Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng việt cho học sinh tiểu học

76 2.9K 16
Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng việt cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhưng bảo tận tình thạc sĩ Lê Thị Lan Anh, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học kết nghiên cứu riêng mình, đồng thời đề tài không trùng với kết tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Loan DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học TV : Tiếng Việt MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hứng thú 1.1.2 Hứng thú học tập 11 1.1.3 Hứng thú học tập tiếng Việt HSTH 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng việc học tiếng Việt HSTH 21 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập tiếng Việt 30 HSTH Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt 36 cho HSTH 2.1 Tạo động học tập cho HS thông qua việc giúp HS ý thức 36 lợi ích việc học 2.2 GV giúp HS thấy thú vị, vẻ đẹp khả kì diệu đối tượng học tập - tiếng Việt, văn chương 38 2.3 Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc trực tiếp nhiều với tác 45 phẩm văn chương, mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực 2.4 Sử dụng thông tin bên lề học 46 2.5 Tổ chức hoạt động lên lớp 49 2.6 Sử dụng thủ pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với 51 sở thích HSTH, đặc biệt sử dụng trò chơi, trò thi đố 2.7 Thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, 60 trò trò 2.8 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chiến lược 62 lạc quan, bảo đảm thành công, nhấn mạnh mặt thành công, kích thích sáng tạo học sinh Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục phổ thông nước ta, cấp tiểu học xem tảng, từ em học tiếp lên bậc học khác Ở cấp học tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm thời lượng lớn bao gồm nhiều phân môn khác Học tốt môn Tiếng Việt, học sinh có sở để tiếp thu diễn đạt tốt môn học khác Nắm vững kiến thức tiếng Việt luyện tập thành thạo kĩ đọc, nghe, nói, viết, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng có khả làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc Cũng môn học khác, muốn học tốt môn Tiếng Việt, trước hết học sinh cần phải say mê hứng thú Tạo hứng thú cho HS trình học tập nhiệm vụ chung đặt cho thầy cô giáo, nhà giáo dục nước ta quốc gia giới Chính vậy, yêu cầu đặt cho GV tiểu học giai đoạn cần quan tâm nhiều đến việc hình thành bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, GV phải không ngừng học hỏi, suy nghĩ để tìm cách thức, đường thuận lợi để đạt mục đích Nhưng làm để vừa kích thích hứng thú học tập HS, vừa thực tốt mục tiêu tiết dạy trăn trở tất GV nói chung Đối với GV tiểu học điều khó khăn nhiều đối tượng HS lứa tuổi có nhiều đặc điểm đặc biệt tâm sinh lí nhận thức Do đó, thiết nghĩ GV tiểu học phải người đưa đường bền bỉ, người bạn đồng hành tất em đường tìm niềm đam mê tri thức Hơn hết, GV tiểu học phải coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho em từ buổi học đầu tiên, học Đây trình lâu dài đòi hỏi khéo léo nghệ thuật sư phạm Tuy nhiên, nay, việc dạy học tiếng Việt trường tiểu học chưa thực tạo không khí học tập hào hứng, chưa làm cho việc học tiếng Việt HS trở thành niềm vui, chưa thực đạt hiệu mong muốn, môn Tiếng Việt môn học trung tâm trường tiểu học Do đó, nghiên cứu để tìm hiểu biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH vấn đề quan tâm Trên thực tế có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề người viết thấy cần phải sâu nắm vấn đề bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HS có hiệu cao Vì vậy, chọn đề tài: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học Lịch sử vấn đề Hiện nay, có nhiều tài liệu bàn hứng thú học tập tiếng Việt HSTH Ý tưởng tìm tòi biện pháp dạy học tiếng Việt cho hay, cho vui nhiều nhà giáo dục thể qua số sách tham khảo sách không bàn đến vấn đề lí thuyết dạy học hứng thú Trong Vui học tiếng Việt, tác giả Trần Mạnh Hưởng cung cấp trò chơi, tập vui nhẹ nhàng tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt bậc tiểu học để HS tự học tham gia vào trò chơi bạn bè theo tinh thần Học vui - vui học, Học mà chơi - chơi mà học cách hứng thú bổ ích Cũng theo tinh thần ấy, tác giả Trương Đức Thành tác giả Nguyễn Văn Tứ đề cập hai Những tập tiếng Việt lí thú (Trương Đức Thành chủ biên) Chuyện vui chữ nghĩa (Nguyễn Văn Tứ) Ngoài ra, tác giả Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh Trò chơi học tập tiếng Việt tiểu học nêu số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH Để góp phần nâng cao lòng yêu thích tiếng mẹ đẻ - thứ cải vô quý ông cha ta để lại, tác giả Trịnh Mạnh viết Tiếng Việt lí thú Trong sách này, tác giả tìm hiểu điều lí thú xoay quanh tiếng Việt nhằm tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH Vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH đề cập trực tiếp số tài liệu tham khảo, giáo trình, chuyên đề giảng dạy hay tạp chí như: Trong Bồi dưỡng hứng thú học sinh với môn Tiếng Việt (năm 2000), tác giả Lê Xuân Thại nêu tầm quan trọng việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS Việc bồi dưỡng hứng thú học tập có vai trò vô quan trọng việc giúp HS lĩnh hội tri thức, đặc biệt lĩnh hội kiến thức tiếng Việt Tác giả Lê Phương Nga viết Bảo đảm thành công cho học sinh tiểu học học Tiếng Việt ngày đến trường, Tạp chí Tâm lí học 2/2004, khẳng định yếu tố dẫn đến thành công học Tiếng Việt việc bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Việc nghiên cứu vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH không vấn đề mẻ, đề cập cách khách quan cụ thể báo, tạp chí, sách công trình khoa học Mỗi ý kiến, quan niệm, công trình nghiên cứu đề cập sâu sắc khía cạnh định Tuy nhiên, nay, chưa có công trình nghiên cứu cách thức cụ thể giúp giáo viên thực hoá biện pháp vào dạy Vì vậy, đưa đề tài Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học nhằm tìm biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH cách có hiệu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH 4.2 Phạm vi: nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HS trường Tiểu học Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài 5.2 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp chung: quy nạp, diễn dịch - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra + Phương pháp hệ thống Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học 11 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hứng thú 1.1.1.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú tượng tâm lí phức tạp Song, lĩnh vực lí thú, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Những nghiên cứu tác giả khác cho thấy thuật ngữ “hứng thú” sử dụng rộng rãi, chí có nhiều quan niệm, nhiều cách giải thích khác hứng thú Mỗi quan niệm nhìn “hứng thú” theo góc độ khác Quan niệm nhà tâm lí học giáo dục học tư sản hứng thú khác Một số coi hứng thú thuộc tính bẩm sinh người, số khác lại trọng đến nguồn gốc sinh vật hứng thú, tiêu biểu S.Klaparet, năm 1946, công trình Tâm lí học trẻ em giáo dục học thực nghiệm cho rằng: “Hứng thú dấu hiệu nhu cầu, khát vọng đòi hỏi thoả mãn”; có số lại đồng hứng thú với Đáng ý công trình nghiên cứu nhà tâm lí học người Đức Charlotte Buhler Năm 1938, tác giả viết “Hứng thú tượng phức tạp chưa xác định”… “Hứng thú - từ toàn hành động khác nhau, mà hứng thú thể đó, hứng thú cấu trúc bao gồm nhu cầu” [1; 313 - 314] Khác với nhà khoa học tư sản, nhà tâm lí học, giáo dục học xã hội chủ nghĩa dựa lập trường Macxit để nghiên cứu vấn đề hứng thú Theo họ, hứng thú thuộc tính sẵn có nội 12 B thiên chức C thiên hạ D thiên tài Câu 3: Từ “lấp loáng” câu: “Với dòng trăng lấp loáng sông Đà” là: A Danh từ C Tính từ B Động từ C Tính từ D Đại từ Câu 4: Câu tục ngữ nghĩa: “Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên” là: A Một A Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ ngựa đau, B Lá rụng cội tàu bỏ cỏ C Cáo chết ba năm quay đầu núi D Trâu bảy năm nhớ chuồng Câu 5: Câu “Rừng say ngây ấm nóng” miêu tả: A Mùi hương đặc biệt hoa thảo B Màu đỏ rực hoa thảo D Cả ba ý C Tâm trạng tác giả trước vẻ đẹp hương thơm hoa thảo D Cả ba ý Câu 6: Từ từ láy là: A Kính coong C ẩm ướt B ồn C ẩm ướt D gọn gàng 64 2.7 Thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò trò Trong tác động khách quan tới HSTH tác động GV đặc biệt quan trọng (vì GV giữ vai trò định) GV người tổ chức hoạt động nói chung hoạt động nói riêng HS GV tiểu học phải người có trình độ chuyên môn tay nghề sư phạm vững vàng Nhân cách người GV, đặc biệt lòng yêu nghề, yêu trẻ, yêu môn học thể học, giao tiếp với HS góp phần hình thành HS thái độ có ý thức với học tập, tạo cho em có cảm xúc đắn học tập GV phải tổ chức cho 100% HS trực tiếp tham gia vào hoạt động, tự làm sản phẩm giáo dục cho với tinh thần tích cực độc lập Qua đó, HS nắm vững cách học tiếng Việt, thành thạo thao tác, hành động học tiếng Việt Đó yếu tố quan trọng, điều kiện cần thiết làm cho hứng thú chân xuất Ngược lại, có lỗ hổng kiến thức, HS học sút dần lòng tự tin, tính tự nguyện học tập, chí chán học, muốn bỏ học Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu không khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trò Bởi vì, học hạnh phúc không lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc nằm học Cần hiểu điều hiểu câu nói Mác: “Hạnh phúc đấu tranh” thành đấu tranh mang lại mà đấu tranh có hạnh phúc Chính vậy, bên cạnh việc giáo dục tính mục đích, tính kỉ luật, ý thức trách nhiệm … cho HS, phải tổ chức sóng trường thật hấp dẫn, tạo niềm vui, phải phấn đấu cho “Mỗi ngày em đến trường ngày vui” Mỗi HS mong muốn phải 65 người hạnh phúc ngày hôm nay, người cỏi giây phút tiếp xúc với chúng ta, em không vui sướng, hạnh phúc Bởi vậy, phải thường xuyên tìm hiểu HS muốn việc học diễn nào, làm em thích, làm em không thích để tổ chức cho trình dạy học em mong đợi Ngoài việc tổ chức tốt hoạt động lớp, GV cần tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa tiếng Việt buổi gặp gỡ, trao đổi với nhà văn, nhà thơ, buổi bình đọc viết hay HS, lập từ báo trường, tập san trường để em có dịp “trổ tài” sáng tác theo nội dung mà GV nhà trường định trước, tổ chức cho em xem triển lãm, bảo tàng nghệ thuật,… Tất góp phần tạo cho trẻ xúc cảm đắn với nghệ thuật, với sống, tạo niềm tin ý nghĩa môn học, lợi ích môn Tiếng Việt mang lại Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa biện pháp quan trọng có tác dụng kích thích trì nhận thức HS GV nên hướng dẫn em đọc sách báo, tác phẩm tham khảo, bổ sung kiến thức tiếng Việt học lớp, để khơi gợi cho em lòng khát khao học tập tiếng Việt Để tạo hứng thú cho HS, người GV tiểu học cần biết tổ chức trình dạy học theo chiến lược lạc quan: trọng vào mặt thành công trẻ Chúng ta cần tập cho có cách nhìn: HSTH em ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em giỏi, ngoan, cố gắng nhiều hơn, em giỏi, ngoan, cố gắng mà GV tiểu học phải có phẩm chất đặc biệt, biết cách cư xử đặc biệt với HS Đó thái độ nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, trọng vào mặt thành công em Đó khả biết tự kiềm chế, khả đồng cảm với HS, khả làm việc kiên trì, tỉ mỉ Đó khả biết tổ chức trình dạy học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gây căng thẳng cho HS Chúng ta phải có hiểu biết HS, 66 hình dung thấy hết khó khăn mà em gặp phải học tập để bình tĩnh trước sai sót em có biện pháp phòng ngừa Chú trọng vào mặt thành công, phải đề cao tính sáng tạo HS Cần phải biết tỏ ngạc nhiên, vui sướng, cần phải tôn trọng sáng tạo HS, dù nhỏ Đừng tỏ thầy luôn đúng, có thầy người nắm chân lí Thầy giáo cần làm cho HS hiểu thầy sai cần em giúp đỡ Lúc lỗi thầy kéo theo chuyển động tư HS Các em vui sướng làm người tìm chân lí Việc trọng vào mặt thành công trẻ đòi hỏi phải xây dựng nhiệm vụ dạy học cho đảm bảo em có thành công chắn thất bại cay đắng Khi giao tiếp với HS, GV cần ý xây dựng quan hệ thầy trò tích cực (vì hứng thú HS phụ thuộc nhiều vào quan hệ, thái độ thầy giáo HS) Cảm xúc GV có vai trò quan trọng việc tạo cường độ cảm xúc học sinh hoạt động nhận thức Nếu GV thực say mê, yêu thích môn học yêu thích công việc giảng dạy làm cho học có niềm vui, làm cho HS gần gũi với thầy có ảnh hưởng tốt tới hứng thú nhận thức HS GV thể thái độ lạc quan sư phạm, lòng tin vào khả nhận thức tiến HS có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ hứng thú học tập em 2.8 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chiến lược lạc quan, bảo đảm thành công, nhấn mạnh mặt thành công, kích thích sáng tạo HS Việc đòi hỏi dạy học phải nghiêm khắc đặt yêu cầu cao với HS nghĩa cho phép khắt khe đánh giá chặt chẽ cho điểm Một nguyên nhân khiến HS không thích học Tiếng 67 Việt học Toán cách cho điểm Đọc, viết nào, GV tìm chỗ “có thể chê được” Còn điểm số em dễ dàng cố gắng để điểm 9, điểm 10 Toán hơn, đọc, viết điểm tốt Chúng ta cần phải tự đặt câu hỏi: “Ta đặt yêu cầu với HSTH để đánh giá cho hợp lí đặng khuyến khích, kích thích HS học tốt hơn?” Đạt thành công học tập tạo hứng thú niềm say mê học tập HS Chỉ có thành công, niềm tự hào thành công, cảm giác xúc động thành công nguồn thật ham muốn học hỏi 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình hứng thú học tập tiếng Việt HS lớp trường Tiểu học Xuân Hòa, rút số kết luận sau: HS lớp có hứng thú học tập tiếng Việt cao ổn định 76% HS yêu thích môn học Trong khoảng 50% HS khảo sát có nhứng biểu hứng thú tự giác, tích cực Đội ngũ GV trường đáp ứng vai trò người “quyết định”, người tổ chức trình hoạt động lĩnh hội tri thức cho trẻ 96% HS khảo sát thừa nhận tác động từ phía GV khiến em hứng thú học tập tiếng Việt Chuyên môn vững vàng, tay nghề sư phạm lòng yêu nghề, yêu trẻ GV thực hút HS, kích thích lòng ham mê học tập em Cùng với công trình trước, việc nghiên cứu đề tài chứng tỏ muốn nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt nói riêng hứng thú học tập nói chung cho HS cần có biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cụ thể, thiết thực hiệu Có kích thích em ham mê hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức mới, tạo không khí sôi học tập Mặc dù cố gắng điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình học tập công tác sau 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Charlotte Buhler (1938), Sự phát triển hứng thú trẻ em thời đại mới, NXB Giáo dục Hoàng Hòa Bình (1999), “Phát bồi dưỡng học sinh tiểu học có khiếu tiếng Việt”, Tạp chí NCGD - số Hồ Ngọc Đại (1983), Bài học gì?, NXB Giáo dục Trần Thị Minh Đức (1996), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kế Hào, Phát bồi dưỡng trẻ em có khiếu, NXB Đại học Sư phạm Trần Mạnh Hưởng, Vui học tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Vui học tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Vui học tiếng Việt, tập 3, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Trò chơi học tập tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 10 Vũ Thị Lan (2008), “Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt tiểu học”, Luận văn Thạc sĩ 11 Phan Trọng Luận (1996), “Trẻ em với phương pháp dạy học tiểu học”, Tạp chí NCGD - số 12 Trịnh Mạnh (1998), Tiếng Việt lí thú, tập 1, NXB Giáo dục 13 Trịnh Mạnh (1998), Tiếng Việt lí thú, tập 2, NXB Giáo dục 14 Trịnh Mạnh (1998), Tiếng Việt lí thú, tập 3, NXB Giáo dục 15 Lê Phương Nga (2003), “Một vài vẻ đẹp ngôn ngữ văn chương tập đọc tiểu học nhìn từ góc độ rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội 16 Lê Phương Nga (2004), “Bảo đảm thành công cho học sinh tiểu học học Tiếng Việt ngày đầu đến trường”, Tạp chí Tâm lí học 70 17 Lê Phương Nga, Hoàng Thu Hà (2007), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương 18 Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 19 Trương Đức Thành (chủ biên), Những tập tiếng Việt lí thú, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Văn Tứ (1996), Chuyện vui chữ nghĩa, NXB Giáo dục 21 Lê Xuân Thại (2000), Bồi dưỡng hứng thú học sinh với môn Tiếng Việt, NXB Khoa học - Xã hội 22 Phạm Thị Diệu Vân (bản dịch) (1970), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 PHỤ LỤC Phiếu PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy trường tiểu học, mong em suy nghĩ, đọc kĩ đánh dấu (+) vào chỗ hợp ý với em Rất mong em trả lời cách trung thực Chân thành cảm ơn chân thực em Đề nghị trả lời theo mức độ môn học kể cách đánh dấu (+) vào ô lựa chọn: Mức độ STT Môn học Rất thích Toán Tiếng Việt Khoa học Lịch sử Địa lí Tiếng Anh Âm nhạc Thể dục Kĩ thuật 10 Tin học 11 Đạo đức 12 Mĩ thuật Thích 72 Bình Không thường thích Chán Trong tiết học Tiếng Việt học lớp em có biểu với môn Tiếng Việt mức độ nào? Em đánh dấu (+) vào mức độ với biểu có thực em Mức độ Nơi biểu Các biểu Có Chăm nghe giảng Ghi chép đầy đủ Chịu khó suy nghĩ hăng hái phát biểu Thực đầy đủ yêu cầu, tập giáo viên giao học cách Trong học Tiếng Việt vui vẻ, tự nguyện Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu kĩ Em không muốn vắng mặt buổi học có môn Tiếng Việt Em không cảm thấy mệt mỏi học môn Em thích thú với kiến thức sau tiết học Em mong đến tiết Tiếng Việt 10 Em thường xuyên đọc trước Ngoài học Tiếng Việt lên lớp nghe giảng 11 Em vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày 12 Em thích đọc thêm sách, tác 73 Thỉnh thoảng Không giả mà thầy cô hướng dẫn để bổ sung cho kiến thức học 13 Nếu trường tổ chức bồi dưỡng sâu môn Tiếng Việt em có muốn tham gia không? 14 Em thích kể chuyện đọc lại văn, thơ hay cho bạn nghe 15 Em thích nghe bạn kể chuyện đọc văn, thơ hay Lí khiến em thích học môn Tiếng Việt? Em đánh dấu (+) vào lí Nhóm yếu tố Lí khiến em thích học Tiếng Việt - Em cảm thấy môn học dễ học - Em thường đạt kết cao môn Chủ - Em thấy nội dung môn học cần thiết quan cho em sống - Em thấy có lực môn môn khác - Nội dung môn học lí thú hấp dẫn - GV dạy dễ hiểu, hấp dẫn Khách quan - GV gần gũi, dễ dàng giải đáp thắc mắc cho em môn - Nhiều bạn lớp em thích môn - Xã hội đánh giá cao môn 74 Ý kiến HS Lí khiến em không thích học môn Tiếng Việt? Em đánh dấu (+) vào lí Nhóm Lí khiến em yếu tố không thích học Tiếng Việt - Em thường bị điểm môn Chủ quan - Nội dung môn học cần thiết sống hàng ngày em - Em cảm thấy lực môn - Nội dung môn học khô khan - Em đầy đủ sách để học môn Khách quan - GV dạy khó hiểu - GV dạy nghiêm khắc, hay cáu gắt - Cha mẹ, anh chị em không thích môn - Xã hội coi trọng môn 75 Ý kiến HS Phiếu PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy trường tiểu học, mong em suy nghĩ, đọc kĩ trả lời câu hỏi cách đầy đủ chân thực Chân thành cảm ơn chân thực em Em kể tên môn học mà em thích (theo thứ tự từ thích nhất, thích thứ hai thích thứ ba): 1………………………………………………… 2………………………………………………… 3………………………………………………… Đối với em, môn Tiếng Việt môn học em: - Rất thích  - Không thích, không chán  - Không thích  (Đánh dấu + vào chỗ hợp ý em) Em thích đọc loại sách loại đây: - Báo, tạp chí, tập san cho thiếu nhi  - Sách văn học (như: truyện cổ dân gian, thơ, truyện ngắn …)  - Truyện tranh dịch (Đôrêmon, Thủy thủ mặt trăng, Bảy viên ngọc  rồng…) (Đánh dấu + vào chỗ hợp ý em) Hãy kể tên truyện, văn, thơ hay (ngoài có sách Tiếng Việt) mà em đọc thấy yêu thích nhất, nhớ theo thứ tự sau: ………………………………………………………………………… 76 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sau tiết học Tiếng Việt, em cảm thấy có thái độ cư xử với người xung quanh (với bố mẹ, người thân, với thầy cô, bạn bè, với xóm giềng, với thiên nhiên …) không? Có  Không  (Đánh dấu + vào chỗ hợp ý em) Xin em vui lòng điền vài ví dụ thái độ cư xử vào bảng mẫu sau: Tên tiết học ảnh hưởng đến thái độ em Thái độ cư xử em (hành vi, tình cảm, với đối tượng nào?) Em tự đánh giá thái độ Tốt Xấu hơn ………………………… ……………………………… ……… ……… ………………………… ……………………………… ……… ……… ………………………… ……………………………… ……… ……… ………………………… ……………………………… ……… ……… ………………………… ……………………………… ……… ……… ………………………… ……………………………… ……… ……… Thầy (cô) giáo dạy Tiếng Việt có làm cho em thích học Tiếng Việt không? Tại sao? Có  Không  ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 77 Cuối xin em cho biết vài nét thân em: - Họ tên: - Học lớp: - Tên giáo viên dạy lớp em: - Điểm tổng kết môn Tiếng Việt em: Học kì I: Học kì II (có thể dự kiến) - Những đề nghị, kiến nghị em môn Tiếng Việt: + Với thầy (cô) giáo dạy Tiếng Việt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Với nhà trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ước mơ nghề nghiệp em sau gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 78 [...]... loại hứng thú Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động, người ta chia hứng thú thành 5 loại: - Hứng thú vật chất: là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp,… - Hứng thú nhận thức: là loại hứng thú dưới hình thức học tập như hứng thú học Toán, hứng thú học Tiếng Việt, hứng thú học Khoa học, … - Hứng thú lao động nghề nghiệp: là loại hứng thú. .. bài học, biết tổ chức hoạt động học tập cho trẻ sao cho đáp ứng được nhu cầu đó thì hứng thú học tập, hứng thú nhận thức của HS sẽ được phát triển 1.1.3 Hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH 1.1.3.1 Mục tiêu và đặc điểm của môn Tiếng Việt ở tiểu học 1.1.3.1.1 Mục tiêu của môn Tiếng Việt Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm: 1 Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt. .. niệm hứng thú học tập tiếng Việt như sau: Hứng thú học tập tiếng Việt là thái độ say mê, tự giác, tích cực đặc biệt của cá nhân đối với môn Tiếng Việt do nhận thức được tầm quan trọng của môn học và có sự gắn bó tình cảm với nó 1.1.3.3 Đặc điểm hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH Để phát hiện những HS có hứng thú và năng khiếu môn Tiếng Việt cần trả lời được câu hỏi thế nào là HS có năng khiếu tiếng Việt. .. cụ thể của hứng thú học tập tiếng Việt ở HSTH ra sao Điều đó cần được xem xét để có cơ sở đánh giá đúng được thực trạng tình hình hứng thú học tập tiếng Việt của HS lớp 4 trường Tiểu học Xuân Hòa 1.2.1.2 Biểu hiện hứng thú học tập tiếng Việt của HS lớp 4 trường Tiểu học Xuân Hòa Để tìm hiểu thái độ thực sự của các em đối với môn Tiếng Việt, chúng tôi tìm hiểu những biểu hiện về thái độ học tập của HS... thích hứng thú học tập tiếng Việt của HS Mỗi yếu tố đều có một mức độ ảnh hưởng nhất định tới hứng thú học tiếng Việt Nhưng nhìn chung, hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH chịu sự tác động của các yếu tố cơ bản sau: - Đặc điểm của môn Tiếng Việt (sự hấp dẫn và cần thiết của môn học) - Ý thức của HS về sự cần thiết của môn Tiếng Việt trong cuộc sống - Sự thành công của HS trong việc học tập môn Tiếng Việt. .. hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH Để đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH thì việc phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập của HS là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết 1.2.2.1 Những yếu tố kích thích hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH Có nhiều yếu tố khác nhau kích thích hứng thú học tập tiếng Việt của HS Chúng ta có thể phân chia những yếu... về một nghề cụ thể như hứng thú sư phạm, hứng thú bác sĩ… - Hứng thú xã hội - chính trị: là một loại hứng thú thuộc lĩnh vực hoạt động chính trị - Hứng thú mĩ thuật: là một loại hứng thú về cái hay, cái đẹp như văn học, phim ảnh,… Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu loại hứng thú nhận thức - hứng thú học tập tiếng Việt 1.1.1.3 Vai trò của hứng thú trong hoạt động cá nhân Hứng thú có ý nghĩa rất quan... dạy các kĩ năng cho HS, chưa yêu cầu HS phải học thành bài các khái niệm, quy tắc Ngược lại, ở các lớp 4 và 5, tri thức tiếng Việt được dạy thành các tiết học riêng sắp xếp thành hệ thống (mặc dù chỉ là tri thức sơ giản) và vẫn gắn với việc luyện tập các kĩ năng sử dụng tiếng Việt 1.1.3.2 Khái niệm hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH Dựa vào khái niệm hứng thú nói chung, khái niệm hứng thú học tập. .. mức độ yêu thích, hứng thú với môn Tiếng Việt ta thấy số em có thái độ yêu thích, hứng thú với môn Tiếng Việt khá cao và khá ổn định: Phiếu 1 - câu 1: 68% Phiếu 2 - câu 1: 76% Phiếu 2 - câu 2: 76% Trong tình hình chung hiện nay là HS không yêu thích môn Tiếng Việt thì con số trên quả là dấu hiệu đáng mừng Vấn đề là các em có thực sự hứng thú học tiếng Việt không, hứng thú học tiếng Việt ở mức độ nào... với môn Tiếng Việt Kinh nghiệm thực tế cho thấy bất kì HS nào, từ các HS bình thường cho đến các em có năng khiếu, muốn học giỏi môn Tiếng Việt thì trước hết phải ham thích ở mức độ cao hơn, say mê môn Tiếng Việt Có ham thích mới chăm chỉ, chịu khó học và có như vậy mới có điều kiện đạt kết quả tốt Hay nói cách khác, có hứng thú, say mê với môn Tiếng Việt thì mới có tiền đề để học giỏi môn Tiếng Việt ... vào dạy Vì vậy, đưa đề tài Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học nhằm tìm biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH cách có hiệu Mục đích nghiên... số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH 40 Chương CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Qua việc nghiên cứu bước đầu tình hình hứng thú. .. cần phải sâu nắm vấn đề bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HS có hiệu cao Vì vậy, chọn đề tài: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học Lịch sử vấn đề Hiện

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan