MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ:

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 42 - 45)

@ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu mơi trường trong cơ thể. - Mục tiêu: Trình bày được mơi trường trong của cơ thể.

-Tiến hành:

- Treo tranh 13 – 2

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thu nhận thơng tin.

- HS quan sát tranh và thu nhận thơng tin.

- HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung và thống nhất đáp án.

- H: Các tế bào cơ, não của cơ thể người cĩ thể trực tiếp trao đổi các chấtvới mơi trường ngồi được khơng?

- H: Sự trao đổi các chất trong cơ thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua các yếu tố nào?

- GV kết luận.

- HS tự rút ra kết luận về thành phần và chức năng của mơi trường trong.

@ TIỂU KẾT:

Mơi trường trong cơ thể gồm máu, nước mơ và bạch huyết. Mơi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi trong quá trình trao đổi chất.

@ TỔNG KẾT: HS đọc khung màu hồng

IV/ CỦNG CỐ:

1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?

2. Chức năng của huyết tương là gì? Chức năng của hồng cầu là gì?

3. Mơi trường trong gồm những thành phần nào? Mơi trường trong cĩ vai trị gì đối với cơ thể sống?

V/ DẶN DỊ:

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc phần: Em cĩ biết.

- Xem trước bài: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH.

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Trình bày được 3 hàng rào phịng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trính baỳ được khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Cĩ ý thức tiêm phịng bệnh dịch.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thảo luận nhĩm.

- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hố . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Chuẩn bị của GV:

• Tranh in màu hay tranh vẽ màu phĩng to các hình của bài trong SGK.

• Băng video hay đĩa CD cho thấy hình ảnh động của quá trình thực bào (hình 14 – 1 SGK),quá trình các kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên (hình 14 – 3 SGK), hoạt động phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh của tế bào T(hình 14 – 4SGK ).

2/ Chuẩn bị của HS

Ơn lại kiến thức về máu

3/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm + giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

*Mở bài:

Chân dẫm phải gai, chân cĩ thể sưng đau vài hơm rồi khỏi. Chân khỏi do đâu? Cơ thể đã tự bảo vệ mình như thế nào? Để tìm hiểu chúng ta học bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:

@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu càc hoạt động chủ yều của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại các

tác nhân gây nhiễm.

- Mục tiêu: Trình bày được vai trị của bạch cầu trong việc bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây nhiễm.

- Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin.

- Treo tranh: hình 14 -1  14 -4 SGK. - H: Kháng nguyên là gì? kháng thể là

gì?

- Câu hỏi thảo luận nhĩm:

- HS đọc thơng tin, quan sát tranh, trả lời câu hỏi của GV, sau đĩ thảo luận nhĩm theo câu hỏi. - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ

 Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào?

 Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?

 Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, viut bằng cách nào?

- HS tự rút ra kết luận về vai trị của bạch cầu trong cơ thể.

@ TIỂU KẾT:

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vơ hiệu hố kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

II/ MIỄN DỊCH:

@ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm miễn dịch.

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w