skkn tìm HIỂU và vận DỤNG NGUYÊN tắc đảm bảo TÍNH hệ THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY CHO học SINH TRONG dạy học địa lý 10

63 553 0
skkn tìm HIỂU và vận DỤNG NGUYÊN tắc đảm bảo TÍNH hệ THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY CHO học SINH TRONG dạy học địa lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VÀ VẬN DỤNG NGUN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LINH TỔ SỬ – ĐỊA - GDCD LONG KHÁNH THÁNG 5/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Điểm kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Hệ thống khoa học Địa lí 1.2 Hệ thống tri thức Địa lí nhà trường phổ thơng 1.3 Đảm bảo tính hệ thống việc dạy học mơn Địa lí 11 1.4 Đặc điểm tâm lí q trình phát triển tư học sinh THPT 12 1.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT .13 1.4.2 Q trình phát triển tư học sinh lớp 10 14 1.4.3 Tìm hiểu việc đảm bảo tính hệ thống hoạt động dạy học Địa lí số trường THPT Đồng Nai 16 Tìm hiểu vận dụng ngun tắc hệ thống bảo đảm tính hệ thống nhằm phát triển tư cho học sinh dạy học Địa lí 10 18 2.1 Tổng quan kiến thức SGK Địa lí 10 18 2.2 Kiến thức Địa lí tự nhiên 20 2.3 Kiến thức Địa lí kinh tế xã hội .21 2.4 Liên hệ tính hệ thống chương trình THCS 23 2.5 Liên hệ tính hệ thống chương trình Địa lí 11, 12 .24 2.6 Bảo đảm tính hệ thống chương trình SGK Địa lí 10 26 2.6.1.Tính hệ thống theo phần, chương 26 2.6.2.Tính hệ thống theo 31 2.6.3 Mối quan hệ liên mơn dạy học Địa lí 10 .43 Thực nghiệm sư phạm 46 3.1 Giáo án thực nghiệm .46 3.2 Đề kiểm tra mơn Địa lí 55 3.3 Kết thực nghiệm .58 PHẦN KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh trở thành nhu cầu khơng thể thiếu người Ngay từ lúc sinh ra, trẻ ln ln tìm cách mở rộng khơng gian hiểu biết từ nơi ơi, đến nhà, sân, mảnh vườn mình, đến lớn lên, khơng gian sống, học tập, làm việc giao tiếp Và khoa học Địa lí bắt đầu hình thành từ người biết tìm cách khám phá Trái Đất nhằm mục đích sinh sống, chinh phục, tìm kiếm miền đất Con đường phát triển khoa học Địa lí khơng phải đường trơn tru, thẳng mà bao gồm bước thăng trầm, thời kỳ khủng hoảng giai đoạn hưng thịnh Khoa họa Địa lí khoa học cổ nhân loại, khoa học mà cần phải học nhiều vận dụng đời sống ngày Chính lẽ đó, việc dạy học mơn Địa lí cách khoa học, cách có hệ thống ln ln đặt để người học thấm nhuần tri thức khoa học Địa lí thơng qua chương trình SGK phải có q trình lâu dài từ bậc tiểu học, THCS, THPT, xa bậc đại học thực tiễn đời sống ngày Trong suốt q trình đó, người giáo viên đóng vai trò cung cấp hệ thống lại tri thức Địa lí giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đó, đồng thời phát triển tư học sinh, tư logic Trong giai đoạn nay, việc tiến hành giảng dạy khối lượng kiến thức lớn đến học sinh cách có hiệu việc phân tích tính hệ thống đảm bảo tính hệ thống kiến thức SGK Địa lí 10 điều cần thiết Qua việc phân tích tính hệ thống SGK, giáo viên tự tin chuyển tải kiến thức theo chương, bài, đồng thời giúp học sinh phát triển tư qua hệ thống Mục tiêu nghiên cứu Bài viết mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ việc giảng dạy mơn Địa lý trường THPT cung cấp ngun tắc đảm bảo tính hệ thống nhằm phát triển tư cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 số trường THPT tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu  Sưu tầm, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa địa lí THPT số tài liệu liên quan  Liên hệ thực tế, tìm giải pháp phát triển tư cho học sinh  Thực nghiệm: tiến hành giảng dạy, kiểm tra mức độ so sánh hứng thú tiếp thu học sinh  Trong đề tài có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tổng hợp tài liệu, điều tra thực tế… Phạm vi nghiên cứu ứng dụng  Chương trình địa lí phổ thơng đề tài giới hạn khối 10  Ứng dụng ngun tắc đảm bảo tính hệ thống vào học chương trình địa lí phổ thơng hoạt động sinh hoạt ngoại khóa trường học  Sáng kiến dừng lại mức khái qt, khơng sâu vào cụ thể, minh họa vài chương trình địa lí 10 Điểm kết nghiên cứu  Hướng tiếp cận: Phân tích tính hệ thống chương trình địa lý 10 mối quan hệ với chương trình THCS địa lí 11, 12  Phân tích tác động phương pháp giảng dạy đảm bảo ngun tắc hệ thống việc phát triển tư học sinh, tư logic  Đưa dẫn chứng cụ thể, ứng dụng việc giảng dạy mơn Địa lí nhằm đảm bảo tính hệ thống  Xây dựng số giáo án nhằm ứng dụng thực nghiệm theo xu hướng đảm bảo tính hệ thống hoạt động dạy học, bước đầu đạt số kết Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Hệ thống khoa học Địa lí Theo GS Vũ Tự Lập ,khoa học Địa lí thời cổ đại với cơng trình Hérodote cơng bố vào năm 456 TCN, hiểu biết Địa lí có từ hàng ngàn năm trước Cơng ngun Hérodote (485 – 425 TCN), lần cho đời tập thơng tin có tổ chức nhiều mặt, ơng mơ tả vùng đất biển mà ơng qua biển Đen, Địa Trung Hải, Ai Cập, Tiểu Á Lưỡng Hà Trong kỷ thứ V TCN có khái niệm Trái Đất hình tròn (trường phái Pythagore) Vào kỷ II TCN Eratoxten ý đến việc đo đạc Trái Đất, việc xác định phương hướng vị trí địa lí, đồng thời mơ tả khí quyển, thạch khiến cho địa lí mang tính định lượng, sử dụng tốn học, thiên văn học Đến đầu Cơng ngun, vào khoảng năm 58 TCN đến năm 25 SCN, Strabong lại chuyển sang nghiên cứu địa lí nhân văn, ý đến dân tộc chiều dài lịch sử Vào kỷ thứ SCN, khoa học Địa lí có bước thụt lùi với cơng trình Ptoleme (90 – 168 SCN) ơng đưa thuyết “Địa tâm” – Trái đất trung tâm giới vật thể tĩnh, đứng n khơng quay Học thuyết ơng Giáo hội ủng hộ trở thành kinh viện suốt thời kỳ Trung cổ Bản đồ cổ giới lưu giữ đồ đất nung nhỏ có tuổi khoảng 2500 TCN, tìm thấy khai quật thành phố cổ Gasua, cách Babilon 200 dặm phía Bắc Hai nhà đồ kiêm địa lí sớm Anaximandre (610 – 547 TCN) He1catée (thế kỷ VI TCN) Phần lớn tập đồ thời cổ Hi Lạp kèm theo cơng trình Hérodote Strabong Sang thời kỳ trung cổ, ảnh hưởng khắc nghiệt Giáo hội chủ yếu diễn Châu Âu, cơng trình văn minh Hi Lạp bị phủ định, cấm đốn lãng qn Tòa án Giáo hội sẵn sàng xử phạt nhà khoa học nói điều khơng phù hợp với kinh thánh, Địa lí phủ nhật Trái đất hình cầu, coi Trái đất mặt phẳng hay dạng dĩa Thời kì Phục hưng đánh dấu phát kiến địa lí vĩ đại Christophe Colomb (1451 – 1506) tìm châu Mỹ Đại phát kiến địa lí thứ chuyến vòng quanh châu Phi qua mũi Hảo Vọng để đến Ấn Độ Vasco de Gama (1469 – 1524) – người Bồ Đào Nha thực vào năm 1498 Đại phát kiến thứ chuyến vòng quanh giới năm (1519 – 1522) người Bồ Đào Nha làm việc cho vua Tây Ban Nha, Magiellan (1470 – 1521) Sang thời kì tiền Tư chủ nghĩa (thế kỷ XVII – XVIII) thời kỳ tư chủ nghĩa đánh dấu mơn Địa lí đưa vào giảng dạy ngày nhiều trường đại học Sự phát triển giáo dục đào tạo Địa lí khởi đầu từ Đức , cờ đầu Địa lí kỷ XIX, sau đến Pháp nước châu Âu khác, Anh Mỹ chậm chút Trường đại học tiếng Địa lí trường đại học Tổng hợp Berlin mà có Humbon – nhà khoa học tiếng giới có nhiều cơng trình viết Địa lí, giảng dạy để lại nhiều ấn tượng sâu sắc Trong kỷ XIX, mạnh thuộc khoa học Địa lí tự nhiên, Địa lí xếp chung vào khoa học tự nhiên Điều lí giải để phát triển kinh tế chưa biết tự nhiên phải đặt việc nắm bắt điều kiện tự nhiên nhiệm vụ ưu tiên Địa lí kinh tế hình thành chậm vào cuối kỷ XIX Kích thích đời Địa lí kinh tế phân cơng lao động lãnh thổ sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, phát triển thống kê học học thuyết định vị ngành sản xuất nghiên cứu phân bố khơng gian mơ tả thống kê xu hướng Địa lí kinh tế Sự phân ngành Địa lí bộc lộ nhược điểm cơng trình phát triển kinh tế xã hội cải tạo tự nhiên quy mơ lớn Tất nhà nghiên cứu Địa lí tiếng kỷ XIX tập trung theo khuynh hướng khuynh hướng nghiên cứu vùng, nghiên cứu quan hệ người – mơi trường Địa lí khuynh hướng nghiên cứu cảnh quan Trong nửa đầu kỷ XX, khoa học Địa lí khơng bật kỷ XIX Bước vào kỷ XX, nơi Trái đất tìm hiểu, khơng thu hút đại phát kiến địa lý Bản thân khoa học Địa lí thiên khoa học tự nhiên có ý đến tự nhiên xã hội người Trong vào kỷ XX, nhà khoa học xã hội lại phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày đa dạng thay đổi nhanh chóng xã hội, yếu tố tự nhiên thay đổi, nhà Địa lí buộc phải tìm hiểu vận dụng thành tựu khoa học xã hội nhân văn kinh tế học, xã hội học, dân tộc học Trong lúng túng chung giải pháp tình xây dựng trường phái theo quốc gia, vào đặc điểm tự nhiên nhu cầu riêng phát triển kinh tế - xã hội nước mà tìm hướng cho thích hợp Trường phái Địa lí Pháp hình thành sớm lấy phân hóa theo khơng gian theo vùng làm tảng Người thầy vĩ đại Địa lí Pháp Vidal de la Blache Trường phái Địa lí Đức hình thành muộn hơn, số mơn cảnh quan học độc đáo cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến ngồi nước, coi trường phái cảnh quan đặc trưng trường phái Trường phái Địa lí Nga trường phái mạnh từ cuối kỷ với khuynh hướng cảnh quan Địa lí Nga du nhập thuật ngữ cảnh quan (landschaft) trường phái Địa lí Đức Tuy nhiên, trường phái Nga có tính cách riêng phân biệt rõ Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế, thiên Địa lí tổng hợp, nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất, có tiêu ranh giới coi rõ rệt Khác với phần lớn nước Tây Âu Bắc Mỹ theo trường phái địa lí thống tự nhiên kinh tế xã hội Về Địa lí tự nhiên tiếng có Docudaep (1846 – 1903), Địa lí kinh tế có N.N Baranxki (1881 – 1963) Kolosopki (1891 – 1954) Trường phái Địa lí Mỹ, hồn cảnh lịch sử hình thành muộn lại phát triển nhanh, tiếng qua nhà Địa lí tiêu biểu: R Hartshorene, O.E Backer, C.D Sauer…Ngồi trường phái kể khơng quốc gia có trường phái Địa lí rõ rệt Đa số chịu ảnh hưởng trường phái Địa lí Vì vậy, Địa lí từ khoa học thiên tự nhiên nhiều kỷ (thế kỷ XVII – nửa đầu kỷ XX) trở thành khoa học thiên khoa học xã hội Sự biến đổi làm cho Địa lí cuối kỷ XX thâm nhập vào sống người, người cần đến, từ nhà chiến lược tồn cầu, khu vực quốc gia đến địa phương nhà doanh nghiệp hay người muốn du lịch, nghỉ ngơi, giải trí Lịch sử khoa học Địa lí q trình với phát kiến vĩ đại, thăng trầm Tuy nhiên, giai đoạn chứa đựng di sản q báu q khứ, làm cho Địa lí học củng cố, giữ vững vị trí tồn hệ thống ngành khoa học phong phú đa dạng Như vậy, có nhiều trường phái địa lí đặt Quan điểm đúng, quan điểm sai đến chưa có câu trả lời Tuy nhiên, Việt Nam xét hệ thống khoa học Địa lí đến kế thừa tư tưởng hệ thống khoa học Địa lí theo trường phái Nga bao gồm nhóm: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế xã hội Nhưng chương trình địa lí phổ thơng, tư tưởng Địa lí đan xen, kết hợp với bao gồm trường phái Nga trường phái phương Tây 1.2 Hệ thống tri thức Địa lí nhà trường phổ thơng Các tri thức Địa lí nhà trường phổ thơng bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Địa lí lựa chọn hệ thống tri thức khoa học Địa lí xếp theo trình tự định nhằm cung cấp nội dung học vấn giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng Hệ thống tri thức Địa lí lựa chọn để đưa vào chương trình học nhà trường phổ thơng phải vấn đề nhất, hiểu tri thức thuộc khoa học Địa lí quan trọng nhất, cần thiết giúp cho người học sinh tiếp tục học tập tham gia vào sống tương lai  Các kiến thức Địa lí: Là thành phần chủ yếu nội dung học vấn Địa lí, phân thành nhóm: kiến thức thực tiễn (kinh nghiệm) lý thuyết - Các kiến thức thực tiễn (kinh nghiệm): Là kiến thức phản ánh đặc điểm bên ngồi vật, tượng Địa lí mà học sinh nhận thức cách dễ dàng đường kinh nghiệm, bao gồm: số liệu, kiện, biểu tượng mơ hình sáng tạo Địa lí + Các số liệu kiện Địa lí: đa dạng phong phú Đó kiến thức phản ánh thơng tin đặc điểm vật, tượng Địa lí Chẳng hạn như: Các số liệu dân cư, độ dài sơng, bảng thống kê sản phẩm ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp… Vai trò chủ yếu số liệu kiện Địa lí làm sở để minh họa, dẫn chứng để khái qt kiến thức Địa lí lý thuyết + Các biểu tượng Địa lí: Là hình ảnh vật, tượng Địa lí tri giác, phản ánh vào ý thức giữ lại trí nhớ có khả tái tạo theo ý muốn Chẳng hạn như: sơng đầu làng, bãi biển q hương, chúng phản ánh đối tượng Địa lí lãnh thổ mà em chưa thấy: dãy núi An pơ Châu Âu, hoang mạc Sahara Châu Phi… + Mơ hình sáng tạo: Là mẫu vật cụ thể việc vận dụng tri thức Địa lí vào thực tiễn (nghiên cứu, học tập, đời sống) Vai trò mơ hình sáng tạo có ý nghĩa trực quan thực tiễn giúp cho học sinh hiểu cách làm, vận dụng tri thức, mặt khác khơi gợi cho học sinh tư sáng tạo…  Các kiến thức lí thuyết: Là kiến thức khái qt hóa, phản ánh chất vật, tượng Địa lí với đặc điểm mối quan hệ bên chúng, bao gồm: khái niệm Địa lí, mối quan hệ nhân quả, quy luật, thuyết, tư tưởng, vấn đề phương pháp luận Địa lí học, kiến thức phương pháp học tập nghiên cứu Địa lí… 10 khí loăng, sức nén nhỏkhí áp giảm  Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỷ trọng giảm nên khí áp giảm, nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỷ trọng tăng nên khí áp tăng  Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Vh khí áp nhiệt độ thh lít nước nhẹ lít khơng khí khơ, (vh D kk = 29, DH2O =18), nhiệt độ cao, nước bốc lên nhiềuKhí áp giảm  GV chuyển ư: Sự chênh lệch khí áp tạo nên loại gió Vậy giới có loại gió Đặc điểm sao? 17  Hoạt động 3: Nhóm phút  GV chia lớp thành nhóm, tiến hành thảo luận:  Nhóm 1: Gió Tây ơn đới  Nhóm 2: Gió Mậu dịch  Nhóm 3: Gió đất – gió biển  Nhóm 4: Gió phơn  Thảo luận ṿng phút nội dung:  Khái niệm  Hướng gió  Đặc điểm  Thời gian hoạt động  HS trả lời  GV chuẩn kiến thức  Gió Tây ơn đới: - Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp ơn đới - Hướng gió: Hướng Tây chủ yếu - Đặc điểm: mát, ẩm, mưa nhiều - Thời gian hoạt động: Quanh năm  Gió Tây ơn đới: - Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo - Hướng gió: ĐB BBC, ĐN NBC - Đặc điểm: khơ, mưa - Thời gian hoạt động: Quanh năm - Gọi gió Mậu dịch hay Tín phong, trước thương gia bn từ Châu Âu sang Tây Á, từ Tây Á sang Châu Mỹ lợi dụng sức gió đẩy thuyền buồm - Ở vĩ độ 300B 300N, có gió thổi mà khơng có gió thổi đến, người từ Châu Âu sang Bắc Mỹ, họ đă phải lênh đênh biển thời gian dài, để tiết kiệm nước nên họ vứt ngựa xuống biển  gọi vĩ độ ngựa  Gió đất - gió biển: - Sự chênh lệch nhiệt độp đất nước vùng ven 49 2/ Ngun nhân thay đổi khí áp a/ Khí áp thay đổi theo độ cao Càng lên cao khơng khí loăng, sức nén nhỏ, khí áp giảm b/ Khí áp thay đổi theo nhiệt độ - Nhiệt độ tăng khí áp giảm Nhiệt độ giảmKhí áp tăng c/ Khí áp thay đổi theo độ ẩm: - Khi độ ẩm giảm, khí áp giảm II/ Một số loại gió  Gió: Là chuyển động khơng khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp 1/ Gió Tây ơn đới - Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp ơn đới - Hướng gió: Hướng Tây chủ yếu - Đặc điểm: mát, ẩm, mưa nhiều - Thời gian hoạt động: Quanh năm 2/ Gió Tây ơn đới biển gây gió đất gió biển Ban ngày mặt đất nóng nhanh hơn, nhiệt độ cao  hình thành áp thấp Nước biển nóng chậm nên hình thành áp cao Gió từ biển thổi vào đất liền mát ẩm - Ban đêm thh ngược lại - Ở ven sơng, hồ lớn hh nh thành loại gió (Ngũ Hồ Hoa Kỳ)  Gió phơn: - Thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Đức (Foehn), loại gió địa phương thổi vượt qua núi, từ sườn nam núi Anpơ sang thung lũng sườn phía bắc, đất nước Đức Thụy Sỹ - Ở nơi có địa hình cao, chặn khơng khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sườn núi Đến độ cao nhiệt độ hạ thấp, nước ngưng tụ, mây hh nh thành, gây mưa sườn đón gió Khi gió vượt sang bên di chuyển xuống, nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên (trung bình xuống 100 m tăng lên 10C) Gió khơ nóng - Những nơi có loại gió này: dăy núi thung lũng nước Thụy Sỹ, Áo Ở nước ta, gió thổi từ phía Tây phút vượt dải núi Trường Sơnmùa hạ nóngNhân dân quen gọi gió Lào/gió phơn Tây Nam  Hoạt động 4: Cả lớp  GV u cầu HS dựa vào hh nh 12.2 12.3, hăy xác định:  Vị trí đai áp cao áp thấp lục địa Á Âu?  Những nơi có hướng gió thổi ngược nhau?  Vị trí hình dạng dải hội tụ nhiệt đới?  Gió thổi hai dải hội tụ có đặc biệt?  Mơ tả hình thành gió mùa Việt Nam?  HS trả lời  GV chuẩn kiến thức  Mùa đơng lục địa Á Âu hh nh thành khu áp cao lớn hành tinh: cao áp Xibia, gió thổi từ lục địa đại dương mang theo khơng khí khơ lạnh  Mùa hạ nóng, lục địa lại hh nh thành hạ áp Iran hạ áp nóng sâu hành tinh: gió thổi từ đại dương vào lục địa mang tính chất mát ẩm  Ngồi ra, gió Tín phong NBC vào mùa hạ vượt xích đạo đổi hướng sinh gió mùa  Giữa hai dải hội tụ nhiệt đới gió mùa  Việt Nam từ tháng đến tháng 10 ảnh hưởng gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan thổi vào gió Tín 50 - Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo - Hướng gió: ĐB BBC, ĐN NBC - Đặc điểm: khơ, mưa - Thời gian hoạt động: Quanh năm 3/ Gió đất - gió biển - Hình thành vùng ven biển - Thay đổi hướng theo ban ngày ban đêm - Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền  mát ẩm, ban đêm gió từ đất liền thổi biển  nóng khơ 4/ Gió phơn - Là loại gió khơ, nóng, hh nh thành sườn khuất gió dăy núi cao - Thổi theo sườn núi - Tính chất: nóng khơ 5/ Gió mùa a/ Khái niệm - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió tính chất hai mùa trái phong NBC vượt xích đạo đổi hướng, gây mưa, ẩm Từ tháng 11 –tháng 4: ảnh hưởng gió màu Đơng Bắc từ cao áp Xibia tràn về, ảnh hưởng tồn miền Bắc đến vĩ độ 160B ngược b/ Ngun nhân - Do chênh lệch nhiệt lục địa đại dương chênh lệch khí áp xuất gió mùa - Gió Tín phong NBC vượt xích đạo đổi hướng c/ Các khu vực xuất gió mùa: Đơng Á, Đơng Nam A, Nam Á, Đơng Phi, Đơng Nam Hoa Kỳ, Ơxtraylia V/ Đánh giá 1/ Mơ tả hình thành vành đai khí áp? 2/ Trình bày ngun nhân phạm vi hoạt động gió mùa? VI/ Dặn dò - Học làm tập SGK- Xem trước 13 “Ngưng đọng nước khí - mưa” BÀI 16: SĨNG – THỦY TRIỀU – DỊNG BIỂN I/ Mục tiêu học Sau học này, HS cần: + Tŕnh bày khái niệm sóng biển, ngun nhân chủ yếu gây sóng biển, sóng thần + Hiểu rơ tương quan vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều + Nhận biết phân bố ḍng biển Trái Đất + Biết phân tích hh nh vẽ, tranh ảnh, đồ để đến nội dung học + Nhận thức ngun nhân sinh thủy triều, biết cách vận dụng tượng sống II/ Phương tiện dạy học + Hình 16.1, 16.2, 16.3, 16.4 phóng to + Tranh ảnh thủy triều, sóng thần 51 III/ Phương pháp dạy học Đàm thoại Giảng giải Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ 3/ Vào (1 phút) Thỉnh thoảng ta nghe nói “Biển lặng”, có biển hồn tồn tĩnh lặng? Và nhà thơ Xn Quỳnh đă cho “Sóng gió, gió đâu?” Bài học hơm giúp hiểu rơ vấn đế Hoạt động GV – HS Nội dung 10  Hoạt động 1: Cả lớp I/ Sóng biển phút  Trong lớp ta, di biển rồi? Sau HS trả 1/ Khái niệm lời, GV hỏi tiếp “Em thấy mặt biển có tượng - Là hh nh thức ǵ?” dao động  Sóng gì?Ngun nhân sinh sóng? nước biển  Thế sóng bạc đầu? theo chiều  Mơ tả đơi nét sóng thần? thẳng đứng  HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 2/ Ngun  Sóng biển hh nh thức dao động nước biển nhân theo chiều thẳng đứng - Chủ yếu  Ngun nhân sinh sóng chủ yếu gió, ngồi gió có ngun nhân học: mũi tàu, núi lửa… - Gió  Gió phá vỡ tình trạng cân trọng lượng mạnh sóng mặt nước, làm cho phân tử nước mặt xuống tới to, mặt độ sâu dao động tuần hồn xung quanh vị trí cân biển chúng Để minh họa ta lấy ví dụ: cánh đồng nhấp nhơ, lúa gió thổi dao động lên xuống, tương tự giọt ta thả vật mặt nước thh vật khơng bị nước biển nơi khác mà lên cao hay xuống thấp chỗ chuyển động  Gió mạnh sóng to, mặt biển lên cao, nhấp nhơ, giọt nước biển chuyển động lên cao, rơi xuống va rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt đập vào nhau, trắng  sóng bạc đầu vỡ tung tóe  Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20 – tạo thành bọt 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h, trắng  vào tới bờ sóng thần có sức tàn phá ghê gớm sóng bạc đầu Ngun nhân chủ yếu sinh sóng thần là: Động đất, núi 3/ Sóng thần lửa phun ngầm đáy biển bão - Là sóng  Em biết đợt sóng thần gần thường có nhân loại?  Đợt sóng thần 26/12/2004 gây thiệt hại chiều cao 20 – 52 nặng nề cho nước Thái Lan, Indonesia…, thiệt mạng 310000 người  Những khu vực Trái Đất hay xảy sóng thần?  Ranh giới mảng kiến tạo lớn Trái Đất 15  Làm để nhận biết sóng thần phút xảy ra?  Qua biểu vật voi, cảm thấy đất rung nhẹ chân đứng bờ, sau nước biển sủi bọt, thời gian nước biển đột ngột rút xa bờ, cuối cúng tường nước khổng lồ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất ǵ đường mà chúng qua  Hoạt động 2: Cả lớp  GV u cầu HS trả lời câu hỏi sau:  Thủy triều gì?  Ngun nhân hình thành thủy triều?  Khi dao động thủy triều lớn nhất? Ở Trái Đất nhh n thấy Mặt Trăng nào?  Khi dao động thủy triều nhỏ nhất? Ở Trái Đất nhh n thấy Mặt Trăng nào?  Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa sản xuất qn sự?  HS trả lời  GV chuẩn kiến thức  Thủy triều tượng dao động thường xun có chu kỳ khối nước biển đại dương  Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời  Vào ngày khơng trăng trăng tṛn thh dao động thủy triều lớn  Vào ngày trăng khuyết dao động triều nhỏ  Trong tháng thủy triều lớn vào thời kỳ trăng tṛn khơng trăng tức vào ngày 15 hàng tháng Trong năm thủy triều lớn vào hai ngày xn phân thu phân, vào ngày Mặt Trời chiếu thẳng góc với xích đạo, sức hút Mặt Trời Trái Đất lớn  Giải thích cụ thể Định luật vạn vật hấp dẫn Issac Newton (1642 – 1727) 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h Ngun nhân: Động đất, núi lửa phun ngầm đáy biển bão II/ Thủy triều 1/ Khái niệm - Là tượng dao động thường xun có chu kỳ khối nước biển đại dương 2/ Ngun nhân - Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời 3/ Đặc điểm  Tuy Mặt Trăng nhỏ Mặt Trời nhiều Mặt - Khi Mặt 53 Trăng có sức hút với khối lượng nước biển lớn, Mặt Trăng gần Trái Đất nhiều lần so với Mặt Trời Sức hút Mặt Trăng gấp 2.17 lần Mặt Trời  Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa sản xuất 12 qn sự: Chiến thắng sơng Bạch Đằng nước ta: phút 938 Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán, Lê Hồn đánh tan qn Tống năm 981, Trần Hưng Đạo năm 1288…, sản xuất điện thủy triều Pháp, NaUy, Thụy Điển…  GV chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dòng sơng”, chúng đến ḍng sơng êm đềm xinh đẹp lục địa, hơm thm hiểu ḍng sơng khơng chảy lục địa mà chảy biển qua phần thứ  Hoạt động 3: Nhóm  Chia lớp thành nhóm, hồn thành phiếu học tập sau  Nhóm 1: Bán cầu Tính chất Tên gọi Hoạt động Nơi xuất phát Tên gọi Hoạt động Nơi xuất phát Tên gọi Hoạt động Nơi xuất phát Tên gọi Hoạt động Nơi xuất phát Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng dao động triều lớn - Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời vị trí vng góc thh dao động triều nhỏ BẮC NĨNG  Nhóm 2: Bán cầu Tính chất NAM NĨNG  Nhóm 3: Bán cầu Tính chất BẮC LẠNH  Nhóm 4: Bán cầu Tính chất NAM LẠNH  Đại diện nhóm lên tŕnh bày Nhóm khác bổ sung  GV chuẩn kiến thức  Ở BBC có dòng biển nóng: Bắc TBD, Bắc ĐTD (Gulfstream), Ghine, ḍng biển theo mùa Bắc xích đạo nơi xuất phát xích đạo Chảy hướng Tây gặp lục địa chuyển hướng chảy lên hướng Bắc  Ở NBC có ḍng biển nóng: Brasil, Modambich, Đơng Úc, dòng biển Nam xích đạo  nơi xuất phát xích đạo Chảy hướng Tây gặp lục địa chảy Nam cực  Ở BBC có dòng biển lạnh: Labrado, Canary, Oiasivo  chảy từ vĩ tuyến 300 – 400B hay cực Men theo bờ Tây đại dương xích đạo  Ở NBC có ḍng biển lạnh: Dòng biển theo gió Tây, 54 III/ Dòng biển - Các ḍng biển nóng thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng chảy cực Pêru, Benghela, Tây Úc  chảy từ vĩ tuyến 300 – 400N  xích đạo  Tác động ḍng biển nóng lạnh khí hậu mà chảy qua?  Ḍng nóng kết hợp với gió gây mưa lớn, ḍng lạnh kết hợp với gió gây nghịch nhiệt làm thời tiết khơ hơn, Hokkaido - Nhật Bản vào mùa đơng thời tiết lạnh khơ, nước đóng băng  Chứng minh ḍng biển thường chảy đối xứng qua bờ đại dương?  Ven Bắc ĐTD: Khoảng 600B, bờ Đơng ĐTD có dòng biển nóng, bờ Tây có dòng biển lạnh, khoảng 300B, bờ Đơng ĐTD có ḍng biển lạnh, bờ Tây có ḍng biển nóng  Tại hướng chảy vòng hồn lưu lớn BBC theo chiều KĐH, BCN ngược lại?  Do tác động lực Coriolit V/ Đánh giá (2 phút)  Ngun nhân hình thành sóng biển?  Sóng thần gì?Ngun nhân?Tác hại cách phòng tránh?  Thủy triều gì?Ngun nhân?Đặc điểm? VI/ Dặn dò(1 phút)  Học làm tập trang 62  Xem trước 17 55 - Các ḍng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 300 – 400, chảy phía xích đạo - Ở BBC, ḍng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo - Ở vùng gió mùa thường xuất ḍng biển đổi chiều theo mùa - Các dòng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại dương 3.2 Đề kiểm tra mơn Địa lí Sự thay đổi khí áp ngun nhân chủ yếu nào: a Độ cao thay đổi b Mật độ khơng khí thay đổi c Sức ép khơng khí khác d Độ cao, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí Ý thể ngun nhân dẫn đến thay đổi khí áp theo độ cao? a Càng lên cao mật độ khơng khí lỗng nên khí áp giảm b Càng lên cao khối lượng khơng khí giảm, khí áp giảm c Càng lên cao khơng khí lỗng, sức ép khơng khí nhỏ, khí áp giảm d Càng lên cao sức ép khơng khí nhỏ, khí áp giảm Ý thể mối quan hệ nhiệt độ khí áp? a Những nơi có nhiệt độ cao, khí áp hạ b Khơng khí nở ra, khí áp hạ c Tỉ trọng khơng khí giảm đi, khí áp hạ d Khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ Chọn ý giải thích thay đổi khí áp nhiệt độ hạ thấp: a Những nơi có nhiệt độ thấp, khí áp tăng b Tỉ trọng khơng khí tăng lên, khí áp tăng c Khơng khí co lại, khí áp tăng d Khơng khí co lại, tỉ trọng tăng lên, khí áp tăng Chọn cụm từ điền vào chỗ … để giải thích thay đổi khí áp theo mùa: Trên lục địa vào mùa hạ, mặt đất nóng, khơng khí………………… (1) Mùa đơng mặt đất lạnh, ………….khơng khí ……… (2) Ở miền dun hải mặt hải dương, chế độ lên xuống khí áp ……………(3), phù hợp với chế độ nhiệt Chọn cụm từ điền vào chỗ ….để giải thích thay đổi khí áp theo độ ẩm: 56 Khơng khí có chứa nhiều nước khí áp hạ vì…………….(1)……… Ở vùng có nhiệt độ cao, nước ………… (2) chiếm dần chỗ của………….(3) làm khí áp giảm Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho thể phân bố đai khí áp bề mặt Trái Đất: Dọc xích đạo a Khoảng vĩ tuyến 600B N Hai đai áp cao cận chí tuyến b Khoảng vĩ tuyến 300B N Hai đai áp thấp c cực Bắc Nam Hai đai áp cao d Có áp thấp, hình thành vành đai Loại gió sau khơng có tính chất vành đai bề mặt Trái Đất: a Gió mậu dịch b Gió Tây ơn đới c Gió Đơng cực d Gió mùa Chọn cụm từ điền vào chỗ … để nêu hình thành gió mùa: Trên lục địa rộng lớn thường có trung tâm áp cao, áp thấp thay đổi……… (1)……….Mùa đơng, lục địa lạnh sinh ……… (2)…… Mùa hạ, lục địa nóng sinh ra………… (3)……… Các trung tâm áp tác động mùa làm sinh ra……… (4)……… 10 Gió là: a Sự chuyển động khơng khí b Sự chuyển động khơng khí tới khu áp cao c Sự chuyển động khơng khí tới khu áp thấp d Sự chuyển động khơng khí từ khu áp cao tới khu khí áp thấp 11 Gió mậu dịch gió thổi từ: a Các khu áp cao xích đạo b Các áp cao chí tuyến áp thấp xích đạo c Các áp cao chí tuyến xích đạo d Từ chí tuyến xích đạo 12 Ý thể tính chất gió mậu dịch? 57 a Thổi thường xun, quanh năm b Ln theo hướng khơng đổi c Là loại gió khơ, hướng khơng đổi d Là loại gió khơ, thổi quanh năm, hướng khơng đổi 13 Ở Bắc bán cầu, gió mậu dịch thổi xích đạo theo hướng: a Đơng Bắc b Đơng Nam c.Tây Bắc d Tây Nam 14 Ở Nam bán cầu, gió mậu dịch thổi xích đạo theo hướng: a Đơng Bắc b Đơng Nam c.Tây Bắc d Tây Nam 15 Khu vực có gió Tây ơn đới khoảng từ hai chí tuyến đến vĩ độ: a 600 b 66033’ c 650 d 350 16 Ý thể tính chất gió Tây ơn đới? a Gió thổi thường xun, quanh năm b Chủ yếu thổi theo hướng tây c Là loại gió ẩm, thường gây mưa d Là loại gió thổi quanh năm, ẩm, chủ yếu theo hướng tây 17 Ý thể tính chất gió mùa? a Thổi theo mùa b Thổi với tính chất định kỳ c Hướng thổi mùa ngược d Thổi theo mùa, với tính chất định kỳ, hướng thổi hai mùa trái ngược 18 Chọn ý Ngun nhân sinh gió mùa chênh lệch về: a Nhiệt độ lục địa đại dương b Nhiệt khí áp theo mùa lục địa c Khí áp lục địa đại dương d Nhiệt khí áp mặt lục địa đại dương rộng lớn 19 Những khu vực thường có gió mùa a Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Bắc Australia b Nam Á, Đơng Nam Á, Châu Á 58 c Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản d Nam Á, Hoa Kỳ, Đơng Nam Á 20 Ý thể đặc điểm gió đất, gió biển a Thổi từ đất liền biển ngược lại b Thay đổi hướng theo ngày đêm c Đổi hướng theo ngày đêm, ban ngày từ biển thổi vào đất liền, ban đêm thổi từ đất liền biển d Thổi từ biển vào đất liền ngược lại ĐÁP ÁN D C D D (1) nở ra, nhẹ bốc lên cao, khí áp thấp (2) lạnh nặng, ép xuống mạnh, khí áp cao (3) ơn hòa (1) trọng lượng riêng khơng khí ẩm nhỏ khơng khí khơ (2) bốc lên nhiều (3) khơng khí khơ 1D, 2B, 3A, 4C D (1) Theo mùa (2) Áp cao (3) Áp thấp 10 D 11 B 12 D 13 A 14 B 15 B 16 D 17 D 18 D 19 A 20 C (4) Gió mùa 3.3 Kết thực nghiệm  Trường THPT Long Khánh + Lớp thực nghiệm: 10A3, số học sinh 39, diện làm 39/39 + Lớp đối chứng: 10D1, số học sinh 39, diện làm 39/39 + Kết quả: tần số (f), phần trăm (%) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém (9 – 10 (7 - 8,9 (5 – 6,9 (3 – 4,9 (< điểm) 59 điểm) f % Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng điểm) f % điểm) f % điểm) f % f % 10 25,6 17 43,6 12 30,8 0 0 5,1 11 28,2 22 56,4 10,3 0 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trường THPT Long Khánh Nhận xét: điểm giỏi lớp thực nghiệm cao chiếm đến 26,5%, khả lập luận tư em tốt Ở nhóm điểm lớp thực nghiệm chiếm cao Còn lớp đối chứng em đạt tỉ lệ trung bình cao 22/39, điều chứng tỏ em chưa nắm rõ tính hệ thống theo chương, theo học, mà học thuộc lòng hết  Trường THPT TT Trương Vĩnh Ký + Lớp thực nghiệm: 10B1, số học sinh 51, diện làm 51/51 + Lớp đối chứng: 10B14, số học sinh 49, diện làm 49/49 + Kết quả: tần số (f), phần trăm (%) Lớp thực nghiệm (10B1) Tần số (f) % Giỏi (9 – 10 điểm) Khá (7 - 8,9 điểm) Trung bình (5 – 6,9 điểm) Yếu (3 – 4,9 điểm) Kém (< điểm) Lớp đối chứng (10B14) Tần số (f) % 2,0 0 15,7 10,2 37 72,5 31 63,0 9,8 20 40,8 0 6,0 Nhận xét: Với kiểm tra tương tự hai lớp trường THPT TT Trương Vĩnh Ký, kết có khoảng cách định lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm có 45/51 học sinh đạt từ trung bình trở lên, lớp đối chứng có 23/49 học sinh đạt điểm yếu Với sức học trường 60 dân lập qua kết kiểm tra đánh giá phần khả hệ thống, tư em q trình học tập 61 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận  Những thành tựu đạt Trong việc tìm hiểu phân tích đánh giá hệ thống chương trình SGK Địa lí 10, mối quan hệ với chương trình THCS bậc THPT lớp 11, 12 Từ đưa nhìn tổng thể vị trí chương trình Địa lí 10 tồn chương trình SGK qua bậc học Phân tích tác động việc dạy học Địa lí theo ngun tắc đảm bảo tính hệ thống việc phát triển tư HS Đưa số dẫn chứng cụ thể, vận dụng định hướng việc giảng dạy Địa lí 10 nhằm đảm bảo tính hệ thống thơng qua việc khai thác tri thức từ SGK soạn giáo án lên lớp Xây dựng số giáo án theo tính hệ thống áp dụng có hiệu THPT Long Khánh thực nghiệm THPT TT Trương Vĩnh Ký  Những hạn chế Số lượng giáo án hạn chế chưa rõ ràng tính hệ thống chương Bài học kinh nghiệm Khi bắt đầu dạy chương trình cần chuẩn bị tâm kiến thức đầy đủ SGK kiến thức liên quan Khi soạn giáo án cần nêu câu hỏi phát triển tư cho HS, phối hợp hoạt động sơi học Khai thác triệt để sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu, số liệu thống kê sách để phát triển tính tự học sáng tạo HS Có số cách dẫn nhập tốt kích thích trí tò mò suy nghĩ HS Đảm bảo tính hệ thống hoạt động dạy học ngun tắc cần quan tâm, đặc biệt giai đoạn nay, yếu tố quan trọng để đưa HS đến gần với việc lĩnh hội tri thức 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 10 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 11 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 12 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Thị Tố Loan (2005), Đảm bảo tính thực tiễn dạy học Địa lí 12, Khoa Địa lí trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 10, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học 2006 – Khoa Địa lí trường ĐHSP TPHCM 63

Ngày đăng: 14/08/2016, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan