MỤC LỤC
PHAN 1: MO DAU PHAN 2: NOI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐẺ TÀI
1.1 Phát triển năng lực nhận thức cúa học sinh trong dạy học hóa học
1.2 Bài luyện tập bài học phát triển năng lực nhận thức và tư duy học sinh thông qua các phương pháp dạy học tích cực
1.3 Phương pháp graph dạy học
1.4 Lược đồ tư duy
1.5 Thực trạng sử dụng graph và lược đồ tư duy trong các bài luyện tập ở các trường phổ thông
Chương 2: SỬ DỤNG GRAPH, LƯỢC ĐÒ TƯ DUY THIẾT KE HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO THPT
2.1 Nội dung và cấu trúc chương nhóm nitơ HH 11 nâng cao THPT
2.2 Thiết kế graph và lược đồ tư duy bài luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
2.3 Sử dụng graph và lược đồ tư duy thiết kế giáo án bài luyện tập
chương Nitơ
2.4 Hệ thống bài tập HH để rèn luyện kĩ năng cho HS trong bài
luyện tập chương nhóm nỉi(ơ HH 11 nâng cao THPT
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Đỗ Thị Thanh Vân - K33 - Khoa Hóa Học
Trang 23.1 Mục đích thực nghiệm
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.4 Tiến hành thực nghiệm
3.5 Kết quá thực nghiệm sư phạm
3.6 Xứ lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm 3.7 Nhận xét
PHÂN 3: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Sửu đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện khóa luận này
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ cơng nhân viên, phịng Dược liệu biển - Viện Hoá Sinh Biển - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Trưởng khoa 7S Nguyễn Văn Bằng cùng toàn thể các thầy cơ giáo trong khoa Hóa học, các thầy cô giáo trong Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên
Đỗ Thị Thanh Vân
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong khoá luận là của bản thân tôi Các số liệu, kết quả trong khóa luận này là trung thực, không trùng với kết quả của tác giả khác Nếu có bất cứ vẫn dé gì khơng đúng tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên
Trang 5PHAN 1: MO DAU
I Li do chon dé tai
Dat nuée ta đang trong giai đoạn đổi mới, giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đề trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Thực tế đó địi hỏi ngành GD phải đổi mới
Trên thế giới có một số xu hướng đổi mới sau:
- Chuyên từ mô hình truyền thụ một chiều sang mơ hình DH hợp tác 2 chiều - Chuyển từ quan điểm PPDH "lấy GV làm trung tâm" sang quan điểm "lấy HS làm trung tâm"
- Dạy cách học, bồi dưỡng năng lực tự học, tự đánh giá
- Học không chỉ nắm kiến thức mà còn cả PP giành lấy kiến thức - Học việc áp dụng kiến thức và bồi đưỡng thái độ làm trung tâm
- Sử dụng các PPDH tích cực
- Sử dụng các phương tiện, tranh ảnh, hình ảnh minh họa trong đó có ứng
dụng CNTT trong DH là phô biến hơn cả
Với yêu cầu đổi mới đất nước, GD nước ta cần phải đổi mới toàn diện đề đào
tạo nguồn nhân lực cho đất nước Định hướng đổi mới GD được chỉ rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng X: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PP GD, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều” Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình là đổi mới PPDH Việc DH không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà còn phải dạy HS cách thức, con đường chiếm lĩnh kiến thức đó bằng tư duy logic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Mỗi GV cần phải tìm cho mình PPDH phù hợp áp dụng cho tất cả các khâu của quá trình DH Đặc biệt với khâu luyện tập GV có thể sử dụng các PPDH tích cực tổ chức các hoạt động học tập cho HS nhằm hệ thống, phát triển kiến thức, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức, từ đó phát triển tư duy logic, sáng tạo ở HS
Trong SGK mới, các bài luyện tập đã được chú trọng và có cấu trúc chung gồm 2 phần: Kiến thức cần nhớ và BT Cấu trúc này đòi hỏi GV phải lựa chọn PP phù hợp và có tính khái quát cao giúp HS hệ thống hố kiến thức tìm ra mối liên hệ giữa
Trang 6
các khái niệm, kiến thức được nghiên cứu trong các bài học riêng lẻ trong chương, phan va tồn bộ chương trình Trong các PP được sử dụng đề hoàn thiện và hệ thống hố kiến thức, tơi nhận thấy PP Graph và lập lược đồ tư duy có những nét tích cực đặc thù giúp HS phát triển tư duy logic, hệ thống và khái quát hoá kiến thức một cách hiệu quả
Do đó tơi chọn đề tài: "Sử dụng phương pháp Graph và lược đô tư duy tổ chức hoạt động học tập của HS trong giờ luyện tập nhằm nâng cao năng lực
nhận thức tư duy logic cho HS"”(Thông qua phan luyện tép chuong nhoém nito HH T1 nâng cao)
1I Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1 Mục đích
Nghiên cứu sử dụng PP Graph và lược đồ tư duy đề tổ chức hoạt động học tập cho HS trong giờ luyện tập chương nhóm nitơ HH II nâng cao, nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tư duy logic, giúp HS biết nắm bắt các kiến thức cốt lõi, bản chất, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức và vận dụng sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn
2 Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các nội dung lý luận liên quan đến đề tài như: PP Graph, lược đồ tư duy trong DHHH và vận dụng trong bài luyện tập
- Nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình chương nhóm nitơ HH I1 nâng cao, đi sâu phân tích nội dung các bài luyện tập
- Nghiên cứu vận dụng PP Graph và lược đồ tư duy thiết kế các hoạt động học tập cho HS trong giờ luyện tập chương nhóm nitơ HH 11 nâng cao
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả các đề xuất IH Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1 Khách thể nghiên cứu
Trang 7Sử dụng PP Graph và lược đồ tư duy trong DH các bài luyện tập chương nhóm nito HH 11 nang cao THPT
IV Gia thuyét khoa hoc
Năng lực nhận thức và tư duy logic của HS cũng như chất lượng bài luyện tap tổng kết sẽ được nâng cao khi GV sử dụng hợp lý PP Graph và lược đồ tư duy có sự phối hợp với việc sử dụng hệ thống câu hỏi và BT đa dạng ở mức độ hiểu và vận dụng
V, Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các PP sau: 1 Nhóm các PP nghiên cứu lý thuyết:
- PP thu thập các nguồn tài liệu lí luận
- PP phân tích tổng quan các nguồn tài liệu đã thu thập 2 Nhóm các PP nghiên cứu thực tiễn:
- PP quan sát các quá trình học tập DHHH phổ thông
- PP thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu quả việc sử dụng PP Graph và lập lược đồ tư duy trong các bài luyện tập
3 PP thống kê toán học trong khoa học giáo dục: Xử lý phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm
VI, Những đóng góp của đề tài
1 Tổng quan cơ sở lý luận về PP graph và lược đồ tư duy trong DH
2 Thiết kế Graph bài học, xây dựng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập chương nhóm nitơ HH II THPT nâng cao
3 Nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống các câu hỏi luyện tập chương nhóm nitơ HH II THPT nâng cao
Trang 8
PHAN 2: NOI DUNG
Chuong 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1.1 Phát triển năng lực nhận thức của HS trong DHHH 1.1.1 Việc DHHH góp phần phát triển năng lực nhận thức cúa HS
Cùng với nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kĩ năng về HH và giáo dục XHCN cho từng HS thông qua bộ môn, việc DHHH cũng phải góp phần phát triển năng lực
nhận thức cho HS Năng lực nhận thức bao gồm: Năng lực tri giác, biểu tượng, chú
ý, trí nhớ, tư duy, hứng thú nhận thức, óc thơng minh, khả năng sáng tạo trong lao
động
HH là một khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm Việc DHHH có nhiều điều kiện để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS
Việc nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản của chương trình HH có ý nghĩa to lớn đến sự phát triển tư duy, năng lực khái quát hóa và trừu tượng hóa của HS
TNHH cùng với hoạt động độc lập của HS sẽ làm phát triển hứng thú, tính tích cực, tự giác, óc sáng kiến - những phẩm chất quý báu về học tập, lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
1.1.2 Phát triển năng lực nhận thức cúa HS trong DHHH
Dé phat triển năng lực nhận thức cho HS, khâu trung tâm là phát triển năng
lực tư duy, trong đó cần rèn luyện cho HS một số thao tác tư duy và ba PP hình
thành những phán đoán mới
1.1.2.1 Rèn luyện các thao tác tư duy a Phân tích và tống hợp
- Phân tích là hoạt động phân chia một vật, một hiện tượng thành các yếu tố, các bộ phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo một hướng nhất định
Trang 9- Phân tích và tổng hợp là những yếu tố cơ bản của hoạt động tư duy, thường được dùng trong khi hình thành những phán đoán mới
b So sánh
- So sánh là thao tác tư duy nhằm xác định những điểm giống nhau và khác
nhau của sự vật, hiện tượng và những khái niệm phản ánh chúng Thao tác so sánh
phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp
Trong DHHH thường dùng hai cách so sánh:
- $o sánh tuân tự: Nghiên cứu xong từng đối tượng rồi so sánh với nhau Thường áp dụng cho việc nghiên cứu đối tượng cùng loại
- $o sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng cùng một lúc hoặc nghiên cứu từng bộ phận của đối tượng thứ nhất rồi đối chiếu với từng bộ phận của đối tượng
thứ hai
c Khái quát hóa
Khái quát hóa là thao tác tư duy nhằm tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một
loại vật thể hoặc hiện tượng
Ba trình độ khái quát hóa:
- Sự khái quát hóa cảm tính: Là sự khái quát hóa bằng kinh nghiệm, bằng các
sự việc cụ thể khi HS quan sát trực tiếp những sự vật hiện tượng riêng rẽ, trong đó chỉ nêu lên những dấu hiệu cụ thể, thuộc về bên ngồi Đó là trình độ sơ đẳng của sự phát triển tư duy khái quát hóa và là nền tảng để có trình độ khái quát cao hơn
- Sự khái qt hóa hình tượng - khái niệm: Là sự khái quát hóa cả những cái bản chất chung lẫn những cái không bản chất của vật hay hiện tượng dưới những hình tượng hay biểu tượng trực quan
- Sự khái quát hóa khái niệm hay khái quát hóa khoa học: Đó là sự phát triển cao nhất của sự phát triển tư duy khái quát hóa
1.1.2.2 Hình thành những phán đoán mới a Suy lý quy nạp
Trang 10
Suy lý quy nạp là cách phán đoán dựa vào nghiên cứu nhiều hiện tượng, trường hợp đơn lẻ để đi đến kết luận chung, tổng quát về những tính chất, những mối quan hệ tương quan bản chất, chung nhất Ở đây sự nhận thức đi từ cái riêng
biệt đến cái chung
Ví dụ: Từ việc viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm Nitơ có thể viết cấu hình e nguyên tử tổng quát của lớp ngoài cùng của cá nhóm
Nito là: ms”ns` b Suy lý diễn dịch
Suy lý diễn dịch là cách phán đoán đi từ nguyên lý chung đúng đắn đến một trường hợp riêng lẻ đơn nhất Suy lý diễn dịch có tác dụng lớn trong việc phát triển tư duy logic và phat trién tinh độc lập sáng tạo của HS
Ví dụ: Từ quy luật biến thiên tính OXH, tính khử, độ âm điện các nguyên tố
trong nhóm có thể suy ra sự biến đồi tính chất của từng nguyên tố nhóm Nitơ c Suy lý loại suy
Suy lý loại suy là sự phán đoán đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng biệt khác để tìm ra những đặc tính chung và tìm ra những mối liên hệ có tính quy luật của các chất và hiện tượng Kết luận rút ra bằng phép loại suy chỉ gần đúng, có tính chất giả
thuyết, do đó nhất thiết phải kiểm tra lại bằng thực nghiệm và thực tiễn
Ví dụ: NzO¿7 làm quỳ tím chuyển màu xanh mà dung dịch N77, cũng làm quỳ tím chuyên xanh nên W1, cũng có tính bazơ Do đó NH, có tính chất sau:
+ Làm quỳ tím chuyên xanh, phenolphtalein chuyền hồng
+ Tác dụng với axit tạo muối + Tác dụng với oxit axit tạo muối
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và axit mới
1.2 Bài luyện tập bài học phát triển năng lực nhận thức và tư duy HS thông qua các PPDH tích cực
1.2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập
Trang 11- Bài luyện tập giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học, hệ thống hóa các kiến
thức HH được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, chương hoặc phần thành
một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định
- Thông qua các hoạt động học tập của HS trong bài luyện tập mà GV có điều
kiện củng cố, làm chính xác và chỉnh lý, phát triển và mở rộng kiến thức cho HS
- Thông qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập để hình thành và rèn luyện các kĩ năng HH cơ bản cho HS
- Thông qua học tập trong giờ luyện tập giúp tổng kết, hệ thống kiến thức phát
triển tư duy và PP nhận thức, PP học tập cho HS Trong bài luyện tập HS cần sử
dụng các thao tác tư duy cùng các PP hình thành những phán đoán mới GV là người hướng dẫn HS phân tích, phát hiện van đẻ, lựa chọn PP giải quyết vấn đề, lập
kế hoạch giải, biện luận kết quả đúng
- Thông qua bài luyện tập mà HS thiết lập được mối liên hệ của các kiến thức
liên môn học bao gồm các kiến thức HH có trong các mơn khoa học khác (toán học, vật lý, sinh học, địa lý ) và sự vận dụng kiến thức của các môn học này để giải
quyết các vấn đề học tập trong HH
Như vậy bài luyện tập là dạng bài không thể thiếu được trong các môn học với các giá trị nhận thức và ý nghĩa to lớn của nó trong việc hình thành PP nhận thức,
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho HS 1.2.2 Các PPDH thường được sử dụng trong bài luyện tập
1.2.2.1 PP thuyết trình nêu vẫn đề
Là PP dùng lời để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dé
hiểu cho HS tiếp thu PP này được sử dụng lâu nhất trong lịch sử DH
GV có thể trình bày bài giảng với một khối lượng kiến thức lớn cho nhiều
người cùng nghe Tuy nhiên đây là PP độc thoại, HS rơi vào tinh trạng thụ động
phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ và khơng có cơ hội trình bày ý kiến riêng của mình dẫn đến thói quen thụ động chờ ý kiến giải thích của GV
Nhiệm vụ của GV khi diễn giảng là:
Trang 12
+ Nêu bật được những điểm cơ bản nhất, quan trọng nhất của bài học đưới dạng câu hỏi và giải quyết dần từng vấn đề
+ Hệ thống được hệ thống kiến thức cần nhớ, can hiéu
+ Chỉ ra được các kiến thức HS thường hiểu sai, nhằm lẫn và PP khắc phục 1.2.2.2 Đàm thoại (vấn đáp) tìm tịi
Đàm thoại là PP mà trong đó GV đặt ra hệ thống câu hỏi để HS lần lượt trả lời, đồng thời có thể trao đổi qua lại dưới sự chỉ đạo của GV
Có ba phương án cơ bản sử dụng PP đàm thoại trong giờ luyện tập:
- GV đặt ra hệ thống câu hỏi riêng rẽ sau đó chỉ định HS trả lời
- GV đặt cho cả lớp một câu hỏi lớn, rồi cho HS lần lượt trả lời từng bộ phận
của câu hỏi lớn đó
- GV nêu lên câu hỏi chính, kèm theo những gợi ý cho cả lớp tranh luận
- GV có thể nêu một hệ thống câu hỏi ghi vào phiếu học tập, yêu cầu HS
chuẩn bị thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời cho các câu hỏi đó
Nhìn chung PPDH này thường được sử dụng nhiều hơn vì qua các câu hỏi,
GV tìm hiểu được thực trạng việc nắm và vận dụng kiến thức của HS
1.2.2.3 Làm việc với SGK
HS có thể sử dụng SGK đề hệ thống kiến thức lập bảng so sánh, lập graph và
lược đồ tư duy cho các vấn đề học tập Tuy làm việc với SGK giúp HS làm việc độc
lập tích cực nhưng cũng có thêm hạn chế là BT trong SGK chưa nhiều và đa dạng
nên GV có thể sử dụng các thông tin từ các STK, yêu cầu HS đọc tóm tắt ý chính hoặc trả lời câu hỏi, giải thích rõ ý nghĩa các nhận xét, kết luận
1.2.2.4 PPDH theo nhóm
Dưới sự tổ chức và điều khiển của GV, HS được chia thành từng nhóm nhỏ liên kết với nhau trong hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại của các
thành viên bằng trí tuệ tập thể để hoàn thành các nhiệm vụ học tập chung
Trang 13không gian lớp học, bởi thời gian hạn định cho một tiết học nên GV phải biết tổ chức
hợp lý và HS đã quen với hoạt động này thì mới có kết quả tốt
Cấu trúc chung của quá trình DH theo nhóm:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
r Vv
Hướng dẫn HS tự nghiên cứu +> Tự nghiên cứu cá nhân
Vv Vv
Tổ chức thảo luận nhóm <> Hop tác với bạn trong nhóm
Vv `
Tổ chức thảo luận lớp +——> Hợp tác với bạn trong lớp
r Vv
Két luận đánh giá «<> Tự đánh giá, tự điều chỉnh
Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho thành viên quen dần với sự phân
công hợp tác trong xã hội, phát triển tình bạn
1.2.2.5 Sử dụng TNHH và các phương tiện trực quan trong bài luyện tập
Trong các giờ luyện tập GV có thé sir dung TNHH hoặc các phương tiện kĩ thuật với các phần mềm TN ảo giúp HS bớt căng thắng, nặng nề nâng cao tính tích
cực nhận thức hứng thú học tập cho HS
Str dung TN trong giờ luyện tập đề chỉnh lý, củng cố khắc sâu kiến thức, tránh
sự khái quát hóa, suy diễn thiếu chính xác ở HS
Trang 14
GV có thể sử dụng TNHH như một BT nhận thức tổ chức cho HS tiến hành
TN
Vi dụ: Khi luyện tập về tính chất photpho và hợp chất của photpho có thể làm TN thử tính tan của các loại muối photphat Giúp HS nhận biết rõ hơn khả năng tan khác nhau của các loại muối photphat
1.2.2.6 Sử dụng BTHH
BTHH là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS Tuy nhiên hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV đặc biệt trong giờ luyện tập thì BT trở thành nguồn kiến thức để HS tìm tịi, khám phá những con đường, PP, cách thức
vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
Với bài luyện tập GV có thể lựa chọn các dạng BT khác nhau để rèn luyện tính mềm dẻo và đa dạng của tư duy Thơng qua đó mà mở rộng phát triển kiến
thức
Trong tổ chức DH GV nên lựa chọn các BT có nhiều cách giải yêu cầu HS tìm
PP giải BTHH và hình thành ở HS phẩm chất tư duy: Ln ln tìm ra nhiều cách giải quyết một vấn đề từ đó chọn con đường tối ưu cho mình Phẩm chất này rất cần thiết cho một con người sống trong xã hội phát triển và là cơ sở để phát triển trí thơng minh, tính sáng tạo của con người
1.3 PP graph DH
PP Graph tốn học được có GS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu và vận dụng vào DHHH từ những năm 1970 vì PP này có tính khái qt cao, có tính én định vững chắc
1.3.1 Khái niệm graph toán học
Trong toán học graph được định nghĩa: Graph bao gồm một tập hợp không rỗng E những yếu tố gọi là đỉnh và một tập hợp A những yếu tố gọi là cạnh Mỗi yếu tố của A là một cặp (không xếp thứ tự) những yếu tố rõ rệt của E
Trang 15giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến vĩ mơ Vì ngơn ngữ của graph có tính trực
quan, cụ thể lại vừa khái quát và trừu tượng
1.3.2 Cách xây dựng graph nội dung bài học 1.3.2.1 Định nghĩa
Graph nội dung DH là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung DH và cả logic phát triển bên trong của nó 1.3.2.2 Algorif của việc lập graph nội dung DH
Việc lập graph nội dung DH bao gồm các bước cụ thể sau đây:
Bước 1: Tô chức các đỉnh
- Chọn kiến thức chốt tối thiểu
- Mã hóa kiến thức chốt cho súc tích (dùng kí hiệu quy ước)
- Đặt kiến thức chốt vào các đỉnh trên mặt phẳng của tờ giấy
Bước 2: Thiết lập cung
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa
nội dung kiến thức cơ bản các đính với nhau Bước 3: Hồn thiện graph
Sửa chữa để làm Graph trung thành với nội dung được mơ hình hóa về cấu trúc logic, đồng thời đảm bảo mỹ thuật, tính khoa học, sư phạm
Khi tiến hành nội dung graph luyện tập cần chú y: a Xác định đỉnh của graph
- Chọn lọc và nêu lên những kiến thức chốt của bài luyện tập tổng kết theo chương trình SGK, SBT và phân phối chương trình của BGD - ĐT
- Hệ thống kiến thức chốt bao gồm những hiểu biết bản chất nhất, mẫu chốt
nhất, có thể dùng làm nền tang, lam vũ khí đề người học có thể tiếp tục đi sâu vào
ngành học có liên quan Do đó trong việc xác định đỉnh của graph thì một đỉnh có
thể là một hoặc nhiều kiến thức cùng loại, có thể xác định những đỉnh liên thông với
nhau hoặc những đỉnh độc lập
b Mã hóa kiến thức chốt
Trang 16
Là biến nội đung các kiến thức chốt tại các đỉnh của graph thành một nội dung
súc tích bằng các kí hiệu ngôn ngữ HH Việc mã hóa kiến thức chốt được GV và HS
cùng nhau quy ước trong từng bài lên lớp, từng tiết học Mã hóa kiến thức giúp ta rút gọn được graph, làm cho nó đỡ cồng kềnh mà dễ hiểu
Ví dụ: “xúc tác” ghi là xt “áp suất” ghi là p “nhiệt độ” ghi là ¿° c Xếp đỉnh Tiêu chuẩn xếp đỉnh: - Phải có tính khoa học
- Phải mang tính sư phạm
- Phải đễ hiểu với đặc điểm cá nhân HS, trực quan và đẹp
d Lập cung
Lập cung tức là hệ thống các mối liên hệ giữa các đính từng đôi một với nhau bằng cách vẽ các mũi tên đi từ kiến thức xuất phát đến kiến thức dẫn xuất và cuối
cùng là kết luận của bài
1.3.3 Sứ dụng graph tố chức hoạt động học tập trong giờ luyện tập
1.3.3.1 Sơ đồ tóm tắt việc DH theo PP graph
Trong giờ luyện tập GV có thể sử dụng phối hợp PP graph với các PPDH khác như :
- Phối hợp graph với thuyết trình nêu vấn đề: GV có thể nêu và giải quyết
từng vấn đề cơ bản ở đỉnh của graph
- Phối hợp graph với đàm thoại nêu vấn đề: GV tổ chức điều khiển hoạt động
hệ thống các kiến thức chốt ở từng đỉnh của graph bằng câu hỏi có liên quan, HS
làm việc độc lập trả lời câu hỏi
- Phối hợp graph với việc sử dụng phương tiện kĩ thuật: GV có thể sử dụng
Trang 17
Quá trình áp dụng PP graph vào DH
Vv
GV lập graph nội HS lĩnh hội graph
dung bài lên lớp nội dung bài lên lớp
Vv
GV chuyền graph nội HS hoe 6 nha bang
dung bài lên lớp PP graph
thành graph giáo án
Trên lớp GV triển khai
bài học theo PP graph
Ỷ
GV đánh giá HS về chất HS tự kiểm tra đánh
lượng học, khá năng ————————* | giả trình độ lĩnh hội
doc, dich, lap graph ———— | bài học, tự lập graph
Nhu vay GV sir dung graph ndi dung dé triển khai nội dung bài luyện tập cùng với hệ thống câu hỏi dẫn dắt, HS nắm kiến thức qua graph và sử dụng graph cho quá trình tự học nghiên cứu ở nhà
1.3.3.2 Hướng dẫn HS tự động thiết lập graph nội dung bài luyện tập
Việc hướng dẫn HS tự thiết lập graph nội dung bài luyện tập được thực hiện theo các hình thức sau:
- GV cung cấp “Graph câm” (có các ơ trống ở đỉnh) và yêu cầu HS hồn thành, mã
hóa các nội dung của các đỉnh trong các khung của “graph câm”, rồi thiết lập cung của graph GV trình bày nội dung graph trước sau đó u cầu HS trình bày sự chuẩn bị của mình cùng đóng góp ý kiến xây dựng graph tối ưu
- GV yêu cầu HS tự thiết kế toàn bộ graph cho nội dung bài luyện tập công việc này cần giao cho HS chuẩn bị trước khi luyện tập
Thông thường GV ban đầu hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức đầu Sau đó khi HS quen dan thi áp dụng hình thức thứ hai
Trang 18
1.3.4 Nhận xét đánh giá về PP
Đây là PP có tính khái quát cao giúp GV hệ thống kiến thức, tìm ra mối liên
hệ các kiến thức dưới dạng các sơ đồ trực quan Sử dụng PP graph khi luyện tập có
thể hệ thống được một khối lượng lớn kiến thức HS dễ dàng hiểu được các kiến thức chủ yếu, quan trọng ở các đỉnh Hình ảnh trực quan là những biểu tượng cho sự
ghi nhớ và tái hiện 1.4 Lược đồ tư duy
1.4.1 Khái niệm lược đồ tư duy
Lược đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng va đơn giản là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả Trong DH lược đồ tư duy được đánh giá
là một kĩ thuật DH tích cực
Lược đồ tư duy cho ta một cách nhìn tổng quan về một vấn đề hay một lĩnh
vực rộng lớn Cho ta thấy rõ và kết nối những ý tưởng và thông tin tổng hợp đồng
thời hiểu được các mối quan hệ chủ chốt, tập hợp số lượng lớn dữ liệu vào một chỗ Có thể nói lược đồ tư đuy cũng là một tấm bản đồ
Lược đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra từ trung tâm Rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai Điều này giống như phương thức của cây
trong thiên nhiên nối các nhánh tỏa ra từ thân của nó
1.4.2 PP lập lược đồ tư duy
Một số hướng dẫn khi tạo lược đồ tư duy (bản đồ tư duy)
- Việc lập lược đồ tư duy bắt đầu từ trung tâm với một chủ đề hoặc hình ảnh
của chủ đề
- Cần sử dụng màu sắc vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não
- Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ánh trung tâm, nhánh cấp hai đến nhánh cấp một
- Cần bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm
Với sự giúp đỡ của công nghệ thông tin việc tạo lược đồ tư duy được thực
Trang 191.4.3 Phần mềm Mindjet MindMannager
Mindjet thích hợp với HS, sinh viên cần sơ đồ hóa bài giảng hoặc đề tài
nghiên cứu Giao diện của phần mêm này như sau:
co bere sa
sử À| am -= = k | 2 ce
Cibo tết Mop Mere 2 Topictlemen Formatting lá SHẶC 5 Esting
a Ads fodershonu | kem oMndtrojer
đời & Mapt
Có thể tải phần mềm này từ http:/www.mindjet.com/support
Khi mở chương trình nhấn vào new để tạo lược đồ mới Bạn có thể chọn mẫu cố định hoặc tự do > OK Nhập tên chủ đề vào ô Central Topic > ấn Enter để hoàn
thành > ấn Enter lần nữa để lập ý nhánh trong ô Main Topic Trong ô này, bạn có thể nêu các ý nhỏ hơn bằng cách bấm chuột phải > Insert Subtopic Các nhánh có thể xóa và thêm dễ dàng Ngoài ra cịn có thể chèn được ghi chú, văn bản, hình ảnh, âm thanh, đường link trang web và tô màu sắc
1.4.4 Ứng dụng lược đồ tư duy trong học tập 1.4.4.1 Ứng dụng trong đọc sách
Đọc là tiếp thu ý của tác giả cuốn sách hoặc hấp thụ được từ ngữ trong sách
Ví dụ: Lược đồ tư duy trong đọc sách
Trang 20
các kí hiệu trong sách „ FT NHẬN BIẾT Ì Các kí tự trong sách
“ năm xuất bản của sách DUNG KÍ HIỆU ĐẠC \
BIỆT TRONG KHI - ĐỌC
_¿ ĐỌC SÁCH | các vấn đề mình quan tâm l\ — ¬s ĐỌC TẬP TRUNG - các vấn đề trọng tâm
gach chân chỗ trọng tâm
vòng tròn GHI NHỚ VÀ NHỚ _ h
tô đậm _ Y LẠI VẤN ĐỀ a tiết kiệm thời gian
— 0 ĐỌC NHANH `— đọc được nhiều
1.4.4.2 Ứng dụng trong ghỉ chép
Việc sử dụng lược đồ tư duy trong ghi chép sẽ giúp ta nhớ được những ý của
việc ghi chép, có thê hiểu được những ý của bài học Nên sử dụng nhiều hình ảnh
trong quá trình ghi chép sẽ giúp ta dễ nhớ và tiết kiệm thời gian Ví dụ: Lược đồ tư duy trong ghi chép
a Ta ® Tiết kiệm thời gian
, ¬—= chép SÉỬ _ Í £ Ghi chép theo tuản tự }- {Ding kí hiệu hình ảnh Ì Í 3 Sinh động và dễ nhớ _
Tránh ghi chép lạc đề | ———————D——— ———- a
& chọn lọc từ ngữ
Rõ ràng dễ đọ ——————————————, -_e Ghi chép ván đề trọng tâm — +» Các vấn đề quan tâ
— = Cách trình bay trong < ` s : "— ven ee Cuan eT
Bay diingi dung) ghi chép
1.4.4.3 Ung dung trong thuyét trinh
Phát biểu trước đông người chúng ta thể hiện hai mặt: Ngôn ngữ cơ thể va tinh thần Thật khó có thê tránh khỏi những sai lầm trước người nghe Lược đồ tư duy sẽ
Trang 21Ví dụ: Lược đồ tư duy trong thuyết trình Km - 1.4.4.4 Ứng dụng trong ôn tập, thỉ cứ
Ta có thể lập lược đỗ tư duy lên kế hoạch cho việc ôn tập, thi cử Lược đồ này
giúp người học thấy được hình ảnh khái quát hóa về hoạt động trong quá trình thi
cử, sự phối hợp trong kế hoạch đề đạt hiệu quả cao nhất
Ví dụ: Lược đồ tư duy cho việc ôn tập, thi cử
Dành thời gi: hơn cho quan trọng Mộc Tâm lý thị cử Đg :
ra TẠP THỊ CỬ lL h [i Dia diém 6n tap pha hop
a) J :
Đảm bảo thời gian TH pàm bảo sức khỏe
Thời gian nhiều cho
Cee Ce utd môn còn chưa chắc Nghe nhạc felr TRUE BCR
Trang 221.4.4.5 Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
Con người muốn làm khoa học phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên
cứu và cái chính là rèn luyện cách làm việc tự lực, có PP làm việc từ lúc ngồi trên
ghế nhà trường
Ví dụ: Lược đồ tư duy trong nghiên cứu khoa học
[os as = { } { | II —— =o Hội đồng ri 4 Cl BÀ { (em) 1 Lựa chọn chủ đề | } 2 Quy mé pham vi ea & } a | ss i PRU Aun kẻ nghiền cứu FT mas Em Cea eu ou i j '£m Bảng số liệu = 5 611111 1.4.4.6 Ứng dụng trong làm việc tổ nhóm
Một nhóm có thể làm việc chung và lập nên một lược đồ tư duy Sử dụng
lược đồ tư duy trong DH nhóm phát huy được tính sáng tạo, tối đa khả năng của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể giải quyết hiệu quả các vấn đề Lược đồ tư duy giúp cá nhân phát triển hoàn thiện hơn
Ví dụ: Lược đồ tư duy trong làm việc tổ nhóm
Trang 23
ry (OINMIgaA
hf '#Đa đêm
| lQ ren lênle
Nhóm trưởng - Ị GV _ | Hoản thành công việc ding thoi hạn
YY thi ty gid tinh than vách nhiệm cao
a Đừng ngất lời người khác
od Luớn đật mục liêu công việc hàng đều
Bi ding giờ
Thụcliện cáo nguyên lắc sau ~ Đoàn kế lạ để đạt mục êu chung _Qả nhân tự ngtiễn cứu ‘ing chi rich
Thảo luận cùng thôm
“Thảo luận cùng ahém yf \ Tôn trọng các thành viên khác
“Thigenhoàn thn ing ong vis (Han | | (CURRED Len qu bn vn cro von
‘me Pn \ Làm các BT liên quan
CR 2 Sovran
1.4.5 Nhận xét đánh giá về PP
Sử dụng lược đồ tư duy đem lại cho chúng ta những kết quả rõ rệt về mặt PP làm việc và hoạt động tư duy Thiết lập lược đồ tư duy giúp chúng ta nhận rõ:
- Ý chính của vấn đề: Ở trung tâm và được xác định rõ hơn
- Quan hệ giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận Các ý càng quan trọng thì sẽ nằm
vị trí gần với ý chính
- Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị
giác Với việc sử dụng hình vẽ, màu sắc
-On tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn
- Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính đề thiết lập
- Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện, ) - Là phương tiện cho học tập hay tìm hiểu sự kiện
Như vậy với lược đồ tư duy, người ta có thé tìm ra gần như vô hạn số lượng ý tưởng và cùng một lúc sắp xếp lại các ý tưởng đó bên cạnh những ý tưởng liên hệ Như vậy việc vận dụng chúng trong luyện tập giúp HS ghi nhớ tốt hơn trình bày kiến thức đầy đủ và nâng cao hiệu quả luyện tập
Trang 24
1.5 Thực trạng sử dụng graph và lược đồ tư duy trong bài luyện tập
ở THPT
Hiện nay các GV đã có những nỗ lực đáng kể trong các giờ luyện tập nhằm nâng cao chất lượng DH Kết quả của sự có gắng được thê hiện qua các kì thi Tuy
nhiên nhiều GV còn ngại nghiên cứu, coi tiết luyện tập chỉ mang tính nhắc lại bài cũ, chưa chú ý rèn luyện tư duy biện chứng nên tiết luyện tập thường trở thành tiết
chữa BT
Những PPDH mới có tác dụng tích cực trong giờ luyện tập như: PP graph, lược đồ tư duy PP graph đã được áp dụng nhưng không thường xuyên Việc xây dựng lược đồ tư duy bằng giấy bút màu hoặc có hỗ trợ bởi công nghệ thông tin hầu như chưa được áp dụng ở trường PT Việc vẽ lược đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet Mindmannager sẽ đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng giờ luyện tập
Trong chương chúng tôi đã trình bày những vấn đề sau:
1 Sự đóng góp của môn học HH trong việc phát triển năng lực nhận thức của
HS nhất là năng lực tư duy
2 Tổng quan về các PPDH được sử dụng trong bài luyện tập, đi sâu giới thiệu về PP graph và lược đồ tư duy trong việc tổ chức hoạt động học tập cho HS
trong các giờ luyện tập
3 Sơ lược về thực trạng áp dụng PP graph và xây dựng lược đồ tư duy trong các giờ luyện tập môn HH ở trường phô thông hiện nay
Đây là các cơ sở lý luận và thực tiễn giúp chúng tôi nghiên cứu việc áp dụng PP graph và thiết kế lược đồ tư duy trong việc thiết kế các hoạt động học tập cho bài luyện tập chương nhóm nitơ HH 11 nâng cao THPT góp phần đổi mới PPDH và
Trang 25Chương 2: SỬ DỤNG GRAPH, LƯỢC ĐÒ TƯ DUY THIẾT KE HOAT DONG HOC TAP CUA HQC SINH TRONG CÁC BAI LUYEN TAP CHUONG NHOM NITO HOA HOC 11 NANG CAO THPT
2.1 Nội dung và cấu trúc chương nhóm Nito HH 11 nang cao
2.1.1 Mục tiêu của chương
* Kiến thức: HS biết được:
- Tên các nguyên tổ thuộc nhóm nitơ cùng đặc điềm cấu tạo nguyên tử và vị trí của các nguyên tố nhóm nitơ trong bảng tuần hồn
- Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm
- Biết và nắm vững CTPT và các tính chất HH cơ bản của: N,, NH,, mudi NH}, axit HNO,, muối NO;
- Biết cách nhận biết sự có mặt của N; và một số hợp chất của N,
- HS biết được tính chất vật lý, tính chất HH, điều chế và ứng dụng của
photpho, axit H,PO, và muối PO}
HS hiểu được:
- Từ CTPT có thể suy ra được tính chất HH và biết được nguyên nhân tính
chất HH của các hợp chất đó
- Hiểu được các PP điều chế muối NO;, axit HNO,
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic, dựa vào số OXH để dự đoán tính OXH, tính khử Đồng thời trong các TNHH biểu diễn giúp rèn luyện cho HS khả năng quan sát, giải thích hiện tượng TN và khả năng nhận biết các chat
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH thông qua giải các BTHH cũng như cân bằng PTHH OXH - Khử, PT ion HS thông qua các bài luyện tập rút ra được PP học
Trang 26
tập chung trong bộ môn HH qua đó chỉ cần đựa vào CTPT để giải thích tính chất
vật lý, tính chất HH của NH}, va mudi NH}
* Thái độ:
- Thận trọng khi sử dụng hóa chất, có ý thức đảm bảo an toàn khi làm việc
với hóa chất và bảo vệ môi trường
- Thông qua bài học giúp HS thêm yêu thích HH, thấy bộ môn HH rất thiết
thực, gắn liền với công nghệ và đời sống
- Giúp HS có hứng thú trong học tập và yêu quý thiên nhiên Vận dụng kiến thức HH đề khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường
2.1.2 Nội dung kiến thức trong chương nhóm nitơ
Chương nhóm Nitơ nghiên cứu khái quát về nhóm Nitơ và đi sâu nghiên cứu hai nguyên tố điển hình và hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng trong thực tế là Nito va Photpho
Cấu trúc các bài học trong chương gồm các bài học sau:
Tiết 14 : Khái quát về nhóm Nitơ
Tiết l5: Nitơ
Tiết l6, 17: Amoniac và muối Amoni
Tiét 18, 19: Axit nitric va mudi nitrat
Tiết 20: Luyện tập tính chất của Niơ và hợp chất của Nitơ
Tiết 21: Photpho
Tiét 22: Axit Photphoric và mudi photphat
Tiét 23, 24: Phan bon HH
Tiết 25: Luyện tập tính chất photpho va hop chat ctia photpho Tiết 26: Bài thực hành 2 phân bón HH
Tiết 27: Kiểm tra viết
Như vậy các bài luyện tập trong chương nhăm hệ thông kiên thức vê 2 nguyên tố cơ bản Nitơ, Photpho và hợp chất của chúng
Trang 27graph và lược đồ tư duy nội dung bài luyện tập chúng tôi tiến hành thiết kế kế hoạch
bài dạy cho các bài luyện tập chương nhóm Nitơ Trong bài luyện tập chúng tôi đã chú trọng thiết kế các hoạt động học tập cho HS để phủ hợp với việc sử dụng graph (hoặc lược đồ tư duy) của GV trong giờ học
2.2 Thiết kế graph và lược đồ tư duy các bài luyện tập nhóm Nitơ
2.2.1 Thiết kế graph và lược đồ tư duy bài luyện tập tính chất của Nitơ và hợp
chất của Nitơ
Graph nội dung Đài 13: Luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ [Kha quát mim Ni quat nhom Nito |
Ỷ VỊ trí
oon 7 Su bién déi t/c hop chất
Cấu hình e nguyên tử Sự biên đơi tính chat đơn (Từ Ni đến Bi) chât (Từ Ni đến Bi) Tính chất chung các nguyên tố
Tính OXH - khử Oxit va hidroxit
( Số OXH: -3, 0,
+1, +2,+3,+4,+5)
Tính kim loại — phi kim Hop chất với hiđro (RH;)
$ - Tinh axit giam - Tinh [ ns”np` ( ns'np*nd! ] - Tinh OXH giảm bazơ tăng - Tính khử tăng
Trang 28Nito và hợp chất của nitơ
Công thức cấu tạo
Muối NH,` Muối NO,”
Na Hy Muối NH HNO; Mudi NO, - Tính axit yêu _ |- Tinh axit manh.|- Dễ bị nhiệt phân|
H—N-H 1 oo (nhường H)) | TíhOXH (tủy bản chất
1 | i 0 -Trơ ở đk thường | Tính khử (+O,, ||T/dvớidd — [fỐXHhàuhét |caton kim loại
NEN | H HON-H H-o-N” - Tính khử (+O,).- |Cl;,CuO) kiềm lcác kim loại Fe, |tao mudi)
H »o - Tính oxi - Khả năng tạo — |- Dễ bị nhiệt |AI thụ động _ | Là chất OXH |
lhóa(+H,) °,_ [phân tạo sp khác tường đặc lnanh (Nhận biết
|zn”" ) [nhau (tùy bản | OXH nhi INO,” bang Cu và
|chất góc phi kim C, S HI)
laxit) - OXH hợp chat: HS, HT,
SO;
N NH, Muối NH,” HNO, Mudi NOs
- Khí Khí - Tỉnh thê ion |- Lòng - Chất tan
- Không màu Ì Không - Không màu |- Không màu |- Không màu
- Không mùi | Khai, - Dễ tan - Tan nhiều _ |- Phân li hoàn
- Khơng cháy Ì' Tan nhiều trong nước - hồn
- Khơng hô _ lrong nước
há Na NH; Mudi NH," HNO;
- Môi trường |- Sản xuất |- Sản xuất |- Hóa chất
lrơ phânbón [phânbón [Nguyên lệ
¬ > | Nguyén ligu |- Nguyên liệu |sản xuất phân
Ni NH, Mudi NH” HNO, Muoi NO điều chế NH; |sản xuất HNO; bon i
| Tir NH,NO, |- Ti mudi | Tir kim loai ' ' [thuốc nhuộm
- Từ không _ |amoni Từ NH, và - | và H;SO, đặc và HNO,
khi long | TiN, va H, [HO | Tir NH;
Trang 29
Lược đồ tư duy Bài 13: Luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ Sự biến đổi tính Tinh thử tạng | | Chất đơn chất "TrhPkgản|| (ừ N đến Bì) - aa A oe 4 \ Co ban [=z] 2S ĐH y1 32 13,34, +5)
\ \ ⁄ Cau hinh e aye nin
Hợp chất với hidrd (RH) ] BO bén nhigt giám
Sự biến đổi tính chất hợp chất (ừN đến Bi) Oxit —— va hidroxit | Tính bazơ tăng Tính axit giảm
Trang 30
Ẽ —% few Pi wen md Me Ey = TNG, Muli M} Tử N9, Ẽ TY hông LH long My Nil TỪ NGv2HAO, đc TỪNH, DswBp, }
| Công thức cấu tạo
Ming / Tinh ct ah | Tinh chat Nitơ và hợp chất của Nitơ ͈ Tính chất vật lý Điều chế ` _ Ứng dụng | HNO,
{ Bon chat rite | im
(ton ox} nữ “Tính bazm yêu (nhận TỰ) “inhhuea, Cụ Cao) (Rhine pe (GP, A, mủ Nin “Tác đụng với đàng dịch kiếm }
| em) | phan 30 sin
phẩm khác nhau (Tay bn chit we
bịnhệt |
{Tin it mạnh,
Hop chat nito |} fo
Re) “Ôgbhe nhàn ite in oi ng HNOs de, fut
Pride, [man | sen (Đã beng gan ay ba đức Lien balo, ao musi, (A khan ha ng stan BÀ “295m tepsnhr Ty 80> wre bw Í máu j { Ban chất mơ} |[ Không mu, hông mùi
Không chảy
“mm ] Mỹ
Không mêu, khai sốc “Tan nhiêu trong nước
Mu AB, ˆ Điện ly mạnh
OB an |
Hop || Chắtlêng `
Ghất mơ || Ô mỤ ] HƯỚNG, ga
"Tan nhiều trong nước
_Í Mãi tường | Te,
Nguyện liệt điều chế
_ˆ Sản suất “phn ben Hoa cit
“ Nguyện liệu sản Xuất thần
Me , Sinauit
Trang 31
Tính chất photpho và hợp chất cúa photpho AxitH;PO,
Tính chất đơn chất Muối photphat
photpho
Tính chất HH
Tinh chat vat li Nhận biết
[ Tính khử (tác | | Tính chất vật lí r Phan loai x r =
ldung O2, Cl;) Ag’ + PO,” > AgsPO, Ì(vàng)
- Tính oxi hóa | Chấrãn dễ
ltác dụng với | [láng chảy,
lim loại) Ì Tan vơ hạn - Không độc
- Mudi trung hoa Muối axit
P trắng (Pa) P đỏ(P,)
- Mềm, đễ nóng |- Bên
chảy - Không độc Tác dụng bởi nhiệt
|- Độc - Không tan, Photphat trung
|- Không tan, khơng phát
[phát quang quang hịa tan
(của kim loại kiềm và amoni)
Tác dung bazo | { T/d oxit bazo |) Tác dụng muối
Ptrắng = Pads sưng
© e Dihidro photphat
HPO, === HyP,0; ==* HPO; (Tan) Hidro photphat (Khéng tan)
Trang 32
~ Mềm, dễ nóng chảy ~ Độc, | PS | -Khin tà, phá gay, - Rhông độc Khôn tan, king pit tụng, (Tĩnh chất vật]
| Tinh chat don chat
/| photpho J
Tish kit (Te dung ox, clo)
Tin chat hoa hoe ~Tish oxi (Túc dụng vi Kim oi),
TT
Tính chất của
Photphat trang hoa tan ` phiy 325 Pa
(củ: km lại kển và photpho và SS
— Mui trang hia hop chat {Chuyén héa
oom photpho
(Ten) / TP n
iểo phophat , Muối út _Muci photpat \
(Kiên: in)
\Ê Adpo, `
Bag’ | PO} + roving) {Nha bet - Tinhavitirng bin [To {Tic dung nuối
Tae dung H;PO, == HPO; ==» HPO;
bai ait Ho
2.3 Si dung graph va lược đồ tư duy thiết kế giáo án bài luyện tập chương nhóm Nitơ
2.3.1 Giáo án bài luyện tập tính chất Nito và hợp chất của Nitơ BÀI 13 (TIẾT 20)
Luyện tập tính chất của Niơ và hợp chất của Niơ
1 Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm vững CTPT, tính chất HH cơ bản của: N,, NH,, muối NH;, axit HNO,,
muối NO;
- Biết cách nhận biết sự có mặt của Nitơ, amoniac, ion amoni, ion nitrat, các PP điều chế Nitơ và một số hợp chất của Nitơ
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH đặc biệt là kỹ năng cân bằng phản ứng OXH-Khử - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán HH
3 Tình cảm thái độ
-_ Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Có lịng say mê, tìm tịi, hiếu kỳ đối với khoa học, nhất là khoa học HH
Trang 33
II Chuẩn bị của GV
1 GV: Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, lược đồ tư duy và graph bài luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ, 5 phiếu học tập và giáo án bài soạn cùng hệ thống các BT và câu hỏi liên quan
* Phiếu học tập số 1
Câu 1: Trinh bay cấu tạo phân tử N; và giải thích tại sao ở điều kiện thường N¿ là một chất trơ về mặt HH ? Ở điều kiện nào Nitơ trở nên hoạt động hơn 2
Câu 2: Dựa vào số oxi hóa của Nitơ trong amoniac hãy dự đốn tính chất vật lí và tính
chất HH?
- Có thể dùng dung dịch của một chất nào đề phân biệt các dung dich: HCI,
ZnC];, AICl: Giải thích ?
Câu 3: Nêu PP điều chế, ứng dụng muối NH¿` trong công nghiệp ?
Câu 4: Viết PTHH đề thực hiện sơ đồ chuyền hóa sau:
N, >NH; > NO > HNO; > NH¿NO;: > N;O
* Phiéu học tập số 2
Câu 1: Trinh bay cau tao phan tir NH;?
Câu 2: Trình bày tinh chất vật lí và tinh chat HH cia mudi NH," ? Giải thích sự khác
nhau trong các phản ứng phân hủy của muối amoni Hãy so sánh giữa NH; và ion
amoni về cấu tạo, hóa trị, số oxi hóa và tính chất ?
Câu 3: Nêu PP điều chế HNO; trong PTN và trong công nghiệp ? Tại sao khi điều chế
HNO; bốc khói phái sử dụng HạSO¿ và NaNO; ở dạng rắn ?
Trình bày ứng dung cua HNO; trong công nghiệp ?
Câu 4: Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyền hóa sau:
N;ạ > NHy NO; HNO; > AgNO; > AgCl > [Ag(NH;)]Cl * Phiếu học tập số 3
Câu 1: Trình bày cấu tạo phân tử NH¿' ?
Câu 2: Trình bày tính chat vat li va tính chất HH của axit HNOs?
Câu 3: Nêu PP điều chế muối NO; trong công nghiệp ? Câu 4: Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyên hóa sau:
Trang 34
* Phiếu học tập số 4
Câu 1: Trình bày cấu tạo phân tử HNO;?
Câu 2: Trình bày tính chat vat li va tính chất HH của muối NO¿ˆ? Vì sao muối nitrat là chất oxi hóa mạnh? Độ bền phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ ?
Câu 3: Nêu PP điều chế Na trong phịng TN và trong cơng nghiệp ? Ứng dụng của N;?
Câu 4: Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyên hóa sau:
NHsNO, > N > NH; > NO NO, > HNO; > Zn(NO3)2 > NO>
* Phiéu hoc tap số 5
Câu 1: Trình bày cấu tạo phân tử muối NO; ?
Câu 2: Dựa vào CTPT N¿ và đặc điểm liên kết hãy dự đốn tính chất vật lí và tính
chất HH của Na?
Nêu cấu hình phân tử N; và các số oxi hóa có thể có của Nz?
Câu 3: Trình bày PP điều chế amoniac trong công nghiệp và cho biết những ứng dụng chủ yếu cua NH; trong công nghiệp ?
Câu 4: Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyên hóa sau:
N; > NH; > NO >NO; > HNO; > Cu(NO;); > CuO > Cu 2 HS: GV giao cho HS ôn tập và xây dựng graph học tập ở nhà trước
Yêu cầu HS chú trọng đến các vấn đề sau:
1 Cấu tạo phân tử của: N,, NH,, axit HNO,, muối NH, muối NO;
2 Tại sao trong điều kiện thường nitơ khá trơ về mặt HH ?
3 Nguyên nhân nào gây ra tính bazơ củaNH; ?
4 HNO; có tính khử hay tính OXH ? Sản phẩm phản ứng có thể là những oxit nào ?
5 Cách nhận biết các ion NHƒ, NO; ?
6 PP điều chế NH, trong PTN và trong công nghiệp ? TH Phương pháp
- Đàm thoại tìm tịi kết hợp dùng graph và TN
- Thuyết trình nêu van dé
Trang 35
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
- GV nêu mục tiêu bài học, giới thiệu nội
dung chính cần luyện tập và “graph câm”
(GV chia HS ra làm 5 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn
và mỗi nhóm cần hồn thành nội dung của
một phiếu học tập)
* Hoạt động 2: Hệ thông kiến thức về đặc
điểm CTPT của nitơ và các hợp chất của nitơ Hoàn thiện đỉnh I của graph
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận hoàn
thành câu I trong phiếu học tập (2 phút) - GV yêu cầu I HS của các nhóm lần lượt trình bày câu trả lời của nhóm mình
- Hệ thống và điền nội dung vào đỉnh 1 cua graph
* Hoạt động 3: Hệ thông kiến thức về tính chất vật lý và tính chất HH của nitơ và hợp
chất của nitơ Hoàn thiện đỉnh 2, 3 của graph - GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành
câu hỏi 2 trong phiếu học tập (2 phút)
- GV yêu cầu một HS của các nhóm lần lượt
trả lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập của nhóm mình
- GV bổ sung thêm một số kiến thức còn thiếu và điền nội dung vào đỉnh graph
* Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức về PP
- HS chú ý lắng nghe và nhận phiếu
học tập
- HS thao luận trả lời cau 1 trong
phiếu học tập của nhóm mình - HS trả lời
- HS đọc câu hỏi 2 trong phiếu học
tập và thảo luận nhóm
- HS trình bày câu trả lời của nhóm
mình
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép
Trang 36
của nitơ Hoàn thiện nội dung đỉnh 4, 5 của graph
- GV yêu cầu một HS đọc câu 3 trong phiếu
học tập và thảo luận trả lời câu hỏi 3 trong
mỗi phiếu học tập của nhóm mình
- GV yêu cầu một HS của các nhóm trả lời câu 3 trong phiếu học tập của nhóm mình - GV hệ thống và điền nội dung vào đỉnh 4, 5
của graph
* Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng giải BTHH, vận dụng kiến thức
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc và thảo luận
hoàn thành câu 4 trong phiếu học tập của nhóm mình
- GV yêu cầu một HS của các nhóm trả lời câu 4 trong phiếu học tập của nhóm mình
- GV chữa BT
- GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải
một số BT trong SGK
Vi du: BT 1, 2, 4 trang 57, 58 SGK HH II nâng cao
- GV chiếu thêm một số BT vận dụng (đã chuẩn bị) lên màn hình
- GV yêu cầu HS nhận xét cách giải, đề xuất
cách giải khác ngắn gọn hơn nếu có
- HS đọc và thảo luận câu 3 trong
phiếu học tập của nhóm mình
- HS trả lời câu hỏi 3 của nhóm
- HS lắng nghe và điền nội dung vào
VỞ
- HS đọc và thảo luận câu 4 trong
phiếu học tập của nhóm mình - HS lên bảng chữa BT - HS chữa BT vào trong vở
- HS thảo luận và lên bảng chữa BT
Trang 372.3.2 Giáo án bài luyện tập tính chất cúa Photpho và hợp chất cúa Photpho
Bài 17 (Tiết 25)
Luyện tập: Tính chat cia photpho va hop chat của photpho
1 Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, tính chất HH, điều chế và ứng dụng của
photpho, axit photphoric và muối photphat
- HS hiểu được cơ sở có tính chất HH của photpho, axit photphorie và muối photphat từ đó có cái nhìn tổng qt khoa học, khơng máy móc
2 Kỹ năng
- Kỹ năng thực hành và sử dụng hóa chất
- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải BT
-_ Viết và cân bằng PTHH thông thường, phản ứng oxi hóa khử II Phương Pháp
- Đàm thoại tìm tòi kết hợp với graph
- Thuyét trinh néu van dé két hợp sử dụng các TN trực quan - Đàm thoại tái hiện
- HS lam việc độc lập theo cá nhân và theo nhóm II Chuẩn bị của GV và HS
1 GV
- Chuẩn bị lược dé tư duy va graph nội dung bài luyện tập
-4 phiéu hoc tap va cac BT van dung e Phiếu học tập sé 1
Câu 1: Photpho có dạng thù hình như thế nào ? Đặc điểm cấu trúc của dạng thù
hình này là gì 2
Câu 2: Trình bày tính chất vat li cia H3PO4? e Phiếu học tập số 2
Câu I: Trình bày tính chất vật lí của photpho ?
Trang 38
photphoric lại khơng có tính oxi hóa ?
e Phiếu học tập số 3
Câu 1: Trình bày tính chất HH của photpho và so sánh mức độ hoạt động HH của 2 dạng thù hình ?
Câu 2: Có mấy loại muối photphat ? Tính tan của các dạng muối này ?
e Phiếu học tập số 4
Câu 1: Trình bày sự chuyển hóa giữa P trắng và P đỏ ?
Câu 2: Thành phần chính của các dạng phân lân thuộc loại muối nào ? Nêu cách
nhận biết ion photphat PO,* ? 2 HS
- Ôn lại kiến thức bài học photpho, hợp chất của photpho - PP giai cac BT trong chương
- Tự lập graph bai luyện tập theo graph của GV gợi ý, hướng dẫn IV Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
- GV nêu ra mục tiêu bài học, xây dựng
ý tưởng trung tâm và cấp độ I của lược
đồ tư duy
- GV chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm
hồn thành phiếu học tập nhóm mình
* Hoạt động 2: Hệ thông kiến thức về
photpho
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận hồn thành câu 1 trong phần phiếu học tập (2 phut)
- GV yéu cầu 1 HS của các nhóm lần lượt trình bày câu trả lời của nhóm mình - GV hệ thống và điền nội dung vào -
nhánh chính câp 2 và câp 3 của lược đỗ tư duy
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhận phiếu học tập
- HS trả lời câu 1 trong phiêu học tập của
nhóm mình
- HS của mỗi nhóm trá lời
- HS lắng nghe và ghi chép
Trang 39
axit photphoric va mudi photphat
- GV yéu cầu các nhóm HS thảo luận | - HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả hoàn thành câu 2 trong phiếu học tập (2
phut)
- GV yéu cau 1 HS ctia các nhóm lần | - HS trả lời
lượt trình bày câu trả lời của nhóm mình
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và - Hồ lắng nghe và ghi chép
hoàn thành lược đồ
* Hoạt động 4: Luyện tập, tố chức cho
HS vận dụng kiến thức giải các BT
- Các nhóm giải các BT trong SGK - HS mỗi nhóm thảo luận - GV giao BT cho từng nhóm:
+ Nhóm I: Bài l
+ Nhóm 2: Bài 2 - HS lên bảng chữa BT + Nhóm 3: Bài 4
+ Nhóm 4: Bài 5
- GV gọi 1 HS mỗi nhóm lên chữa BT * Hoạt động 5: Củng cô kiên thức, giao
BT về nhà
Trang 40
tập chương nhóm nito HH 11 nang cao THPT
Bai tap 6n tap
Phần Nitơ và hợp chất của Nitơ
Câu 1: Viết và cân bằng PTHH (nếu xảy ra) khi nho tir tir dd axit nitric đặc nóng và
đặc nguội vào các ống nghiệm có chứa các chất sau: KOH, Zn(OH);, MgO, FeO, Mg, Fe, Ag, FeS, P
Câu 2: Đề điều chế 4,48 lít NH; với hiệu suất 80% can:
A 2,8 lít N; và 8,4 lít H; B 6,72 lít N; và 2,24 lít Hạ
C 1,792 lítN; và 5,376 lít Hạ D Kết quả khác
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm dd NaOH với dd NHaCI ta thu được khí gì thốt ra 2
A.NO B.NO; C NH; D.N>
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Nhiệt phân muối NaNO: thu được NaNO, B Axit nitric là chất có tính OXH rất mạnh
C Khí NO khơng màu đễ hóa nâu thành NO;
D Fe dễ dàng tác dụng với HNO;đ ở nhiệt độ thường Câu 5: Kim loại đồng tan được trong dung dịch nào sau đây ?
A dd (H;SO¿ + NaNO;) B.ddHCI C.ddH,SO, loaing D dd amoniac
Câu 6: Phương trình phản ứng: AI + HNO; — Al(NO3); + NH4NO; + HO
Có hệ số lần lượt là:
A 8, 24,8,3,12 B.2,4,2,2,2 C 8, 30, 8, 3, 9 D Kết quá khác
Câu 7: Có 4 lọ chất ran Al(NO3)3, NH4NO3, Zn(NO3)2, HCld co thé phan biét chúng
nho vao:
A Màu của muối B Kha năng tan trong nước C Quy tim D Khí amoniac Câu 8: Viết phương trình hóa học của các phán ứng thực hiện dãy chuyền hóa sau:
HNO¿;(lỗng)— 9š Cu(NO¿);— > Cu(OH); ©» Cu(NO;)>—- > CuO