gọi thấp xuống những vì sao sớm)

- Những chi tiết đĩ được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào? (biện pháp nghệ thuật so sánh)

- Dấu hiệu nhận biết (từ so sánh “như”) - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

Biện pháp so sánh đã giúp người đọc hình dung ra một bầu trời trong xanh với những cánh diều bay lượn trên khơng trung: “cánh diều mềm mại như cánh bướm…Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,…như gọi thấp xuống những vì sao sớm”. Ở đây tác giả đã dùng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp của cánh diều, của tiêng sáo diều. Nhưng khơng chỉ đơn thuần là thế, cánh diều, tiếng sáo diều được miêu tả trong cảm giác với một chữ như “kì ảo”. Ngắm nhìn diều chao lượn, lắng nghe tiếng sáo vi vu, trầm bổng mỗi đứa trẻ khơng khỏi bồi hồi, xao xuyến và thích thú. Những liên tưởng và hình ảnh thú vị, bay bổng, lãng mạn của cánh diều đã khiến cho lịng tác giả nâng nâng, nĩ khiến cho tác giả “vui sướng đến phát dại nhìn lên trời, cảm giác “khơng cĩ gì huyền ảo hơn thế”. Trị chơi của những đứa trẻ thơn quê như gợi lên những ước mơ, nỗi khao khát bay cao, bay xa.

Bài: Sầu riêng (TV4,tập 2)

Nhà văn Mai Văn Tạo đã miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng bằng biện pháp nghệ thuật so sánh rất độc đáo. Tìm hiểu hiệu quả sử dụng biện pháp so sánh trong văn bản này HS sẽ học tập được rất nhiều kinh nghiệm khi miêu tả cây cối.

Bài tập 26

Hãy nêu những câu văn miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. Các câu văn đĩ được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ.

36

Gợi ý:

Yêu cầu HS nêu được:

- Những câu văn miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng (Hoa sầu riêng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4, 5 (Trang 30)