Xây dựng cách vào bài hấp dẫn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 40 - 42)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.1.1.Xây dựng cách vào bài hấp dẫn

Có hai cách vào bài hấp dẫn trực tiếp và gián tiếp để gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh.Tuy nhiên, dù giới thiệu theo cách nào, phần giới thiệu bài cũng cần phải ngắn gọn, không làm mất thời gian luyện đọc và tìm hiểu bài.

Trong mọi hoạt động của con người cách vào đề hấp dẫn luôn mang lại hiệu quả tốt cho công việc. Có nhiều cách vào đề thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe: vào đề trực tiếp, với cách vào đề này người dạy đưa HS vào thẳng vấn đề cần tiếp cận và giải quyết. Vào bài bằng thao tác dẫn dắt; bằng cách này, người dạy mang đến cho người học một không khí mới, sự hào hứng mới, kích thích trí tò mò, nâng cao khả năng liên tưởng, tưởng tượng của HS. Cách này thích hợp với những bài học có chủ đề vốn khô khan hoặc các nội dung nặng về lý thuyết. Vào bài bằng cách liên hệ thực tế: một sự kiện, một nhân vật nào đó có tính điển hình và mang tính thực tế cao. Cách này làm cho vấn đề đang tìm hiểu trở nên gần gũi, hấp dẫn và đáng tin cậy.

Vào bài bằng cách miêu tả sinh động sự vật, sự việc đang cần được giải quyết, đây là cách đơn giản hóa lối vào bài nhưng vẫn tạo được tính hấp dẫn vì tự nó đã nói lên tất cả thay cho sự giới thiệu theo lối truyền thống của người dạy. Cách vào bài gây sốc cho người học, có thể là gợi mở bằng câu hỏi hoặc bằng tranh ảnh, băng hình, vật thật (nếu cần thiết) hay diễn giảng bằng lời …vượt ra khỏi suy nghĩ và trí tưởng tượng của HS. Người dạy cũng có thể tạo sự hấp dẫn bằng cách đưa ra câu hỏi hoặc trích dẫn một lời nói của nhân vật nào đó có nội dung bao trùm hoặc liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu…

Trong giảng dạy, GV là người nghệ sĩ trình bày, chuyển tải nội dung dạy học. Do đó, GV phải hiểu nội dung bài học giới thiệu bài phải linh hoạt. Tùy theo nội dung bài giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp cho bài học nhằm thu hút sự chú ý của HS từng giây từng phút. Chú ý giọng nói của GV phải thay đổi tùy theo hoàn cảnh, ngữ cảnh của bài văn mà giới thiệu.

Vào bài hấp dẫn là giáo viên ta ̣o cho ho ̣c sinh mê thơ, mê văn thích nghe câu chuyê ̣n mình kể hứng thú từng đề bài, ham thích môn Tiếng Viê ̣t. Do đó, giáo viên tạo cho HS thích thú và phát hiê ̣n những từ ngữ hay; gợi cho ho ̣c sinh có suy nghĩ đô ̣c đáo để giải quyết những vấn đề không quen thuô ̣c mà mình chuẩn bi ̣ ho ̣c; các em không muốn dừng la ̣i với những cái đã biết, đã ho ̣c mà luôn có những thắc mắc, hoài nghi. Ngoài ra, còn giúp ho ̣c sinh phát huy được tính tích cực, đô ̣c lâ ̣p nhâ ̣n thức, ho ̣c tâ ̣p rèn luyê ̣n tiếng Viê ̣t, say mê văn ho ̣c.

Gio ̣ng điê ̣u của giáo viên là yếu tố quan trọng giúp ho ̣c sinh đa ̣t đến kỹ năng hứng thú ho ̣c tâ ̣p, là phương tiê ̣n có tác du ̣ng đi ̣nh hướng khơi gợi hứng thú cảm xúc của các em; tính tích cực, sáng tạo của các em được bô ̣c lô ̣ trong từng nội dung bài ho ̣c.

Ví du ̣ 1: Da ̣y bài: “Đường đi Sa Pa” (Tiếng Viê ̣t 4, tập 2, trang 102). Giáo viên giới thiê ̣u chủ điểm “khám phá thế giới” và tranh minh ho ̣a chủ điểm. GV có thể sử dụng lời giới thiê ̣u bài “Đất nước ta có nhiều cảnh đe ̣p, mỗi cảnh đe ̣p có vẻ đă ̣c sắc riêng. Sa Pa là mô ̣t cảnh đẹp nổi tiếng của

vùng Tây Bắc nước ta. Qua bài “Đường đi Sa Pa”, tác giả Nguyễn Phan Hách sẽ giới thiê ̣u với chúng ta những nét đă ̣c sắc của cảnh vâ ̣t trên đường tới Sa Pa cũng như vẻ đe ̣p riêng của Sa Pa.”

Ví du ̣ 2: Da ̣y bài Ăng - co Vát (Tiếng Viê ̣t 4, tập 2, trang 123). GV giới thiê ̣u chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh ho ̣a chủ điểm. Chủ điểm này đã đưa các em đi du li ̣ch nhiều cảnh đe ̣p của đất nước như: Vi ̣nh Ha ̣ Long, sông La, Sa Pa …Bài đo ̣c hôm nay sẽ đưa các em đến đất nước Cam - pu - chia, thăm mô ̣t công trình kiến trúc và điêu khắc tuyê ̣t diê ̣u đền Ăng - co Vát. GV vừa giới thiê ̣u bài, vừa gợi cho các em nhớ la ̣i tên những bài đã ho ̣c trong chủ điểm và bài mới cũng có vẻ đe ̣p đă ̣c sắc không ở trong nước mà ở nước ngoài.

Ví du ̣ 3: Dạy bài: “Hoa học trò” (Tiếng Viê ̣t 4, tập 2, trang 43). GV có thể sử dụng lời giới thiê ̣u “Bài Hoa ho ̣c trò tả vẻ đe ̣p của hoa phượng vĩ. Loài cây thường được trồng trên sân các trường ho ̣c, gắn với kỉ niê ̣m của rất nhiều ho ̣c sinh về mái trường. Vì vâ ̣y, nhà thơ Xuân Diê ̣u go ̣i đó là hoa ho ̣c trò. Các em hãy đo ̣c và tìm hiểu để thấy vẻ đe ̣p đă ̣c biê ̣t của loài hoa đó.

Ví du ̣ 4: Dạy bài: Chợ Tết (Tiếng Viê ̣t 4, tập 2 trang 38). GV có thể sử dụng lời giới thiê ̣u: “Trong các phiên chợ, đông vui nhất là phiên chợ Tết. Bài thơ Chơ ̣ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sẽ cho các em thưởng thức mô ̣t bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở mô ̣t vùng trung du.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 các trường tiểu học huyện trảng bàng tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 40 - 42)