Tên sáng kiến: Tìm hiểu đường nét và mầu sắc trong tranh đông hồ và tranh Hàng Trống vào dạy các bài vẽ tranh đề tài ở cấp thcs 2.. Nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến: Sáng kiến chỉ
Trang 1PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Tìm hiểu đường nét và mầu sắc trong tranh đông hồ và tranh Hàng Trống vào dạy các bài vẽ tranh đề tài ở cấp thcs
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khối 6,7,8,9( Phân mônvẽ tranh)
3 Tác giả:
Họ và tên: Đoàn Thị Thắm ……… Nam (Nữ): NữNgày/tháng/năm sinh: 20/ 01/ 1972
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm họa
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên -Tổ Khoa học tự nhiên
Trường THCS Chí Minh……… , Chí Linh, Hải Dương
Điện thoại 0986430319
4 Đồng tác giả: Không
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Chí Minh
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Chí Minh………,Chí Linh, Hải Dương; Điện thoại: 03203585548
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Môi trường giáo dục gồm: Giáo viên, học sinh, và các cơ sở vật chất củatrường học
8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 - 2015
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Để đáp ứng mục tiêu “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duysáng tạo và năng lực tự đào tạo của con người, coi trọng thực hành, thí nghiệm làmchủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” và “ dạy học theo định hướngphát triển năng lực học sinh” , “ học mà vui vui mà học” Trong quá trình giảngdạy và thực hiện các buổi ngoại khóa trong nhà trường tôi đã nảy sinh sáng kiến “
Sử dụng thí nghiệm hóa học trong hoạt động dạy học nhằm phát huy khả năng tưduy, sáng tạo trong học sinh” Từ đó học sinh có ý thức tìm tòi phát hiện các kiếnthức mới và giải thích một số hiện tượng trong thực tế mà trước đây các em cònchưa rõ
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
* Điều kiện:
- Nhà trường trang bị phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, loa đài , phòng chức năng có sân khấu, có đầy đủ các dụng cụ, hóa chất
sử dụng trong chương trình mỹ ththuaatTHCS
- Giáo viên cần nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chọn những chương trình phùhợp với chương trình học THCS
* Thời gian áp dụng: các buổi ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, các ngày hội vuihóa học, các ngày lễ, các ngày kỉ niệm Cũng có thể biểu diễn xen kẽ với các tiếtmục văn nghệ trong các buổi dạ hội
* Đối tượng:
- Giáo viên giảng dạy môn mỹ thuật khối THCS
- Học sinh lớp 6,7,8, 9
3 Nội dung sáng kiến:
Nội dung sáng kiến: Sáng kiến chỉ ra tầm quan trọng của môn Mỹ Thuật, đặc
biệt từ những bài vẽ tranh đề tài ngoài việc đào sâu và mở rộng kiến thức nó còn cótác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập môn Mỹ Thuật cho học sinh
* Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
- Hướng dẫn cách làm thí nghiệm vui, biết quan sát các hiện tượng thí nghiệm
từ đó tự đưa ra các giả thiết, các tình huống giải thích hiện tượng
- Học sinh được tiếp cận trực tiếp với một số đề tài mới mẻ mà trong quá trình học trên lớp các em chưa biết đến mà đôi khi chỉ được nghe giáo viên mô tả bằng lời hoặc qua tranh vẽ
* Khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến được giáo viên dạy mỹ thuật sử dụng trong nhà trường vào các buổi ngoại khóa theo kế hoạch chuyên môn nhà trường
Trang 3- Sáng kiến được học sinh vận dụng trong các bài tập thực nghiệm, trong đờisống hàng ngày.
* Lợi ích thiết thực của sáng kiến:
- Giúp GV có thể tổ chức các buổi ngoại khóa được sinh động và đơn giản hơn Từ đó dạy các bài thực nghiệm được dễ dàng hơn
- Giúp HS phát triển tư duy, sáng tạo, kĩ năng thực hành tốt đặc biệt có kĩ năng sống tốt hơn
4 Khẳng định giá trị, lợi ích thiết thực của sáng kiến:
Sáng kiến này tôi đã áp dụng và thấy có tính khả thi cao, chất lượng môn mỹthuật ở các khối lớp được nâng lên rõ rệt, học sinh không còn ngại khi học môn mỹthuật, trong các bài thực hành, bài kiểm tra phần thực nghiệm các em tự tin, yêu thích môn học hơn và không coi là môn học phụ Vì vậy, sáng kiến này có thể là tài liệu tham khảo giúp các đồng chí giáo viên dạy mỹ thuật trong trường THCS
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
Là một giáo viên dạy mỹ thuật trường THCS nhiều năm và đã thực hiện sáng kiến Tôi xin đề xuất một vài ý kiến nhỏ:
- Các nhà trường cần quan tâm đến bộ môn mỹ thuật bằng cách: ngay từ đầu năm học cần xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi ngoại khóa hay các buổi sinh hoạt tập thể về môn mỹ thuật
- Đối với giáo viên dạy hóa cần tâm huyết với nghề, yêu thích môn mình dạy, cần đầu tư thời gian, nghiên cứu các tài liệu tham khảo và tích cực cho học sinh làm các đề tài mới… để các em xác định cho mình có phương pháp học tập tốthơn
Trang 4Mặt khác do lòng yêu thích và say mê nghệ thuật muốn tìm tòi ,khám phá ranhững cái hay ,cái bí ẩn trong tranh dân gian ,tôi đã đi vào tìm hiểu về đườngnét ,màu sắc trong hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
Với những lí do sau đây mà tôi tự đúc rút ra cho mình để từ đó quyết địnhđến với đề tài này:
-Do bản thân yêu thích tranh dân gian
-Bản thân nhận thấy rằng việc áp dụng đường nét, mằu sắc vào dạy các bài
vẽ tranh đề tài trong chương trình mĩ thuật THCS là rất cần thiết hiện nay.Do đó ,tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu đường nét và màu sắc trong tranh Đông Hồ và HàngTrống áp dụng vào dạy các bài vẽ tranh đề tài ở cấp THCS “làm đề tài nghiên cứucho mình
1.2.cơ sở lý luận của vấn đề
Nghệ thuật là gì nếu như không phải là cái đẹp, cái thẩm mỹ, cái đem đếncho con người ta niềm vui, sự đam mê, niềm phấn khởi và sự rung động trước cáiđẹp của cuộc sống Cuộc sống con người luôn gắn liền với nghệ thuật Con ngườibiết yêu cái đẹp và nghệ thuật lại có tác động trở lại với cuộc sống của con người
Nó giúp con người thêm lạc quan yêu đời yêu quê hương đất nước và gắn bó conngười với nhau trong cộng đồng
Nghệ thuật thật kỳ diệu, chức năng của nghệ thuật thật lớn lao Ngoài nhữngchức năng cơ bản, nghệ thuật còn đem lại tình cảm, ước vọng, sự huyền diệu chocon người Nó làm cân bằng trạng thái tâm lý để luôn giữ thế quân bình cho conngười Nghệ thuật đem lại niềm vui bất tận, làm cho con người gần nhau hơn, hiểunhau hơn xong cái quan trọng hơn cả là nghệ thuật tác động tới con người để cho
Trang 5con người càng hoàn thiện Càng “người hơn” “con người viết hoa” theo đúng
nghĩa của nó
Với phương châm “Học vui,vui học”Chương trình mĩ thuật ở Trường THCS
có nhiều nội dung đa dạng, phong phú với các phân môn như: vẽ theo mẫu, vẽtranh, vẽ trang trí và thường thức mĩ thuật, qua đó mang lại cho các em nhiềuniềm vui và sự hứng thú đối với môn học Riêng phân môn vẽ tranh, GV cần cho
HS biết rằng: vẽ tranh rất trìu tượng, không phải là chỉ vẽ mấy hình lên trang giấy
mà phải biết sắp xếp các đường nét mầu sắc hình vẽ,bố cục sao cho phù hơp,nóilên được nội dung của bức tranh Qua những bài vẽ tranh đồng thời cũng giáo dụcthẩm mĩ và giúp các em phát huy khả năng sáng tạo mỹ thuật của mình
Ở trường THCS, mĩ thuật không thể đạt được mục tiêu đào tạo các em trởthành họa sĩ như ở trường mĩ thuật chuyên nghiệp , bởi vì thời lượng quá ít và đốitượng học sinh là đại trà Vì vậy, là những giáo viên trực tiếp đứng lớp, để thựchiện được mục tiêu là “ Giáo dục văn hóa thẩm mĩ” ở Trường THCS chúng ta phải
tổ chức như thế nào để cho các em có hứng thú và tiếp thu nhanh bàivẽ tranh, nắmđược kỹ năng cơ bản là bố cục, dường nét,mầu sắc để từ đó tạo nên hứng thú, sựyêu thích đối với môn học Đó là vấn đề mà tôi luôn luôn suy nghĩ khi thực hiệngiáo án lên lớp và trong thực tế giảng dạy, bản thân luôn cố gắng học hỏi, tìm tòi,rút kinh nghiệm để nhằm tìm cho mình một phương pháp tối ưu trong hoạt độnggiảng dạy Trên cơ sở mang tính thực nghiệm, tôi xin mạnh dạn trình bày một sốkinh nghiệm mà tôi đã vận dụng các phương pháp có hiệu quả trong hoạt độnggiảng dạy phân môn vẽ tranh Hi vọng rằng đây sẽ là kiến thức bổ ích để cho cácđồng nghiêp tham khảo trong hoat đông giảng dạy của mình
2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
* Nhiệm vụ:
- Hiểu được ý nghĩa của từng bức tranh
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các thể loại tranh đề tài
- Tổ chức dạy thực hành qua buổi học ngoại khóa để xác định hiệu quả của đềtài
Trang 61.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu sử dụng đề tài ở chương trình phân môn mỹ thuật THCS vàtừng bước vận dụng vào quá trình tổ chức các buổi học ngoại khóa, sinh hoạt tậpthể Đặc biệt là biểu diễn trong các ngày hội vui , các ngày lễ, các ngày kỉ niệm.Cũng có thể biểu diễn xen kẽ với các tiết mục văn nghệ trong các dạ hội
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễn
- Thực hành trên các buổi ngoại khóa trong nhà trường
- Thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh sau khi dạy thực hành
2 Cơ sở lý luận của vấn đề:
2.1 Mục tiêu của chương trình mỹ thuật THCS:
- Thông qua việc dạy và học mỹ thuật, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy
cơ bản ( Phân tích, tổng hợp, khái quát và hệ thống ) và góp phần nâng cao phẩmchất tư duy, năng lực nhận thức
- Học sinh vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã biết của mình để giảithích một số hiện tượng nào đó, một việc làm nào đó trong đời sống, trong sảnxuất Biết vận dụng những hiểu biết của mình để thực hành một số đề tài đơn giản
ở trong và ngoài nhà trường
2.1.3 Thái độ:
- Hướng cho học sinh có thái độ yêu thích cái đẹp, muốn khám phá cái đẹp
- Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2.2 Mục tiêu của môn mỹ thuật : “Sử dụng thực hành vẽ tranh đề tài trong
hoạt động dạy học nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo trong học sinh”
- Kiến thức: Cung cấp cho các em một số kỹ năng đơn giản, dễ làm dễ quansát, biết vận dụng những kiến thức đã học, những hiểu biết của mình để giải quyếtcác đề tài, từ đó có thể làm các bài vẽ tranh về đề tài được tốt hơn
- Kĩ năng: Có kĩ năng tư duy, quan sát, làm thực hành, đồng thời rèn cho họcsinh có kĩ năng sống ( cẩn thận, linh hoạt, khéo léo trong các hành động)
- Thái độ: Có tinh thần tự giác, tích cực học hỏi, tìm tòi,phát huy tính sángtạo, tự khám khá cái mới trong thực tế cũng như trong cuộc sống
Trang 73 Thực trạng của việc giảng dạy bộ môn mỹ thuật ở trường THCS
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường, cùng với đặc thùcủa bộ môn năng khiếu, có thể nhận thấy những thuận lợi và khó khăn trong giảngdạy đối với bộ môn
- Mặt khác, hiện nay đồ dùng dạy học bộ môn mỹ thuật ở các trường đã được trang bị tương đối đầy đủ, có đủ các phòng học chức năng, máy chiếu, máy vitính Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy, tổ chức các buổi ngoạikhóa, sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp
Từ những thuận lợi đó mỗi giáo viên dạy mỹ thuật đều có thể thực hiện cácbài vẽ tranh đề tài thành công đem lại kết quả giảng dạy ngày càng tốt hơn
3.2 Khó khăn:
Đồ dùng dạy học trang bị nhiều nhưng chất lượng chưa đảm bảo Đồ dùngcòn hạn chế, một số dụng cụ thì không sử dụng được
Học sinh chưa tự giác tích cực trong học tập Đặc biệt đối với môn mỹ thuật
là môn học không khó nhưng các vẫn thờ ơ coi đây là môn học phụ lên ít khi họcbài ở nhà trước khi lên lớp Các tiết thực hành còn ít, các tiết tìm hiểu thực tế chưađược xây dựng trong phân phối chương trình, hầu như học sinh chỉ được biết qualời kể của giáo viên, hay xem tranh lên kiến thức thực tế của các em còn hạn chế
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện:
Để khắc phục những khó khăn trên tôi mạnh dạn nghiên cứu tìm tòi, xâydựng và tổ chức buổi học ngoại khóa hóa học nhằm tạo cho học sinh có một sânchơi bổ ích “ học mà chơi , chơi mà học”, đáp ứng được nhu cầu, sự hiểu biết củahọc sinh
Muốn thực hiện các bài vẽ tranh thành công giáo viên phải thực hiện đầy đủcác bước sau:
4.1 Điều kiện:
Để thực hiện các bài vẽ tranh đạt hiệu quả cao trong học tập và nâng cao sựhiểu biết về bộ môn trước khi thực hiện giáo viên phải biết lựa chọn những phươngpháp như sau:
- Cho học sinh quan sát
- Hướng dẫn học sinh cách tìm hình, màu sắc đường nét
Nghiên cứu tài liệu và tham khỏa các thể loại tranh dân gian như tranh Đông
Hồ và tranh Hàng Trống
4.2 Chuẩn bị:
- Giáo viên phải nắm chắc kiến thức trước khi lên lớp
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học
Trang 85: Nội Dung nghiªn cøu:tìm hiểu đường net và mầu sắc trong tranh đông
hồ và tranh hàng trống
A.Đường nét
Ngay từ khi mới xuất hiện ,ngôn ngữ đầu tiên của loài người chính là các nét
vẽ Từ chỗ các nét vẽ đơn giản, nguệch ngoạc dần dần con người đã biết sử dụngcác nét vẽ có đậm nhạt thể hiện khá sinh động thế giới khách quan và đường néttrở thành một yếu tố không thể thiếu được trong mọi hoạt động của con người.Như các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được ở các hang động của người NguyênThuỷ có nhiều hình vẽ trên vách đá cả về hình và đậm nhạt có giá trị về lịch sử vànghệ thuật Đó là những nét vẽ tuy còn vụng về nhưng đó là những dấu hiệu đầutiên Theo định nghĩa khoa học:”Đường nét là tập hợp những điểm trong chuyểnđộng”.Có nhiều loại” đường”:đường thẳng ,đường cong, đường gấp khúc, đườngxoáy ốc…
Tóm lại , trong nghệ thuật hội hoạ , khái niệm đường nét thường cùng songhành,muốn tạo nét phải có đường, đường làm nên nét.Những tập hợp điểm trongtranh tạo nên nét vẽ và đường nét làm nên hình trong tranh.Đường bao giờ cũngchỉ ra một phương hướng nhất định và chúng tạo nên nhiều cảm xúc thẩm mĩ khácnhau :đường thẳng ,đường nằm ngang tạo nên sự ổn định chắc chắn ,đườngtĩnh:đường nghiêng ngả (xiên) tạo cảm giác bấp bênh không ổn định…
ta cảm giác :mát mẻ nhẹ nhàng, lạnh lẽo, u buồn…
Có ba màu nguyên là màu tự nó: Đỏ –Vàng –Lam, khi được sử dụng trongtranh nó được pha trộn thành vô vàn màu sắc khác nhau tạo cho tranh lung linhhuyền diệu
Như vậy, nghệ thuật có từ rất lâu đời phát triển và gắn liền với sự phát triểncủa lịch sử loài người trong đó đường nét và màu sắc có ý nghĩa vô cùng đặc biệt
c Tìm hiểu một số tranh tiêu biểu.
* Tranh Đông Hồ
Trang 9Để tìm hiểu sâu sắc về đường nét và màu sắc trong tranh Đông Hồ, tôi đi tậplùng nghiên cứu một số bức tranh tiêu biểu.
Với dòng tranh này, tôi thấy có mấy loại in màu nền khác nhau; màu đỏ,màu vàng, màu trắng…và mỗi một màu nền, các nghệ nbhân lại sử dụng nó vớimột ý nghĩa khác nhau
Màu đỏ là màu ấm nóng, tưng bừng náo nhiệt, là màu đỏ của niềm tin, hyvọng, màu của khát vọng hạnh phúc…
* Trong tranh “gà mái” màu nền là màu đỏ vang rực rỡ, tươi sáng nhưng lạikhông quá chói Nhìn tổng thể màu sắc đơn giản, thuận mắt bởi toàn bộ nền đượcquét một lớp màu đỏ vang nhưng mảng đặc là những chú gà lại sử dụng nhữngmảng màu đậm, nó làm dịu bớt sự rực rỡ của màu nền, làm cân bằng màu sắc trongtranh Màu sắc sử dụng rất ít, chỉ có 3 màu: Màu xanh lục, màu đỏ và một ít màutrắng điệp ở bụng gà mái và điểm một chú gà con tạo điểm sáng, điểm nhấn chotranh Trong mảng màu trắng điệp ấy còn có sự ảnh hưởng qua lại về màu sắc củamàu đỏ nền… (Hình 1)
Hình1: Gà mái (Tranh Đông Hồ)
Một kỹ thuật tái hình trong màu sắc là sự lơi màu mà các nghệ nhân sử dụngkhi vẽ màu ở một số chỗ trong tranh không kín mà có chỗ bông xốp tạo cảm giácthoáng đãng Quét nền màu đỏ nhưng khi in màu xanh chồng nên ta vẫn thấy mày
đỏ của nền qua kẽ hở của màu xanh vừa in
Đường nét trong thể loại tranh này là không thể thiếu được Những màu trêntranh được chững lại bằng những nét đen to, mập mạp giúp cho hình khối vững
Trang 10chắc Mỗi chú gà là một dáng vẻ khác nhau và khoanh xung quanh các màu lànhững nét đen, tạo cho gà với dáng vẻ rất khoẻ mạnh Bên cạnh những nét nhỏ,mềm, ngắn trên lông cánh của gà con thì có những nét to, nhọn, cứng dài trênlông cánh gà mẹ Bên cạnh những đường thẳng tắp, cứng của cánh thì có nhữngđường lượn cong mềm mại ở bụng gà, ở mào gà, có nét vụn, cong ở chân gà thìngược với nó lại có nét khúc triết nhọn ở cánh gà, cổ gà…Đó là cách sử dụngđường nét trong tranh rất tài tình làm cho tranh không đơn điệu, nhàm chán.
* Cùng với tranh “Gà mái” thì tranh “Đấu vật, đánh ghen, hứng dừa”….cũng
là tranh có nền màu đỏ Màu sắc hết sức đơn giản cũng chỉ có 1,2 màu (hình 2 tranh “Đấu vật”)
-Bức tranh diễn hình bằng mảng màu trắng không, bởi màu trắng điệp đặttrên nền đỏ son quện vào nhau tạo ra màu hồng của da thịt Các nghệ nhân đã đưanét tạo hình Trừ màu đỏ của nền ra, chỉ có in nét đen lên để định lấy hình, lấydáng các nhân vật đường nét đơn giản và chắc khoẻ, thấy được sức sống, sức trẻcủa các chàng trai đang đấu vật vào tiết mùa xuân Tranh chỉ bằng nét nhưng tacũng thấy được cả màu ở trong đó
Hình 2: Đấu vật Tranh dân gian Đông Hồ
Nghiên cứu về tranh có nền màu trắng điệp “Đám cướt chuột” “lợn đàn”
“Bà Triệu”, “Gà Đại Cát”….màu trắng biểu hiện sự trong trắng tinh khiết bất kỳmàu nào đặt lên nền trắng đều tạo sự tương phản về màu Những màu sắc được sửdụng trên nền trắng phong phú hơn Như trên nền vàng chỉ có màu xanh lục, nâu
đỏ, trên nền trắng ta thấy không chỉ có màu xanh lục, nâu đỏ, màu vàng mà có cảmàu ghi ốc….Đó là do kỹ thuật chồng màu khéo léo của các nghệ nhân Cụ thể ở
Trang 11tranh “Bà Triệu” - (Hình 8) toàn màu ghi ốc trên nền trắng, màu hồng ở chú lợnnái…Nhưng nói chung những màu đó cũng đều nằm trong những màu cơ bản màuchủ đạo của tranh Đông Hồ.
Về đường nét vẫn là những đường nét to mập chắc khoẻ, đơn giản khôngcầu kỳ thể hiện được tính cách của nhân dân trong xã hội xưa Như tranh “Đámcưới Chuột” (hình 5) những đường cong trên thân từng con chuột được dẫn rakhông lắt nhắt, đứt quãng loăn xoăn như đường nét của con mèo
Hình 5: Đám cưới chuột
Sự diễn tả đường nét thể hiện được rất rõ tâm trạng tính cách của nhân vật.Con chuột đang khép nép “sợ sệt trước cái dáng sừng sững của con mèo Đườngnét con mèo vặn vẹo, đứt đoạn….thể hiện sự dữ tợn, đường nét ở con chuột dài thểhiện tâm trạng chung là rất sự hãi trước sự gầm gừ của con mèo
Trang 12Hình 6: Hứng dừa
Với tranh “Lợn đàn” (hình 7) miêu tả một con lợn mẹ và năm chú lợn conmũm mĩm Cả bức tranh nổi bật lên là kỹ thuật chồng màu rất công phu của cácnghệ nhận Trên nền trắng lần lượt các nghệ nhân in ván khắc màu hồng, ván khắcmàu nâu sau đó đến màu xanh lục ở trên hình con lợn nái
Hình 7: Lợn đàn
Trang 13Nếu không có các đường nét đen in để định hình thì giữa nền và vật đã bịnhoà hẳn vào nhau rồi Ngoài những màu quen thuộc: nâu đỏ, xanh lục, vàng camvới hình này bằng kỹ thuật chồng màu, các nghệ nhân đã tạo được hiệu quả màusắc, tạo ra sắc khác trên cơ sở từ những màu quen thuộc đó Như chú lợn con ởgiữa tranh màu xanh lục đã ngả sang màu xanh lá cây già bởi ban đầu in màu camsau đó in màu xanh lục chồng lên tạo ra sắc xanh khác với màu xanh thường dùng.Còn chú lợn có màu hồng, vàng đó là do màu vàng được in lướt qua trên nền màuhồng tạo cho những chú lợn càng mũm mĩm, da chú lợn hồng hoà với những lớplông tơ óng xốp Bên cạnh những nét thẳng cong dài trên thân lưng lợn thì cónhững nét cong cuộn tròn như khoáy âm dương, hình mặt trăng Tuy chỉ là nét to,đơn giản nhưng tranh Đông Hồ.
Trang 14Hình 8 Bà Triệu (Tranh Đông Hồ)
Đã tạo ra được các dạng nét khác nhau làm cho tranh không đơn điệu và tẻnhạt
Với ba màu nền: Đỏ vang, vàng hoè, trắng điệp ở từng bức tranh cùng vớicác màu bổ túc như màu đen, màu nâu đỏ, xanh chàm, vàng ấm với kỹ thuật phatrộn màu, cách in chồng màu công phu đã tạo ra những bảng màu tự nhiên đậm đà,tươi sáng
Mảng tranh Đông Hồ với màu sắc đơn giản tự nhiên, tươi sáng, đậm đà chấtdân gian với đường nét to mập, chắc khoẻ làm vững chãi hình đã thể hiện đượctính cách của những người nông dân lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, ăn chắcmặc bền
*TRANH HÀNG TRỐNG
So với dòng tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống có rất nhiều những điểmriêng biệt góp phần vào sự đa dạng và phong phú cho các dòng tranh dân gian ViệtNam
Với những vùng sản xuất khác nhau, đối tượng phục vụ tranh khác nhau do
đó cũng chi phối rất nhiểu tới việc làm tranh và nội dung của tranh Đề tài trong
Mảng tranh Đông Hồ với màu sắc đơn giản tự nhiên, tươi sáng, đậm đà chấtdân gian với đường nột to mập, chắc khoẻ làm vững chói hỡnh đó thể hiện đượctớnh cỏch của những người nụng dõn lao động Việt Nam cần cự, chịu khú, ăn chắcmặc bền
*TRANH HÀNG TRỐNG
So với dạng tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống cú rất nhiều những điểmriờng biệt gúp phần vào sự đa dạng và phong phú cho các dạng tranh dân gian ViệtNam
Với những vựng sản xuất khác nhau, đối tượng phục vụ tranh khác nhau do
đú cũng chi phối rất nhiểu tới việc làm tranh và nội dung của tranh Đề tài trongđậm ở hình chú dê tạo điểm nhìn, trung tâm bức tranh và làm rõ chủ đề, nền, cột,
Trang 15mái nhà chỗ ông quan ngồi đến ông tay, giày của bọn tay sai cũng bằng nét đậm.Tuy chỉ có một màu nền đơn giản nhưng nhờ có sự sáng tạo trong cách sử dụngđường nét như vậy đã làm cho các nhân vật rõ ràng về hình dáng không thấy đơnđiệu.
Tranh “Ngũ hổ” (hình12) càng thể hiện tranh hàng trống đường nét thật tinh
vi Với những đường vân trên mình hổ mềm mại, đặc biệt là từng sợi ria trên mặt
hổ lại càng được tỉa tót công phu tỉ mỉ Năm con hổ, hai bên đối xứng nhau tạo sựcân đối vững chãi, đôi mắt to tròn, dáng uốn lượn thể hiện sự dữ tợn của hổ Nétviền đen mảnh, nhiều chỗ lẫn cùng với màu Màu có chỗ được vờn chồng lên nhautạo cho tranh chuyển động mềm mại hơn, tươi mà không chói Khác với nền của
tranh khác, tranh “Ngũ hổ” được đặt trên nền màu xanh lam, nổi bật là năm con hổ
nằm trung tâm bức tranh với màu sắc tươi, rực rỡ
Tranh “Ngũ hổ” là sự hội tụ của kỹ thuật vẻ màu công phu, tỉ mỉ, các nét vẽ
trau chuốt, tinh tế khác hẳn với cách chồng màu bằng các ván khắc của tranh Đông
Hồ Đường nét nền của tranh hàng trống không rõ ràng như Đông Hồ mà có chỗ
lơi đi chìm vào màu đặt những màu tương phản, bổ túc nhau Cùng tên với “Tổ
nữ” của tranh Đông Hồ, tranh hàng trống cũng có bức tranh “Tố nữ” với bốn thiếu
nữ đang đàn, thổi sáo, mua hát… ở đây, do kỹ thuật tô màu bằng tay vờn khối, tạosáng tối mềm mại, đường nét in mảnh nhỏ tạo những nếp áo dài rất hiệu quả, cácthiếu nữ với các dáng khác nhau duyên dáng và mềm mại hơn Màu nền nhẹnhàng, nổi bật trên đó là bốn màu của áo dài được pha trộn theo gam màu tạo chotranh cân đối hài hoà, tranh trở nên có không gian và sinh động Cách trang trí lọhoa, hình với hoa văn khác nhau cộng với phần chữ đã làm cho tranh cân đối, tạođược thần thái của người thiếu nữ Việt Nam trong trang phục áo dài truyền thống
Tranh “Ngũ hổ” (Hình 12) càng thể hiện tranh hàng trống đường nột thật
tinh vi Với những đường võn trờn mỡnh hổ mềm mại, đặc biệt là từng sợi ria trờnmặt hổ lại càng được tỉa tút cụng phu tỉ mỉ Năm con hổ, hai bờn đối xứng nhau tạo
sự cõn đối vững chói, đụi mắt to tròn, dỏng uốn lượn thể hiện sự dữ tợn của hổ.Nột viền đen mảnh, nhiều chỗ lẫn cựng với màu Màu cú chỗ được vờn chồng lờnnhau tạo cho tranh chuyển động mềm mại hơn, tươi mà khụng chúi Khỏc với nền
của tranh khỏc, tranh “Ngũ hổ” được đặt trờn nền màu xanh lam, nổi bật là năm
con hổ nằm trung tõm bức tranh với màu sắc tươi, rực rỡ
Tranh “Ngũ hổ” là sự hội tụ của kỹ thuật vẻ màu cụng phu, tỉ mỉ, cỏc nột vẽ
trau chuốt, tinh tế khỏc hẳn với cỏch chồng màu bằng cỏc vỏn khắc của tranh
Trang 16chỗ lơi đi chỡm vào màu đặt những màu tương phản, bổ tỳc nhau Cựng tờn với
“Tổ nữ” của tranh Đông Hồ, tranh hàng trống cũng có bức tranh “Tố nữ” với bốn
thiếu nữ đang đàn, thổi sáo, mua hỏt… ở đây, do kỹ thuật tụ màu bằng tay vờnkhối, tạo sỏng tối mềm mại, đường nột in mảnh nhỏ tạo những nếp ỏo dài rất hiệuquả, cỏc thiếu nữ với cỏc dỏng khỏc nhau duyờn dỏng và mềm mại hơn Màu nềnnhẹ nhàng, nổi bật trờn đú là bốn màu của ỏo dài được pha trộn theo gam màu tạocho tranh cõn đối hài hoà, tranh trở nờn cú khụng gian và sinh động Cỏch trangtrớ lọ hoa, hỡnh với hoa văn khỏc nhau cộng với phần chữ đó làm cho tranh cõnđối, tạo được thần thỏi của người thiếu nữ Việt Nam trong trang phục ỏo dài truyềnthống