- GV sử dụng bảng phĩng to: hình 15 SGK. Hướng dẩn HS thảo luận các câu hỏi:
Hồng cầu máu người cho cĩ loại kháng nguyên nào?
Huyết tương máu người nhận cĩ loại kháng thể nào? Chúng cĩ gây kết dính hồng cầu máu người cho khơng?
- H: Ở ngươì cĩ mấy nhĩm máu? Kể ra. - Yêu cầu HS làm bài tập ở phần 2:
Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận các nhĩm máu để khơng gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ SGK.
- HS quan sát hình và thảo luận nhĩm.
- Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi các nhĩm khác bổ sung ý kiến.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS tự làm bài tập theo câu hỏi, thảo luận tổ để thống nhất kết quả.
- Đại diện tổ sửa bài tập trên bảng
@ TIỂU KẾT:
Ở người cĩ 4 nhĩm máu: A, B, AB và O. 2.Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
@ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các nguyên tắc khi truyền máu.
- Mục tiêu: Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nĩ. - Tiến hành : - Tiến hành :
- H: Máu cĩ kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? vì sao?
- H: Máu khơng cĩ kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? vì sao?
- H: Máu cĩ nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV..) cĩ
- Mỗi HS tự trả lời các câu hỏi của phần này. - Các HS khác sửa chữa bổ sung.
thể đem truyền cho người khác khơng? vìsao?
- H: Trước khi truyền máu em cần phải làm gì?
HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của các nguyên tắc truyền máu.
@ TIỂU KẾT:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
@ TỔNG KẾT: HS đọc khung màu hồng.
IV/ CỦNG CỐ:
1. Đơng máu cĩ vai trị gì?
2. Khối máu đơng hình thành liên quan đến hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu? 3. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì?
V/ DẶN DỊ:
- Học bài theo câu hỏi SGK. - Vẽ sơ đồ truyền máu. - Đọc: EM CĨ BIẾT.
- Xem trước bài: TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 16:
TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các thành phần của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng. - Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị của chúng. 2. Kĩ năng:
- Biết cách thảo luận nhĩm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hố . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Chuẩn bị của GV:
• Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu phĩng to hình 16 – 1 16 – 2 SGK.
• Mơ hình động cấu tạo hệ tuần hồn người.
• Băng video hoặc đĩa CD minh hoạ sự vận chuyển của bạch huyết trong hệ bạch huyết, sự lưu chuyển của mơi trường trong cơ thể
2/ Chuẩn bị của HS
Ơn lại kiến thức vềhệ tuần hồn đã được học từ lớp 7.
3/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm + giảng giải.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
*Mở bài: Hệ tuần hồn gồm cĩ những thành phần cấu tạo nào?
Sự tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyềt được diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS