–KIỂM TRA ĐANH GIÁ:

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 37 - 42)

1. Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân.

2. Trình bày những đặc điểm tiến hố của bộ xương người

3. Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoả mạnh?

V -DẶN DỊ:

- Học bài theo câu hịi SGK.

- Xem trước bài, chuẩn bị tiết sau thực hành

TUẦN 6 TIÊT 12

Bài 12:

THỰC HAØNH: TẬP SƠ CỨU VAØ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết sơ cứu khi gặp người bị gãy xương. - Biết băng cố định xương cẳng tay bị gãy.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thảo luận nhĩm.

- xây dựng thĩi quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện cơ thể.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống, học tập và lao động. - Cĩ kĩ năng sử dụng các dụng cụ thực hành.

3.Thái độ:

Cĩ ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1- Chuẩn bị của GV:

Tranh vẽ như hình 12 -1  12 -4 SGK. 2- Chuẩn bị của HS:

• Hai thanh nẹp dài 30cm – 40cm, rộng 4 – 5 cm. Nẹp bằng go bào nhẵn, dày chừng 0,6 – 1cm hoặc bằng tre vĩt nhẵn cĩ kich thước tương đương.

• Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2 m, nếu khơng thì thay bằng cuộn vải sạch ( xé vải thành các dải rộng 4 – 5 cm, khâu lại thành băng dài 2 m.)

• Bốn miếng vải sạch, kích thước 20 × 40 cm hoặc thay bằng gạc y tế. 3 -Phương pháp: Thực hành + trao đổi, thảo luận nhĩm.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1-Kiểm tra bài cũ :

- Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân - Trình bày những đặc điểm tiến hĩa của hệ cơ ở người . chúng ta cần làmgì để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh ?

2 – Bài mới : *Mở bài

Bộ xương người gồm những loại xương nào? Tai nạn gãy xương thường gặp ở những xương nào? Khi cĩ tai nạn gãy xương xảy ra, cần làm gì? Để tìm hiểu các vấn đề này chúng ta cùng thực hiện bài thự hành hơm nay.

HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Câu hỏi thảo luận: - HS thảo luận nhĩm theo câu hỏi.

+

nhữ + Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.

+ Vì sao nĩi khả năng gãy xương cĩ liên quan đến lứa tuổi?

+ Để bảo vệ xương, khi tham gia lao động em cần chú ý đến những điểm gì?

+ Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta cĩ nên nắn lại chỗ xương gãy khơng? - GV tĩm tắt nguyên nhân dẫn tới gãy

xương, sự biến đổi tỉ lệ chất cốt giao và chất vơ cơ của xương theo lứa tuổi, những điều cần chú ý khi tham gia giao thơng.

- Giới thiệu các thao tác sơ cứu, băng bĩ cho người bị gãy xương. Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng của cơng tác sơ cứu.

- Lưu ý HS sau khi sơ cứu nạn nhân phải đưa ngay nạn nhân đên cơ sở y tế gần nhất.

bổ sung

+ Tai nạn lao động , tai nạn giao thơng và sơ ý lao động trong cuộc sống … làm gãy xương

+ Ở người già tỉ lệ cốt giao giảm , nên xương xốp , giịn , dể gãy hơn người trẻ

+ Khi tham gia giao thơng , cần phải tuân theo luật lệ giao thơng :luơn luơn đi bên phải , khơng vượt đèn đỏ , khi đi bộ phải đi trên vỉa hè

+ Khi gặp người gãy xương ta tiến hành sơ cứu - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các

nhĩm khác bổ sung.

- HS nghe GV giới thiệu các thao tác sơ cứu.

HOẠT ĐỘNG 2:

HS TẬP SƠ CỨU VAØ BĂNG BĨ .

- GV treo tranh 12 -2, 12 -3, 12 -4 SGK. - HS tập băng bĩ, GV kiểm tra, uốn nắn

thao tác của HS

- HS đọc thơng tin SGK để biết được cách sơ cứu khi cĩ người bị tai nạn gãy xương

- HS thay phiên nhau tập băng bĩ theo hướng dẫn của GV và SGK.

HOẠT ĐỘNG 3

THU HOẠCH

HS viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bĩ khi gặp ngưịi bị gãy xương cẳng tay. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁÁ:

Em cần làm gì khi tham gia giao thơng, khi lao động, vui chơi để trành cho mình và người khác bị gãy xương?

V-DẶN DỊ: Chuẩn bị bài: MÁU VAØ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Chương III:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 13:

MÁU VAØ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.

- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. - Phân biệt máu, nước mơ, bạch huyết.

- Trình baỳ được mơi trường trong cơ thể. 2. Kĩ năng:

- Biết cách thảo luận nhĩm

- Xây dựng thĩi quen rèn luyện cơ thể.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống,học tập và lao động. - Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp.

- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Chuẩn bị của GV:

- Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu phĩng to các tế bào máu.

- Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu về quan hệ của máu, nước mơ, bạch huyết phĩng to. - Bảng phụ

2/ Chuẩn bị của HS

Ơn lại kiến thức về hệ vận động

3/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm + giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

*Mở bài

Các em thường nhìn thấy máu trong tình huống nào? Máu chảy ra từ đâu? Máu cĩ những tình chầt gì?

Máu cĩ vai trị gì đối với sự sống chúng ta tìm hiểu qua bài: MÁU VAØ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I/ MÁU:

1/ Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

- Mục tiêu: Phân biệt được các thành cấu tạo của máu.

- Tiến hành:

- Yêu cầu HS thu nhận thơng tin.

- H: Tế bào máu gồm những tế bào nào? - GV treo bảng phụ

- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- HS tự rút ra kếtluận về các thành phần cấu tạo của máu.

@ TIỂU KẾT:

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

2/ Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:

@ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chức năng của huyết tương và máu. - Mục tiêu: Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu

- Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin.

- H: Huyết tương cĩ vai trị gì đối với cơ thể?

- H: Hồng cầu cĩ vai trị gì đối với cơ thể?

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm các câu hỏi:

 Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hơi nhiều), máu co ùthể lưu thơng dễ dàng trong mạch nữa khơng?

 Thành phần trong huyết tương (bảng 13) cĩ gợi ý gì về chức năng của nĩ?

 Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào cĩ màu đỏ tươi, con máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi cĩ máu đỏ thẫm?

- HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi. -

- HS thảo luận nhĩm các câu hỏi.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thống nhất đáp án.

- HS tự rút ra kết luận về chức năng của huyết tương và hồng cầu.

@ TIỂU KẾT:

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

Một phần của tài liệu SINH 8 HKI (Trang 37 - 42)

w