Mục tiêu 2: Các biện pháp rèn luyện tim mạch Tiến hành:

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 56 - 59)

- Tiến hành:

- H: kể các tác nhân chính cĩ hại cho hệ tim mạch.

- Yêu cầu HS tự đọc thơng tin, thảo luận theo nhĩm các câu hỏi:

 Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân cĩ hại cho hệ mạch.

- GV chốt lại ý chính.

- HS tự đọc thơng tin,xử lí thơng tin, trả lời cá nhân câu hỏi của GV, sau đĩ tiếp tục thảo luận theo nhĩm, đại diện nhĩm trả lởi câu hỏi.

- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân cĩ hại.

@ TIỂU KẾT:

Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn, tiêm phịng các bệnh cĩ hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn cĩ hại cho tim mạch.

2.Cần rèn luyện hệ tim mạch:

- Mục tiêu 2: Các biện pháp rèn luyện tim mạch. - Tiến hành: - Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin ở bảng 18 SGK.

- H: Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.

- H: Em biết được những thơng tin gì qua bảng?

- GV kết hợp giải thích thêm về lợi ích của việc luyện tập TDTT đối với hệ tim mạch.

@ TIỂU KẾT:

Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hỉnh thức thể dục, thể thao, xoa bĩp.

@ TỔNG KẾT: HS đọc khung màu hồng.

IV/ CỦNG CỐ:

1. Máu tuần hồn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu? 2. Cần phải làm gì để cĩ một hệ tim mạch khoẻ mạnh?

V/ DẶN DỊ:

- Học bài theo câu hỏi

- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành. - Làm bài tập 2 trang 60 SGK.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 19:

Thực hành: SƠ CỨU CẦM MÁU

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch mạch hay chỉ là mao mạch. - Rèn kĩ năng băng bĩ hoặc làm garơ và biết những quy định khi đặt garơ.

2. Kĩ năng:

- Biết cách học tập theo nhĩm. - Xây dựng thĩi quen giữ gìn vệ sinh.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, học tập và lao động. - Cĩ kĩ năng sử dụng các dụng cụ thực hành.

3.Thái độ:

Cĩ ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Chuẩn bị của GV:

- Chuẩn bị phương tiện thực hành như hướng dẫn trong SGK.

- Nếu cĩ điều kiện thì chuẩn bị thêm: tranh in hay tranh vẽ màu phĩng to các hình của bài, băng video hay đĩa CD minh họa các dạng chảy máu và các thao tác sơ cứu cầm máu cho mỗi trường hợp.

2/ Chuẩn bị của HS:

- Băng 1 cuộn, gạc 2 miếng, bơng 1 cuộn, dây cao su hay dây vải, một miếng vải mềm (10× 30cm )

3/ Phương pháp: Thực hành + trao đổi, thảo luận nhĩm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

*Mở bài:

Khi cơ thể bị thương chảy máu cần được xử lí kịp thời đúng cách như thế nào? Để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng học bài hơm nay. GV viết tựa lên bảng.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu.

- Mục tiêu: HS biết được 2 dạng chảy máu bên trong và bên ngồi với các biểu hịên của chúng.

- Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và thảo luận nhĩm các câu hỏi:

 Cĩ mấy dạng chảy máu chính?

 Dạng chảy máu ngồi gồm những dạng nào?

 Tại sao màu sắc máu tĩnh mạch và

- HS đọc thơng tin trong SGK và tự xử lí thơng tin thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi .

- HS đại diện nhĩm lên điền vào bảng, các nhĩm khác bổ sung.

động mạch khác nhau?

 GV điều khiển đại diện các nhĩm lên bảng điền vào các ơ trống bằng các câu thích hợp.

@ HOẠT ĐỘNG 2: Tập băng bĩ vết thương ở lịng bàn tay: - Mục tiêu: Biết băng bĩ chảy máu mao mạch và tĩnh mạch - Tiến hành:

- GV hướng dẫn, điều khiển các nhĩm thực hành.

- GV kiểm tra đánh giá mẫu băng của các tổ.

- HS tiến hành theo hướng dẫn và điều khiển của GV.

- Mỗi nhĩm chọn một mẫu băng tốt nhất.

@ HOẠT ĐỘNG 3: Tập băng bĩ vết thương ở cổ tay. - Mục tiêu: Biết băng bĩ chảy máu ở động mạch. - Tiến hành:

- Tiến hành như hoạt động 2. @ HỌAT ĐỘNG 4: Thu hoạch.

- Mục tiêu: HS rèn được các kỹ năng băng bĩ. - Tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm bảng thu hoạch theo những nội dung trong SGK.

- GV căn cứ vào đáp án để đánh giá và cho điểm.

- HS tự làm ở nhà rồi nộp báo cáo cho GV đánh giá.

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w