Nghiên cứu và xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn (LEAN) tại công ty cổ phần vicem bao bì bút sơn

111 644 2
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn (LEAN) tại công ty cổ phần vicem bao bì bút sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ QUỐC HẬU NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ BÚT SƠN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2014 Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội  MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ­ 1 ­  CHƯƠNG ­ 3 ­  1.1 Định nghĩa Hệ thống sản xuất tinh gọn (kỹ thuật Lean) - 1.2 Các nguyên tắc Hệ thống sản xuất tinh gọn - 1.3 Lịch sử Hệ thống sản xuất tinh gọn - 1.4 Những doanh nghiệp lợi từ Hệ thống sản xuất tinh gọn - 1.5 Các khái niệm Hệ thống sản xuất tinh gọn - 1.6 Sản Xuất Pull (Kéo): - 12 1.7 Các mô hình khác hệ thống sản xuất Pull: - 13 1.8 Vì mức tồn kho cao làm tăng phế phẩm lãng phí: - 14 1.9 Tác động hệ thống Pull việc hoạch định sản xuất - 15 1.10 Quy trình liên tục - 16 1.11 Phối hợp quy trình liên tục không liên tục - 17 1.12 Cải tiến liên tục/ Kaizen - 17 1.13 Sự tham gia công nhân - 18 1.14 Quy hoạch mặt dạng Tế Bào - 19 1.15 Lean cho Công Tác Hành Chính - 20 1.16 Hiệu kinh tế việc xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn doanh nghiệp- 20 1.17 Công cụ phương pháp Hệ thống sản xuất tinh gọn - 21 1.18 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn doanh nghiệp - 30 1.19 Trình tự bước áp dụng Lean Doanh nghiệp - 35 Học viên : Vũ Quốc Hậu   Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội  KẾT LUẬN CHƯƠNG .­ 38 ­  CHƯƠNG .­ 39 ­  2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn - 39 2.2 Phân tích thực trạng Hệ thống sản xuất Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn thời gian qua - 53 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất hệ thống sản xuất Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn thời gian qua ‐ 63 ‐  KẾT LUẬN CHƯƠNG .­ 67 ­  CHƯƠNG .­ 68 ­  3.1 Mục tiêu xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn (Kỹ thuật Lean) Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn - 68 3.2 Trình tự bước thực Lean Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn - 73 3.3 Thực cải tiến - 79 3.4 Giải pháp xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn 85 3.5 Giải pháp cải tiến áp dụng triển khai Lean 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101    Học viên : Vũ Quốc Hậu   Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài: “Nghiên cứu Xây dựng Hệ thống sản xuất tinh gọn ( LEAN) Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn ” đề tài nghiên cứu, xây dựng đơn vị nơi tác giả công tác,với hướng dẫn PGS Trần Văn Bình Các liệu, kết nêu luận văn tác giả nghiên cứu tập hợp Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn năm 2009- 2013 Tác giả xin cam đoan luận văn tác giả viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2014 Vũ Quốc Hậu Khóa: CH 2011 Học viên : Vũ Quốc Hậu   Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội  LỜI CẢM ƠN Khởi đầu ngày học tập học viên có nhiều lo âu việc học tập, song với nỗ lực phấn đấu , chuyên cần học tập , với hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tập thể quý thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tới học viên hoàn thiện đề tài tốt nghiệp, đặc biệt với đề tài học viên xây dựng đề án lãnh đạo đơn vị duyệt áp dụng vào thực tiễn sản xuất đơn vị công tác đem lại hiệu thiết thực đemlại lợi ích kinh tế không nhỏ cho đơn vị Trước hết, học viên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Học viên xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS Trần Văn Bình hướng dẫn nghiên cứu giúp học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để học viên học tập hoàn thành tốt khóa học Luận văn hoàn thiện với nỗ lực phấn đấu thân, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2014 Vũ Quốc Hậu Khóa: CH 2011 Học viên : Vũ Quốc Hậu   Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN (Bảng 1: So sánh sản xuất hàng loạt sản xuất theo Lean) - (Bảng 2: Hệ thống máy móc thiết bị Công ty) - 46 (Bảng 3: Một số tiêu SXKD công ty từ năm 2009 – 2013) - 52 ( Bảng : Tỉ lệ tiêu thụ sản phẩm ) - 52 (Bảng5: Tỷ lệ xuất bán vỏ bao năm 2011) - 53 Bảng 6:Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng KPK - 56 Bảng 7: Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng PK, KP - 56 (Bảng 8: Phân bổ lao động suất công đoạn) - 58 (Bảng 9: Mô tả công việc nhóm LAYOUT ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn) - 71 (Bảng 10: mô tả công việc nhóm 5S & VISUAL DISPLAY ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn) - 72 (Bảng 11: mô tả công việc nhóm SUPER MARKET ứng dụng công cụ sản xuất tinh gọn) - 73 (Bảng 12: nhận diện lãng phí chuyền) - 76 (Bảng 13: Kiểm tra đánh giá 5S) 83 (Bảng 14: Phân phân bổ lao động cho công đoạn sản xuất ) 88 (Bảng 15: Phân loại nguyên vật liệu, phụ tùng dự phòng) 89 Bảng 16:Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng KPK .94 Bảng 17: Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng PK, KP 94 Học viên : Vũ Quốc Hậu Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý - 42 -  (Sơ đồ : Quy trình toán Công ty) - 53 -  (Sơ đồ : Quy trình Swimlane có thời hạn) - 80 -  (Sơ đồ : mặt nhà xưởng trước cải tiến) 86  (Sơ đồ : mặt nhà xưởng sau cải tiến) 87  Học viên : Vũ Quốc Hậu Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN Hình ảnh: Một số sản phẩm điển hình công ty sản xuất - 41 -  ( Hình ảnh 2: Máy tạo sợi StarEX 1400) - 46 -  Sản phẩm Máy tạo sợi StarEX 1400 - 47 -  (Hình ảnh 3: Máy dệt LSL610 ) - 47 -  (Hình ảnh 4: Máy tráng màng Starcotex) - 48 -  (Hình ảnh 5: Máy in Polytex) - 49 -  (Hình ảnh 6: Máy tạo ống bao Polytex) - 49 -  (Hình ảnh 6: Công nhân may van vỏ bao xi măng) - 51 -  Học viên : Vũ Quốc Hậu Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN (Đồ thị 1: Giá trị hàng tồn kho thành phẩm vỏ bao từ tháng đến tháng 12/2011) - 59 -  (Đồ thị 2: Giá trị hàng tồn kho bán thành phẩm từ tháng đến tháng 12/2011) - 60 -  (Đồ thị 3: Giá trị hàng tồn kho nguyên vật liệu từ tháng đến tháng 12/2011) .- 61 -  (Đồ thị 4: Giá trị hàng tồn phụ tùng dự phòng sửa chữa từ tháng đến tháng 12/2011) - 62 -  (Đồ thị 5: Tỷ lệ sử dụng phụ tùng dự phòng quý quý 4/2011) - 62 -  (Đồ thị 6: Giá trị phế liệu phát sinh từ tháng đến tháng 12/2011) - 63 -  (Đồ thị 7: Phân tích số liệu nguyên vật liệu tồn kho) 90  (Đồ thị 8: Tồn kho giá trị PT dự phòng sửa chữa) 91  Học viên : Vũ Quốc Hậu Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ • ATLĐ An toàn lao động • BKS Ban kiểm soát • BTP Bán thành phẩm • CP Cổ phần • HĐQT Hội đồng quản trị • KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm • NXB Nhà xuất • PT Phụ tùng • QĐ Quyết định • SXKD Sản xuất kinh doanh • TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam • TSCĐ Tài sản cố định • UBND Ủy ban nhân dân • VBXM Vỏ bao xi măng • XM Xi măng Học viên : Vũ Quốc Hậu Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội ống Bao Ống bao in, tạo ống Máy in , tạo ống 4.1 Máy in , tạo ống 4.1 Máy in , tạo ống 4.1     Hệ thống máy van , may hai đầu Mực in, Vải Tráng Máy tráng màng 3.1 Máy tráng màng 3.2    Nhựa tráng PP  Phụ Gia Vải dệt Hệ thống 10 máy Dệt 2.31 2.40 Hệ thống 10 máy Dệt 2.21 2.30 Hệ thống 10 máy Dệt 2.11 2.20 Sợi       Máy  tạo sợi 1.1   Phụ tùng thay sửa chữa Hệ thống 10 máy Dệt 2.12.10  Sợi         Máy  tạo sợi 1.2   Nhựa Tạo sợi               Máy  tạo sợi 1.3   Nhựa Tạo sợi Nhựa Tạo sợi Nhựa Tái chế (Sơ đồ : mặt nhà xưởng sau cải tiến) Học viên : Vũ Quốc Hậu 87 Phụgia Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội Theo tính chất dây chuyền công nghệ khép kín, nguyên liệu công đoạn sản phẩm công đoạn trước đó, để giảm thiểu tối đa chi phí cho công việc di chuyển nguyên vật liệu , sức người Công ty cải tạo nhà xưởng thông thoáng , sơ đồ lắp đặt máy móc thiết bị dây chuyền định vị theo tính chất , khoa học Cụ thể nguyên liệu hạt nhựa PP, Hạt Phụ gia để gần nơi sản xuất máy Tạo sợi , Tạo sợi chuyển sang công đoạn dệt, vải dệt chuyển sang máy ống , ống bao chuyển sang gập van , may , cuối bao thành phẩm nhập kho xuất bán 3.4.2.Tận dụng chu kỳ sản xuất: Giảm thời gian chờ đợi luồng sản phẩm công đoạn dây chuyền, dựa vào công suất công đoạn ,bằng cách xây dựng nhịp độ sản xuất công đoạn cho ca sản xuất đảm bảo nguyên tắc suất công đoạn trước đủ cho công suất hoạt động công đoạn sau giảm việc vải dệt dư thừa xếp đống Máy tráng không tráng kịp, Máy in ,cắt không in cắt kịp vải tráng Đối với công đoạn tạo ống, cải tạo bước cắt , in máy in tạo ống giống để máy sản xuất loại vỏ bao xi măng thay trước máy sản xuất loại vỏ bao, giảm thời gian chờ đợi , có đơn hàng máy cần thay bánh bước cắt in chủng loại mẫu bao, cắt hẳn thời gian chờ đợi có đơn hàng máy sản xuất đơn hàng trước, rút ngắn chu kỳ sản xuất lô hàng 80.000 vỏ bao / lô từ ngày xuống ngày 3.4.3 Tăng suất lao động: Tăng suất lao động, cách giảm thời gian nhàn rỗi công nhân, việc lại nhiều , làm công việc không cần thiết, thao tác thừa, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt suất cao thời gian làm việc Công đoạn sản xuất Tạo sợi Dệt Tráng màng Tạo ống + in Gấp van May van Đóng kiện Số lượng công nhân Số máy sản xuất người 20 người người 12 người 20 người 12 người người 03 40 02 03 06 06 03 Số lượng công nhân được điều chỉnh người 18 người người 12 người 10 người 10 người 3người Sản lượng sản suất ca tiếng 5.000kg≈ 92,500 72.000m ≈90.000 92.000m≈115.000 120.000 80.000 80.000 80.000 (Bảng 14: Phân phân bổ lao động cho công đoạn sản xuất ) Học viên : Vũ Quốc Hậu 88 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội Qua khảo sát đánh giá phân tích thấy công nhân công đoạn dư thừa, không phù hợp với công nghệ sản xuất, sau giảm biên chế, giải chế độ nghỉ hưu, người sức lao động, luân chuyển số công nhân lại sang vị trí công ty thuê lao động tự do.Số công nhân biên chế vào công đoạn sản xuất làm việc chia làm 3ca sản xuất liên tục, ca làm việc , nghỉ ca 30 phút, hiệu suất làm việc phù hợp với sức khỏe người lao động , đồng thời không thời gian công nhân nhàn rỗi Đồng thời công ty cải tạo hệ thống máy băm phế liệu, máy thu hồi phế liệu ép thành kiện đặt công đoạn Tạo sợi ,tráng , in, cắt ống Đây công đoạn công nhân nhiều thời gian cho việc thu gom phế liệu 3.4.4 Giảm mức tồn kho: Giải pháp kiểm soát nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay tồn kho: Việc lưu trữ nhiều nguyên vật liệu kho dẫn tới lãng phí lớn tiền, mặt bằng, nhân công cần phải xây dựng giải pháp để kiểm soát nguyên vật liệu cách hiệu Giải pháp kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho theo phân loại theo: Căn theo giá trị nguyên vật liệu phân làm loại A,B,C A: 20% số lượng nguyên vật liệu có giá trị cao kho B: 30% số lượng nguyên vật liệu có giá trị cao thứ hai kho C: 50% số lượng nguyên vật liệu lại - Căn theo tần suất sử dụng tháng liên tiếp, nguyên vật liệu phân làm loại: Runner Repeater, Stranger Slowmoving Nguyên liệu phụ tùng dự phòng NVL NVL phụ PT dự phòng máy tạo sợi PT dự phòng máy dệt PT dự phòng máy tráng PT dự phòng máy ống PT dự phòng máy may Tháng thứ x x x x x x Tháng thứ x x Tháng thứ x x Tháng thứ x x Tháng thứ x x x x x x x x x x x x Tháng thứ x x x x x Phân loại Runer Repeater Stranger Runer Stranger Repeater Slowmoving (Bảng 15: Phân loại nguyên vật liệu, phụ tùng dự phòng) Học viên : Vũ Quốc Hậu 89 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ - Trường đại học Bách khoa Hà Nội Repeater: Trong tháng cuối, mã nguyên vật liệu dùng lần tháng dùng tháng - Stranger: Trong tháng cuối, mã nguyên vật liệu dùng lần tháng từ đến tháng - Slowmoving: Mã nguyên vật liệu không dùng tháng - Mua nguyên vật liệu theo Min, Max, tính Min Max dựa vào số lượng sử dụng vòng tháng Nhóm nguyên vật liệu thuộc nhóm A B kiểm soát chặt chẽ hạn chế số lượng kho, mua nguyên vật liệu thuộc hai nhóm cần thiết Nhóm nguyên vật liệu thừa so với nhu cầu (Excess) không mua thêm Nhóm nguyên vật liệu thuộc nhóm sử dụng (Stranger) không mua thêm Nhóm nguyên vật liệu không sử dụng năm (Slowmoving >6) không mua thêm Việc mua nguyên vật liệu tuân theo qui luật Min, Max Mua thời điểm mà số lượng tồn kho giá trị Min, số lượng nguyên vật liệu cần mua giá trị Max Số lượng Max Thời điểm mua Min An toàn Thời gian Thời gian mua hàng (Đồ thị 7: Phân tích số liệu nguyên vật liệu tồn kho)     Học viên : Vũ Quốc Hậu 90 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội 16000 ĐVT: 1.000.000 đồng 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Thường xuyên sử dụng tháng T7 T8 T9 T10 T11 11062 13734 12823 10937 13877 Mua tháng không sử (Đồ thị 8: Tồn kho giá trị PT dự phòng sửa chữa) Qua bảng số liệu ta thấy giá trị nguyên vật liệu tồn kho cao so với số lượng nguyên vật liệu cần thiết - nguyên vật liệu sử dụng Thực tế sử dụng khoảng tỷ đồng tháng nguyên liệu tồn kho luôn trì mức 1,3 tỷ đồng Phần trăm nguyên vật liệu kho mua mà không sử dụng tháng (Slowmiving - 6) thường chiếm mức khoảng 25- 30% giá trị tồn kho Qua việc xác định Công ty có phương án hợp lý việc hạn chế mức thấp chi phí bị ứ đọng lại hàng tồn kho mà không sử dụng đến sáu tháng, quản lý thẻ kho, số lượng hàng tồn mức tối thiểu mặt hàng gia công nước ,có sẵn thị trường qua nhiều năm liên kết công ty có mối liên hệ chặt trẽ với nhà cung ứng kịp thời Đối với nguyên liệu hạt nhựa PP, theo kế hoạch sản suất tháng , lô hàng lên kế hoạch đặt mua nguyên liệu đủ cho công suất dây chuyền, đảm bảo lượng hàng gối không để nguyên liệu thừa thiếu hàng có giá trị kinh tế cao , lượng dư thừa lớn tăng chi phí tài Đối với bao thành phẩm, theo khảo sát thị trường ,cũng thời gian giao hàng , lực sản suất dây chuyền áp dụng phương pháp (Just-in – time) để nâng cao lực sản xuất cung cấp cho khách hàng số lượng, thời gian cần thiết, xây dựng mối liên hệ chặt trẽ để nắm bắt thông tin cho lô hàng sản suất lô hàng Học viên : Vũ Quốc Hậu 91 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội 3.4.5 Giảm phế phẩm lãng phí: Việc phế phẩm nguyên nhân việc sử dụng vượt định mức tiêu hao vật tư gây lãng phí không nhỏ, qua nghiên cứu xác định nguyên nhân chủ yếu sau đây: 3.4.5.1 Chất lượng sản phẩm Theo lí thuyết hệ thống Lean chất lượng nên dựa vào qui trình sản xuất để khuyết tật điều kiện phát sinh nhiên Công ty cổ phần Vi cem bao bì Bút Sơn qui trình đảm bảo chất lượng sơ sài Chất lượng chủ yếu kiểm tra khu vực cuối phận kiểm hóa, sản phẩm hỏng sửa chữa khó, thời gian khắc phục lâu , Công ty thực gắn kết trách nhiệm theo phương châm công nhân nhân viên KCS Kiểm tra chuyền – Trách nhiệm công tác kiểm tra chất lượng thực chuyền sản xuất công nhân, nhân viên kiểm tra chất lượng độc lập lấy mẫu xác suất Mặc dù số nhân viên kiểm soát chất lượng thường sử dụng chuyền Lean, vai trò họ hạn chế (lý tưởng nhân viên kiểm soát chất lượng diện họ xem dạng lãng phí Lean) Kiểm soát nguồn – Với yêu cầu này, thân nhân viên kiểm tra chất lượng không tìm khuyết tật sản phẩm mà tìm nguồn gây khuyết tật Chẳng hạn, họ kiểm tra xem quy trình chuẩn có công nhân tuân thủ không, hay trường hợp phát sinh khuyết tật sản phẩm, họ chịu trách nhiệm xác định nguồn gốc khuyết tật Từ cách làm này, công việc chủ yếu nhóm kiểm soát chất lượng giải nguồn gốc gây lỗi sản phẩm, triển khai biện pháp ngăn ngừa đào tạo cho công nhân để khuyết tật không tái xuất Phân công trách nhiệm rõ ràng công nhân – Với Lean, không cố ý tồn kho bán thành phẩm, công đoạn bàn giao sản phẩm trực tiếp, có nghĩa công nhân thuộc công đoạn trước chịu trách nhiệm hoàn toàn chất lượng sản phẩm họ bàn giao cho công đoạn kế nhận trách nhiệm có phát sinh khuyết tật sản phẩm Mặt khác, lượng tồn kho cao hai công đoạn sản xuất, công nhân thuộc công đoạn trước cảm thấy có trách nhiệm cá nhân khuyết tật sản phẩm Học viên : Vũ Quốc Hậu 92 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội Áp dụng Poka Yoke – Phương pháp đơn giản để kiểm tra chất lượng chuyền sản xuất (không kiểm tra mắt), áp dụng để ngăn chặn sản phẩm lỗi không cho tiếp sang công đoạn sau Với Poka-Yoke, 100% sản phẩm kiểm tra phần công việc quy trình sản xuất Biện pháp thực tự động chuyền hay công nhân (không phải nhóm kiểm soát chất lượng) Dừng quy trình có chủ ý – Khi có sản phẩm lỗi, hoạt động sản xuất bị dừng nguyên nhân gây lỗi khắc phục Hành động giúp trì văn hoá không nhân nhượng khuyết tật đồng thời ngăn không để sản phẩm lỗi lọt sang quy trình sau gây nhiều hậu lớn Chẳng hạn có vỏ bao xi măng lỗi in lỗi kích thước , dây truyền có gắn hên thống cảm biến báo động , dừng khẩn cấp để công nhân sửa chữa khắc phục 3.4.5.2 Phế phẩm không đáng có Một thành công chội Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn năm 2011 sau cải tạo lại toàn hệ thống sản suất , nhiều câu cải tạo để hạn chế phế liệu không đáng có Cụ thể công đoạn lồng ống trình máy cắt ống tạo lượng gọi phoi đâu bao, loại không thu hồi công ty nghiên cứu, thiết kế lưỡi cắt từ cắt phẳng sang cắt tiết kiểm ( Cắt đối đầu) Phần môi van Hình Bao cắt chưa cải tạo                                                                            15cm       Bao số 1                                                                 Bao số 2                                                                         40cm                              25cm  Phần phoi phế liệu                                                                                     Phần môi van  Bao số Bao số 2                             Phần môi van                                Phần phoi phế liệu (10cm)    Hình Bao cắt cải tạo Học viên : Vũ Quốc Hậu 93 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội Trên thực tế trước cải tạo vỏ bao xi măng phải bỏ 0,6 gam phế liệu , sau cải tạo lưỡi dao cắt , công ty tiết kiệm 0,3 gam phế liệu, giảm định mức tiêu hao vất tư, qua năm sản xuất công ty tiết kiệm từ 1,8 đến tỷ đồng góp phần không nhỏ vào lợi nhuận công ty Bảng 16:Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng KPK Định mức 2013 TT Thực 2013 Tăng/ giảm giá trị Giảm định mức (đồng/cái) Tên vật tư ĐVT Nhựa tạo sợi g/cái 51,4682 50,0144 -1,454 44,63 Phụ gia tạo “ 6,33612 3,9731 -2,363 -12,61 sợi Nhựa tráng “ 17,2865 16,8451 -0,441 -9,8 màng Phụ gia tráng “ 2,7717 2,4325 -0,339 -1,2 màng Giấy Kraft “ 119,3556 119,2536 -0,102 -0,06 Mực in “ 0,64 0,44 -0,2 4,16 Chỉ may “ 1,38 1,36 -0,02 -0,6 Trung bình vỏ bao xi măng KPK giảm: (đồng/cái) 24,52                         Bảng 17: Tiêu hao vật tư cho vỏ bao xi măng PK, KP Định mức 2013 TT Thực 2013 Giảm định mức Tăng/ giảm giá trị (đồng/cái) 51,5367 -1,001 38,78 4,4386 -2,055 -0,84 Tên vật tư ĐVT Nhựa tạo sợi g/cái 52,5374 Phụ gia tạo “ 6,4934 sợi Nhựa tráng “ 19,3494 19,1634 -0,186 màng Phụ gia tráng “ 3,4761 3,1173 -0,359 màng Giấy Kraft “ 63,3657 61,3273 -2,038 Mực in “ 0,61 0,60 -0,01 Chỉ may “ 1,3 1,3 Trung bình vỏ bao xi măng PK, PK giảm: Học viên : Vũ Quốc Hậu 94 4,87 5,76 20,32 71,89 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội GIÁ TRỊ GiẢM ĐỊNH MỨC VBXM TỔNG GIÁ TRỊ GiẢM ĐỊNH MỨC LOẠI SẢN PHẨM SẢN LƯỢNG Vỏ bao XM KPK 75.000.000 24,52 đồng/cái 1.839.000.000 đồng Vỏ bao XM KP, PK 5.000.000 71,89 đồng/cái 359.450.000 đồng 80.000.000 2.198.450.000 đồng 3.4.6 Bảo trì ngăn ngừa Trong trình vận hành sản xuất máy gia công ty thường xuyên xảy tình trạng hỏng đột xuất sản xuất gây hậu khó lường như: ứ đọng hàng hóa, đứt chuyền… Theo khảo sát thực tế công ty có tổ điện có nhiệm vụ phản ứng nhanh với số hỏng hóc máy móc chuyền để kịp thời khắc phục cố đảm bảo trình sản xuất thông suốt Nhiệm vụ chủ yếu phận hiệu chỉnh, sữa chữa, thay bảo trì máy móc thiết bị xưởng Khi có hỏng hóc bất ngờ xảy ra, người công nhân vực hỏng hóc bấm đèn đỏ để yêu cầu phục vụ phận điện, nhân viên điện nhanh chóng tiếp cận khu vực hỏng hóc trường hợp này: hỏng hóc nhỏ nhân viên điện phải nhanh chóng khắc phục cố, hỏng hóc lớn nhân viên điện dùng máy hỗ trợ tạm thời để thay thê máy hỏng sữa chữa sau Ta nhận thấy trình phản ứng với số khắc phụ cố hỏng hóc công ty tương đối nhanh khoa học nhiên thực tế áp dụng Lean lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như: - Nhân viên điện bị tải lơ chuông đèn hiệu kêu, chế tài xử lí chưa nghiêm nên vấn đề phản ứng nhanh khó đảm bảo - Trên chuyền sản xuất có nhiều chủng loại máy móc thiết bị như: STARLINGER, LOHIA STARLINGER, NEWLONG… nên việc đồng máy móc thiết bị tương đối khó khăn - Máy móc thường xuyên hỏng hóc số máy cũ bảo dưỡng không cách - Vì vấn đề bảo trì xem chưa ổn chi phối lớn đến suất, hỏng hóc xảy mà không xử lý triệt để làm giảm suất đáng kể, cần cân nhắc áp dụng biện pháp bảo trì phòng ngừa để tối ưu hiệu bảo trì Học viên : Vũ Quốc Hậu 95 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội - Áp dụng bảo trì phòng ngừa thay vị bảo trì cố Tính toán thống kê máy móc thiết bị, thiết lập giảng đồ theo dõi độ bền thiết bị Có sác chăm sóc đặc biệt cho máy móc giữ vị trí quan trọng mà thường xuyên hỏng hóc Các việc cần làm sau - Các yêu cầu bảo dưỡng phải lấy thông tin từ phận sản xuất: trình vận hành, phòng chuẩn bị sản xuất phát cố như: tích tụ bẩn, tạo cốc, ăn mòn, xói mòn thiết bị tĩnh, hỏng hóc thiết bị quay… trường hợp này, yêu cầu thực công tác bảo dưỡng theo hạng mục thiết bị hoạt động Kế hoạch bảo dưỡng phải lập dựa kế hoạch sản xuất tức kế hoạch nhập liệu xuất sản phẩm - Nguồn nhân lực sẵn có phục vụ công tác bảo dưỡng lấy nhân lực tổ điện Các thiết bị, vật tư dự phòng, nguyên vật liệu phải sẵn có thời gian thực công tác bảo dưỡng Thường thiết bị dự phòng nguyên vật liệu dự trữ cho công tác bảo dưỡng định theo kinh nghiệm - Ngân sách bảo dưỡng dự toán dựa sở kinh nghiệm, ngân sách phục vụ bảo dưỡng ưu tiên định đặc biệt - Thời gian thực bảo dưỡng thường bị giới hạn lịch trình sản xuất Một kế hoạch bảo dưỡng có hiệu thường dựa kinh nghiệm, nhân lực, thiết bị qui trình bảo dưỡng sẵn có kế hoạch bảo dưỡng cần lập cở sở phòng Cơ Điện xưởng sản xuất Để hạn chế thời gian ngưng hoạt động nhà máy, phải thực tất công việc kiểm tra, chuẩn bị bảo dưỡng thực nhà máy hoạt động - Để đạt hiệu cao việc sử dụng thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu thời gian, lịch trình bảo dưỡng cần phải thực cho toàn nhà máy Việc xác định thời gian hoạt động an toàn thời gian ngưng hoạt động yêu cầu cho công tác bảo dưỡng thông số quan trọng lập kế hoạch Để đạt yêu cầu này, việc thu thập liệu kiểm tra, bảo dưỡng quan trọng 3.5 Giải pháp cải tiến áp dụng triển khai Lean 3.5.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức tốt cho công nhân trước áp dụng Lean Theo khảo sát áp dụng Lean tâm lý thái độ phận công nhân không tốt họ cho Lean không phù hợp với họ, gây phiền Học viên : Vũ Quốc Hậu 96 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội toái nhiều nguyên tắc, dòng chảy sản phẩm làm họ vất vả căng thẳng dẫn đến tâm tí công nhân không tốt sản xuất Trong dó tâm lý thái độ công nhân ảnh hưởng lớn đến dòng chảy suất áp dụng Lean mục tiêu tâm lý công nhân mục tiêu tối quan trọng Để giảm thiểu tình trạng phải tổ chức tuyên truyền Lean tốt cho công nhân giúp họ nhận thức tầm quan trọng Lean việc nâng cao suất, chất lượng, làm trội ưu điểm Lean Giúp họ hiểu mụch đích cuối Lean góp phần tăng lương cho công nhân công nhân biết tuân thủ nguyên tắc Lean Lợi ích đạt được: Khi công nhân hiểu tầm quan trọng Lean họ nỗ lực, cố gắng quan trọng hết họ có tâm lý tốt sản xuất Họ hợp tác tốt với nhóm khảo sát & áp dụng Lean Công ty, kết khảo sát số liệu thông tin tốt Đây tiền đề để giảm thiểu việc không cân chuyền sản xuất 3.5.2 Khắc phục công tác đo thời gian trước Lean Khi sảo sát số liệu trước Lean kết khảo sát có sai lệch định định so với sản xuất thực tế điều nhiều nguyên nhân: + Quá trình khảo sát lấy mẫu không đảm bảo tính ngẫu nhiên theo qui luật xác xuất thống kê + Bộ phận khảo sát áp dụng Lean thường đứng gần công nhân khảo sát số liệu vô tình góp phần tạo áp lực động lực làm công nhân làm việc với thái độ tích cực bình thường Thường ngày lao động mệt nhọc người công nhân tập trung cách tối đa Chọn thời điểm khảo sát số liệu thiếu tính ngẫu nhiên thường thỉ khảo sát thời điểm ngày ngày người công nhân phải trải qua nhiều trình làm việc khác như: Đầu ca vào sản xuất họ chưa bắt nhịp cuối ca hết sản xuất họ thường lãng… Để khắc phục tình trạng thực số cải tiến nhỏ sau: tiến hành khảo sát nhiều thời điểm khác ngày, đặc biệt trọng đến thời điểm nhạy cảm khảo sát Hạn chế tình trạng tiếp xúc trực tiếp với công nhân khảo sát số liệu nhằm giảm thiểu đến tối đa tình trạng tính chủ quan số liệu khảo sát Mặt khác tình trạng máy móc thiết bị Công ty Học viên : Vũ Quốc Hậu 97 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn chưa đồng bộ, thường xuyên xảy hỏng hóc dự kiến phận Cơ điện thường mỏng nên phản ứng không kịp thời,tâm lý công nhân không ổn định, lực lượng lao động không đồng nhất… nên áp dụng Lean cần linh hoạt Lợi ích đạt được: Giảm thiểu số lần đo thời gian trước sau YAMAZUMI trước Lean, giảm thiểu sai sót cân chuyền, giảm thiểu tối đa mức chênh lệch nhịp độ sản xuất thực tế nhịp độ sản xuất theo kế hoạch, giảm thiểu tình trạng “trừ hao” nhịp độ sản xuất trực tế kế hoạch 3.5.3 Ghi nhận phản hồi từ công nhân cách tích cực Tổ chức nắm bắt, khảo sát, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ công nhân hết công nhân người am hiểu tay nghề tình trạng máy móc thiết bị Để kiểm soát tốt tay nghề công nhân công ty có đưa bảng kiểm soát tay nghề công nhân nhiên việc cập nhật thông tin trình kiểm tra theo dõi chưa thực xuyên, dẫn đến tình trạng giám sát không tốt tay nghề công nhân Trong trình phân công lao động tình trạng số công đoạn người công nhân không đáp ứng yêu cầu sản xuất tình trạng phổ biến phân hai lao động cho công đoạn thừa, phân lao động không đáp ứng đủ tiến độ Phân công kết hợp thiếu khoa học dòng chảy không liên lục Để giảm thiểu tình trạng phận Kaizen phải bước khảo sát, nắm bắt tâm lí công nhân, đo thời gian cẩn thận điểm nhạy cảm, bước công việc Mock up phải tổ chức thuyên chuyển bố trí công nhân có tay nghề tốt Lợi ích: Khi công nhân chịu hợp tác hiểu mức độ nhạy cảm tầm quan trọng Lean họ làm việc trung thực hơn, sức Kịp thời phản ánh thắc mắt khó khăn mình, cân chuyền giảm thiểu tối đa tình trạng đứt chuyền, ứ đọng, tồn kho… Kinh nghiệm lần đầu thử nghiệm Công ty cho thấy thực chuyền mẫu, tức bố trí công nhân ngồi sơ đồ máy theo luồng di chuyển hợp lý sản phẩm Trước đây, công nhân tự chọn cho chỗ ngồi tùy thích, dẫn đến gián đoạn chuyền sản xuất có hai công đoạn liền hai máy lại đặt cách xa Bài học cách trả lương Lâu doanh nghiệp trả lương Học viên : Vũ Quốc Hậu 98 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội theo số lượng, mà không vào độ khó việc tạo sản phẩm công đoạn nên có cách biệt lớn thu nhập chuyền sản xuất Nay lương trả theo sản lượng chuyền sản xuất, nên thu nhập người lao động tính toán hợp lý Người có tay nghề cao hay thâm niên doanh nghiệp cho nhân thêm hệ số để giữ chân, đồng thời khuyến khích họ giúp đỡ người yếu nghề chuyền sản xuất mình; giải tắc nghẽn dây chuyền sản xuất (vì người giỏi nghề hỗ trợ người yếu, người làm công đoạn đơn giản phân thêm việc cho với thời gian người làm công đoạn phức tạp) Quan trọng hết tính đoàn kết phận tăng lên, từ chuyền sản xuất hoạt động liên tục, công việc thành viên cân thời gian hư hỏng máy móc rút ngắn lại Điểm tích cực nhận thấy, sản phẩm lỗi hỏng giảm, thất thoát chi phí kiểm soát tốt nhiều, sản phẩm lỗi hỏng trình sản xuất công ty khắc phục lại tránh trường hợp bán rẻ gây lãng phí Học viên : Vũ Quốc Hậu 99 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Đứng trước đòi hỏi thị trường sức tiêu thụ xi măng chậm , nhà máy xi măng phải sức cạch tranh sản phẩm mình, bao bì đóng gói không ngoại trừ , đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức kiện toàn hệ thống sản xuất, nâng cao lực quản lý Đặc biệt ngành sản xuất vỏ bao xi măng , phương pháp tốt tìm phương án giảm chi phí sản xuất, buộc doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu sản xuất, tận dụng nguồn lưc, áp dụng tiến sản xuất hệ thống Lean lựa chọn cải tiến tốt phù hợp thời điểm Với đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn ( Lean) Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn”đã cung cấp góc nhìn việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, thay đổi cách toàn diện mặt Công ty làng sản xuất vỏ bao xi măng , thay đổi cách nghĩ cũ lỗi thời việc quản trị doanh nghiệp Cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn với hệ thống máy móc nhà xưởng đại, với đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết… dần bước khắc phục hạn chế trên, khẳng định vị vai trò Công ty hàng đầu Tổng công ty lĩnh vực sản xuất vỏ bao xi măng Tôi tự hào học tập đem kiến thức áp dụng vào sản xuất đem lại lợi ích đáng kể xây dựng Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn Học viên : Vũ Quốc Hậu 100 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO   Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn (2009), Báo cáo tài kiểm toán năm 2009 Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn (2010), Báo cáo tài kiểm toán năm 2010 Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn (2011), Báo cáo tài kiểm toán năm 2011 Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn (2012), Báo cáo tài kiểm toán năm 2012 Công ty cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn (2013), Báo cáo tài kiểm toán năm 2013 TS Nguyễn Văn Nghiến (2009), Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam Đồng Thị Hồng Phương (2006), Quản trị sản xuất dịnh vụ, NXB Thống kê PGS TS Trương Đoàn Thể (2007), Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân TS Đặng Minh Trang (2003), Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Thống kê 10 TS Trương Đức Lực ThS Nguyễn Đình Trung (2010), Giáo trình quản trị tác nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 11 Harold T Amrime (2006), Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Thống kê Học viên : Vũ Quốc Hậu 101 Viện Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN KỸ THUẬT LEAN

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ BÚT SƠN

  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ BÚT SƠNƠN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan