rắn của xương.
- Tiến hành:
GV biểu diễn thí nghiệm như SGK.
H: Ngâm xương trong dung dịch axit để làm gì? H: Đốt xương thì phần nào bị cháy? Cịn lại thành phần nào trong xương?
H: Tại sao xương người già giịn và dễ gãy? Yêu cầu HS đọc thơng tin
H: Thành phần hố học của xương gồm những phần nào?
HS quan sát thí nghiệm ( nếu cĩ điều kiện cho các nhĩm HS tự làm thí nghiệm )
HS dựa vào thí nghiệm trả lời các câu hỏi.
HS đọc thơng tin.
Dựa vào thơng tin HS tả lời câu hỏi. @ TIỂU KẾT:
Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khống. Sự kết hợp của hai thành phần này làm cho xương bền chắc và cĩ tính mềm dẻo.
@TỔNG KẾT BAØI: HS đọc khung màu hồng.
- Xương dài cĩ cấu tạo như thế nào?
- Hãy phân tích đặc điểm của xương phù hợp với chức năng của nĩ. - Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên về ngang?
V/ DẶN DỊ:
- Làm câu 1 SGK - Học bài.
- Đọc phần: Em cĩ biết.
- Xem trước bài: CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA CƠ.
TUẦN 5 TIẾT 9
Bài 9: CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào cơ và bắp cơ.
- Giải thích được tình chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu ý nghĩa của sự co cơ. 2. Kĩ năng:
- Biết cách thảo luận nhĩm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh. khái quát hố - Biết cách trả lời các biểu bảng.
3.Thái độ:
Cĩ ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Tranh vẽ các hình 9 -1 9 -4 SGK. _ Tranh vẽ hệ cơ người.
_ Búa y tế.
_ Nếu cĩ điều kiện thhì chuẩn bị ếch, dung dịch sinh lí 0,65% NaCL, cầ ghi với bút ghi, trụ ghi, giá treo, nguồn điện 6V.