NUỐT VAØ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN:

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 76 - 80)

@ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. - Mục tiêu: HS biết được sự tham gia của các cơ quan trong hoạt động nuốt. - Tiến hành:

- GV treo tranh hình 25-3 trang 82 SGK.

- H; Kênh hình cho ta những thơng tin gì về sự phối hợp của các cơ quan trong động tác nuốt?

- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo

trang 82.

- GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả.

- GV mở rộng: hiện tượng khi nuốt phải ngừng thở.

- H: Vì sao bị sặc khi vừa ăn vừa nĩi? - GV chốt lại ý chính.

- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi của GV.

- HS thảo luận nhĩm theotrang 82. - HS đại diện nhĩm báo cáo kết quả, các

nhĩm khác bổ sung.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của sự nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. @ TIỂU KẾT:

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

@ TỔNG KẾT BAØI: HS đọc khung màu hồng trong SGK.

IV/ CỦNG CỐ:

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? 2. Hãy giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ: “ nhai kĩ no lâu ”.

3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hố ở khoang miệng và thực quản thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hố tiếp?

V/ DẶN DỊ:

- Học phần ghi nhớ trang 80. - Đọc phần: Em cĩ biết. - Chuẩn bị tiết thực hành.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 26:

Thực hành:

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONH NƯỚC BỌT

I/ MỤC TIÊU;

1. Kiến thức:

- Biết đặc các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động. - Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.

2.Kĩ năng:

- Biết lắp đặt, tổ chức các thí nghiệm đơn giản. - Cĩ kĩ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm.

- Tiếp tục rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, quan sát. - Biết cách hoạc tập theo nhĩm.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Chuẩn bị của GV:

- Tranh vẽ: hình 26 SGK.

- Dụng cụ và hố chất ( theo SGK trang 84 ) - Bảng kẻ sẵn.

2/ Phương pháp: thực hành theo nhĩm.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

*Mở bài:

Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy cảm giác ngọt là vì sao?

Trong bài hơm nay, các em sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra điều khẳng định này và tìm hiểu thêm một số đặc điểm hoạt động của enzim.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm.

- Mục tiêu: HS biết được trình tự tiến hành thí nghiệm.

- Tiến hành:

- GV giới thiệu các dụng cụ và hố chất hiện cĩ ở mỗi nhĩm.

- GV yêu cầu HS tự đọc thơng tin và tiến hành thí nghiệm.

- HS tự đọc thơng tin, phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhĩm chuẩn bị thí nghiệm.

@ HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành bước 1 và bước 2 của thí nghiệm.

- Mục tiêu: HS biết được cách đặt thí nghiệm và so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng - Tiến hành:

nhiệm.

- GV tiếp tục hướng dẫn HS cách đo độ pH trong các ống nghiệm.

- Treo tranh 26 SGK trang 85 để hướng dẫn thao tác tiếp theo (chú ý thí nghiệm phải được giữ ở 37 C ).

- GV treo bảng 26-1 yêu cầu các nhĩm lên ghi kết quả.

- Các nhĩm tự làm, ghi kết quả vào phiếu thực hành.

- HS ghi kết quả và giải thích vào bảng 26-1 trang 85 SGK.

@HOẠT ĐỘNG 3; Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích thí nghiệm. - Mục tiêu: HS giải thích được các hiện tượng xảy ra.

-Tiến hành:

- GV hướng dẫn HS dùng thuốc thử (iơt và strome)

để kiểm tra kết quả. - HS tự tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhĩm về lời giải thích cho các biến đổi màu trong các ống.

IV/ ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HAØNH:

Căn cứ vào phiếu thực hành của mỗi cá nhân.

V/ DẶN DỊ:

- Tìm hiểu các thơng tin về: SỰ TIÊU HỐ Ở DẠ DAØY.

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 27: TIÊU HỐ Ở DẠ DAØY I/ MỤC TIÊU; 1. Kiến thức:

Trình bày được quá trình tiêu hố ở dạ dày, bao gồm: - Các hoạt động tiêu hố.

- Cơ qua hay tế bào thực hiện hoạt động. - Tác dụng của hoạt động.

2.Kĩ năng:

- Rèn luỵên kĩ năng tư duy dự đốn. - Biết cách học tập theo nhĩm.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.

- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố. - Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Chuẩn bị của GV:

- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phĩng to các hình của bài.

- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hố ở dạ dày ( sự tiết dịch, sự co bĩp, sự tiêu hố).

- Bảng phụ: bảng 27 trang 88 SGK.

2/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm+ giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

*Mở bài:

Các chất trong thức ăn đã được tiêu hố ở khoang miệng và thực quản như thế nào? Khi thức ăn xuống đến dạ dày cịn những loại chất nào cần được tiêu hố?

Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hố ở dạ dày diễn ra như thế nào?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w