@ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về sự tiêu hố ở dạ dày.
- Mục tiêu: HS biết được dự biến đổi các chất diễn ra ở dạ dày. - Tiến hành:
- GV treo tranh hình 27-2 trang 88 SGK.
- H: Qua thơng tin và hình vẽ em biết được điều gì?
- GV treo hình 27-3 SGK.
- H: Hãy trình bày sự biến đổi hố học ở dạ dày. - Qua thơng tin và hình vẽ yêu cầu HS thảo luận
nhĩm theo trang 88. - GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên điền vào bảng, các nhĩm khác bổ sung
- GV mở rộng: về sự cĩ mặt HCl trong dịch vị ( ợ chua, khi nơn ra đất để lại vết ố trắng)
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhĩm theotrang 88. - HS đại diện nhĩm lên điền ý đúng vào
bảng, các nhĩm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của sự tiêu hố ở dạ dày.
@ TIỂU KẾT:
Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prơtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hố ở đây từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non
@ TỔNG KẾT BAØI: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
IV/ CỦNG CỐ:
1.Ở dạ dày cĩ các hoạt động tiêu hố nào? 2. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào? 3. Biến đổi hố học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
4. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hố ở dạ dày thì cịn những loại chất nào tong thức ăn cần được tiêu hố tiếp?
V/ DẶN DỊ:
- Học phần ghi nhớ trang 80. - Đọc phần: Em cĩ biết.
- Chuẩn bị các thơng tin về sự biến đổi ở ruột non.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 28:
TIÊU HỐ Ở RUỘT NON
I/ MỤC TIÊU;
1. Kiến thức:
Trình bày được quá trình tiêu hố ở ruột non, bao gồm: - Các hoạt động tiêu hố.
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. - Tác dụng của hoạt động.
2.Kĩ năng:
- Rèn luỵên kĩ năng tư duy dự đốn. - Biết cách học tập theo nhĩm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố. - Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phĩng to các hình của bài.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hố ở ruột non, chủ yếu là các hoạt động tiêu hố hố học
2/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm+ giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
*Mở bài:
Sau tiêu hố ở dạ dày cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hố tiếp.
Các chất này sẽ được tiêu hố tiếp ở ruột non như thế nào? Bài hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
I/ RUỘT NON:
@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về cấu tạo của ruột non và dự đốn về các hoạt động tiêu hố ở ruột
non.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm cấu tạo của ruột non và hoạt động tiêu hố cùa nĩ
- Tiến hành:
- GV treo tranh: hình 28-1, 28-2 SGK - H: Kênh hình cho em biết điều gì?
- H: Đặc điểm cấu tạo của ruột non? So sánh với
- HS tự đọc , quan sát tranh, xử lí thơng tin, và trả lời các câu hỏi của GV.
dạ dày.
- H:Đặc điểm của đoạn tá tràng?
- H: Các thành phần nào tham gia vào sự tiêu hố ở ruột non?
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm theo trang 90. - GV hướng dẫn HS viết các dự đốn về hoạt động
tiêu hố vào vở bài tập theo bảng sau: Đặc điểm của ruột non làm cơ sở cho dự đốn
Các hoạt động tiêu hố dự đốn Các hoạt động tiêu hố cĩ thật
- Cột thứ 3 sẽ được điền chính thức sau khi kết thúc ở hoạt động 2.
- GV yêu cầu đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của ruột non.
@ TIỂU KẾT:
Ruột non cĩ cấu tạo 4 lớp nhưng thành mỏng hơn dạ dày và lớp cơ chỉ gồm cĩ cơ dọc và cơ vịng.