1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

129 2,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU DANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỮU DANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) MÃ SỐ : 601401 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU THỊ THỦY AN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ĐC Đớ i chứng GV Giáo viên HS Học sinh PGS.TS Phó giáo sư ,Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cảu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng hứng thú học tập 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Hứng thú, hứng thú học tập học sinh tiểu học 1.2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú 1.2.1.2 Hứng thú học tập vai trò hứng thú học tập 1.2.1.3 Quy luật hình thành trì hứng thú học tập học sinh tiểu học 1.2.2 Môn Tiếng Việt việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh lớp 1.2.2.1 Đặc điểm môn học Tiếng Việt lớp 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt lớp 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 1.3.2 Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 1.3.3 Thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt GV trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 1.3.3.1 Nhận thức giáo viên hứng thú học tập vai trò hứng thú học tập học tập môn Tiếng Việt 1.3.3.2 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo viên sử dụng để bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng 1.3.4.1 Nguyên nhân khách quan 1.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 1.4 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬPMÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng việt cho học sinh lớp 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu môn học Tiếng Việt 2.1.2 Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh lớp 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn 2.1.4 Nguyên tắc đề cao tính tích cực, sáng tạo học sinh 2.2 Các biện pháp đề xuất 2.2.1 Nhóm biện pháp sử dụng Tập đọc 2.2.1.1 Xây dựng cách vào hấp dẫn 2.2.1.2 Khai thác vẻ đẹp từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn 2.2.1.3 Sử dụng thông tin liên quan đến học (tác giả, hoàn cảnh đời, giai thoại) 46 2.2.1.4 Thiết kế, tổ chức học sinh động, hấp dẫn 48 2.2.2 Nhóm biện pháp sử dụng Luyện từ câu 52 2.2.2.1 Chỉ tính lợi ích nội dung học tập 52 2.2.2.2.Tạo ngữ liệu thú vị 53 2.2.2.3 Lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học thú vị 56 2.2.3 Nhóm biện pháp sử dụng Tập làm văn 65 2.2.3.1 Xây dựng đề hấp dẫn 66 2.2.3.2 Xây dựng lời gợi ý, hướng dẫn tìm ý hấp dẫn 67 2.2.3.3 Lựa chọn chiến lược lạc quan đánh giá làm HS 69 2.3 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thử nghiệm 75 3.2 Nội dung thử nghiệm 75 3.3 Đối tượng, địa bàn thử nghiệm .75 3.4 Phương pháp nghiệm 77 3.5 Kết thử nghiệm 77 3.6 Những kết luận rút từ dạy học thử nghiệm 83 3.7 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 Kết luận .86 Đề xuất .87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 93-131 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trang Bảng 1.1 Mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt HS lớp Bảng 1.2 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt HS lớp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Bảng 1.3 : Nhận thức giáo viên hứng thú, hứng thú học Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng biện pháp bồi dưỡng thú học tập môn Tiếng Việt GV trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng 3.1: Các lớp thử nghiệm đối chứng Bảng 3.2: Kết học tập học sinh môn Tập đọc Bảng 3.3: Mức độ hứng thú học tập học sinh môn Tập đọc Bảng 3.4: Kết học tập học sinh môn Luyện từ câu Bảng3 5: Mức độ hứng thú học tập học sinh môn Luyện từ câu Bảng 3.6: Kết học tập học sinh môn Tập làm văn Bảng 3.7: Mức độ hứng thú học tập học sinh môn Tập làm văn Bảng 3.8: Kết học tập học sinh môn Tiếng Việt Bảng 3.9: Mức độ hứng thú học tập học sinh môn Tiếng Việt LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thủy An, người ln tận tình dẫn, giúp đỡ hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau đại học trường Đại học Vinh trang bị cho hành trang tri thức kỹ nghiên cứu khoa học Ban giám hiệu trường Tiểu học Thị Trấn, Huỳnh Lâm Tân, An Phú, An Hơ ̣i, Thanh Hịa huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Các đồng nghiệp bạn bè, gia đình nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi động viên chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý kiến quý thấy cô giáo đồng nghiệp Nghê ̣ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hữu Danh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Hứng thú yếu tố vô quan trọng, định hiệu công việc, đặc biệt học tập Nếu khơng có hứng thú HS khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Những HS học giỏi HS có mức độ hứng thú cao trì thường xuyên Vì vậy, dạy học, GV phải thường xuyên tạo trì hứng thú học tập cho HS 1.2 Hiện nay, ảnh hưởng xã hội, HS tiểu học nói chung HS huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nói riêng khơng thích học mơn Tiếng Việt mơn Tốn Vì vậy, chất lượng dạy học môn Tiếng Việt chưa cao, kiến thức kỹ sử dụng tiếng Việt HS chưa đáp ứng yêu cầu chương trình 1.3 Lớp lớp mà chương trình Tiếng Việt yêu cầu cao, độ khó kiến thức kỹ tiếng Việt cao nhiều so với lớp 3, điều khiến cho nhiều HS gặp khó khăn học tập, giảm sút hứng thú học tập 1.4 Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp tạo hứng thú trì hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS tiểu học, GV tiểu học thiếu tài liệu tham khảo, hướng dẫn vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh việc xây dựng sử dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học môn Tiếng Việt cho HS Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 Q trình dạy học mơn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng hứng thú học phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn Giả thuyết khoa học Chúng tơi giả định rằng, nâng cao hứng thú chất lượng học tập phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh biện pháp bồi dưỡng hứng thú phù hợp với đặc trưng môn học điều kiện dạy học địa phương, góp phần nâng cao hệu dạy học mơn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hứng thú học tập thực trạng sử dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 5.3 Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt thông qua phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 5.4 Tổ chức thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý thuyết để xây dựng sở lý luận đề tài ... số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh? ?? 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Hứng thú, hứng thú học tập HS tiểu học 1.2.1.1 Hứng thú. .. dạy học mơn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học huyện. .. dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS lớp trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 5.3 Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt thông qua phân môn: Tập đọc,

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê A, Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt, “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt ở trường phổ thông”. ĐHSP Huế, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dạy học mônTiếng Việt ở trường phổ thông”
[2]. Chu Thị Thuỷ An (2000), “Bàn về nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt ởtiểu học
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An
Năm: 2000
[3]. Chu Thị Thuỷ An (2003), “Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, quý IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu theomục đích nói ở tiểu học hiện nay
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An
Năm: 2003
[6]. Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và câu ởtiểu học
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Dạy lớp Bốn theo chương trình tiểu học mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển GV tiểu học, Dạy lớpBốn theo chương trình tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển GV tiểu học, Giáo dụchọc, NXB Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục"
Năm: 2007
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển GV tiểu học, Tâm líhọc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[12]. Nguyễn Gia Cầu (2008), “Dạy học giúp HS nắm được kiến thức và kĩ năng một cách vững chắc”, Tạp chí Giáo dục, số 189, kì 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giúp HS nắm được kiến thức và kĩnăng một cách vững chắc
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2008
[13]. Nguyễn Gia Cầu (2008), “Giúp HS khắc phục kiểu học tập thụ động”, Tạp chí Giáo dục, số 197, kì 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp HS khắc phục kiểu học tập thụ động
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2008
[14]. Nguyễn Gia Cầu (2008), “Giúp HS ghi nhớ tích cực trong quá trình học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 202, kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp HS ghi nhớ tích cực trong quá trình họctập
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2008
[15]. Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[16]. Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở Tiểu học, (Tài liệu bồi dưỡng GV chu kì 1997-2000), NXB GD, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở Tiểu học
Nhà XB: NXB GD
[17]. Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu học mới, NXBGD, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu học mới
Nhà XB: NXBGD
[18]. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
[20]. Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngữ pháp ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[21]. Lê Phương Nga (Chủ biên), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, tập 1, NXB Đại học sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học,tập 1
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[22]. Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, tập 2
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
[23]. Lê Phương Nga, Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại họcsư phạm
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm"
[24]. Lê Phương Nga (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, tập 1 - 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ởtiểu học, tập 1 - 2
Tác giả: Lê Phương Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
[25]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo dục học - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu được nêu trong bảng 1.1, tôi nhận thấy số HS không thích học môn Tiếng Việt chiếm tỉ lệ khá cao 225/290 tỉ lệ 77,59% và do những nguyên nhân nào? GV hay HS? Nếu thực trạng này kéo dài mãi thì chất lượng dạy môn Tiếng Việt sẽ gây trở ngại  - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua bảng số liệu được nêu trong bảng 1.1, tôi nhận thấy số HS không thích học môn Tiếng Việt chiếm tỉ lệ khá cao 225/290 tỉ lệ 77,59% và do những nguyên nhân nào? GV hay HS? Nếu thực trạng này kéo dài mãi thì chất lượng dạy môn Tiếng Việt sẽ gây trở ngại (Trang 27)
Bảng 1.2 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của HS lớp 4 huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.2 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của HS lớp 4 huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh (Trang 28)
Bảng 1.2 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của HS lớp 4 huyện Trảng - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.2 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của HS lớp 4 huyện Trảng (Trang 28)
Kết quả thu được chúng tôi đã tổng hợp trong bảng số liệu sau: - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả thu được chúng tôi đã tổng hợp trong bảng số liệu sau: (Trang 29)
Bảng 1.3: Nhận thức của GV về hứng thú, hứng thú học tập - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3 Nhận thức của GV về hứng thú, hứng thú học tập (Trang 29)
Trong bảng 1.3 chúng tôi nhận thấy mức độ hiểu biết về hứng thú của GV như sau: GV tự đánh giá ở mức độ Tốt 10/150 Tỉ lệ : 6,67 % - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
rong bảng 1.3 chúng tôi nhận thấy mức độ hiểu biết về hứng thú của GV như sau: GV tự đánh giá ở mức độ Tốt 10/150 Tỉ lệ : 6,67 % (Trang 30)
Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng thú học tập môn Tiếng Việt của GV ở các trường Tiểu học  huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh  - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng thú học tập môn Tiếng Việt của GV ở các trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh (Trang 32)
Bảng 1. 4   Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng thú học tập môn Tiếng Việt của GV ở các trường Tiểu học  huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1. 4 Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng thú học tập môn Tiếng Việt của GV ở các trường Tiểu học huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh (Trang 32)
Bảng 3.1: Các lớp thử nghiệm và đối chứng Lớp dạy thực nghiệmSố - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Các lớp thử nghiệm và đối chứng Lớp dạy thực nghiệmSố (Trang 79)
Bảng 3.1:  Các lớp thử nghiệm và đối chứng - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Các lớp thử nghiệm và đối chứng (Trang 79)
Bảng 3.2: Kết quả học tập của HS đối với môn Tập đọc Lớp Số HS - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả học tập của HS đối với môn Tập đọc Lớp Số HS (Trang 82)
Bảng 3.6: Kết quả học tập của HS đối với môn Tập làm văn - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.6 Kết quả học tập của HS đối với môn Tập làm văn (Trang 83)
Bảng 3.6: Kết quả học tập của HS đối với môn Tập làm văn Lớp Số HS - Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.6 Kết quả học tập của HS đối với môn Tập làm văn Lớp Số HS (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w