1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong các giờ luyện tập phần phi kim lớp 11 nâng cao

78 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC o0o DOÃN THỊ DINH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP VÀ LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình thầy (cô) giáo môn phương pháp dạy học Hóa học thầy (cô) giáo khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt TS.Đào Thị Việt Anh – người trực tiếp hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu Ngoài ra, có giúp đỡ ủng hộ thầy cô giáo em học sinh trường THPT Xuân Hòa – Vĩnh phúc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Đào Thị Việt Anh người tận tình tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy cô giáo khoa Hóa học, thầy (cô) tổ phương pháp dạy học Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy (cô) giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Doãn Thị Dinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTHH: Bài tập hóa học BGD – ĐT: Bộ giáo dục đào tạo CTPT: Công thức phân tử DH: Dạy học DHHH: Dạy học hóa học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HH: Hóa học HS: Học sinh OXH: Oxi hóa PT : Phương trình PPDH: Phương pháp dạy học PTN: Phòng thí nghiệm SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách tập THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học hóa học 1.2 Bài luyện tập, ôn tập – học phát triển lực nhận thức tƣ HS thông qua PPDH tích cực 1.3 Phƣơng pháp Grap dạy học 11 1.4 Lƣợc đồ tƣ 15 Chương 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP VÀ LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 23 2.1 Mục tiêu chƣơng trình phần phi kim lớp 11 nâng cao 23 2.2 Nội dung phân phối chƣơng trình phần phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao 24 2.3 Lập Grap nội dung kiến thức cần nhớ phần ôn tập, luyện tập luyện tập phần phi kim lớp 11 nâng cao 25 2.4 Lập lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ ôn tập luyện tập phần phi kim lớp 11 nâng cao 29 2.5 Thiết kế dạy ôn tập, luyện tập phần phi kim lớp 11 nâng cao 32 2.6 Hệ thống BTHH để rèn luyện kĩ cho học sinh ôn tập luyện tập 32 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 41 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 41 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 41 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 42 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 44 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 46 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1: Giáo án luyện tập 51 Phụ lục 2: Các kiểm tra tiết 63 Phụ lục 3: Bảng điểm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣớc sau tác động Phần I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong xu chung nay, việc đổi tất lĩnh vực vô cần thiết Trong mục tiêu hàng đầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học Để thực mục tiêu đề đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách toàn diện, đặc biệt cần trọng đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Vì giáo viên cần phải tìm phương pháp dạy học phù hợp với tất khâu trình dạy học Theo kết cấu sách giáo khoa mới, luyện tập trọng Các luyện tập kết cấu thành hai phần: Kiến thức cần nhớ phần tập Theo cấu trúc giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để giúp HS hệ thống hóa kiến thức cách hiệu Tuy nhiên phương pháp áp dụng dạy ôn tập, luyện tập chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chưa phát huy hết tác dụng luyện tập Qua tìm hiểu thấy phương pháp Grap lược đồ tư có có nét tích cực, đặc thù giúp học sinh phát triển tư logic, hệ thống hóa kiến thức cách hiệu phù hợp để dạy học luyện tập Chính chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp Grap lược đồ tư tổ chức hoạt động học tập học sinh luyện tập phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao” nhằm củng cố hệ thống hóa kiến thức cho học sinh II Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích Nghiên cứu sử dụng phương pháp Grap lược đồ tư tổ chức hoạt động học tập cho HS luyện tập phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học luyện tập, ôn tập Nhiệm vụ: - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lí luận sử dụng phương pháp Grap lược đồ tư dạy học hóa học - Nghiên cứu tình hình sử dụng phương pháp Grap lược đồ tư dạy học hóa học trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung chương trình, kiến thức phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao, sâu phân tích nội dung luyện tập, ôn tập - Nghiên cứu vận dụng phương pháp Grap lược đồ tư thiết kế hoạt động học tập cho học sinh luyện tập phần phi kim – Hóa học 11 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất III Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần hóa học phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế Grap lược đồ tư nội dung luyện tập phần phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao - Tổ chức dạy học theo phương pháp Grap lược đồ tư phần phi kim - Hóa học lớp 11 nâng cao IV Giả thuyết khoa học Năng lực nhận thức tư logic học sinh chất lượng ôn tập, luyện tập nâng cao giáo viên sử dụng hợp lí phương pháp Grap lược đồ tư có phối hợp với việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập đa dạng mức độ hiểu vận dụng V Những đóng góp đề tài Tổng quan sở lí luận phương pháp Grap lược đồ tư dạy học Thiết kế Grap học, xây dựng lược đồ tư cho luyện tập phần phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao Phần II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học hóa học [1] 1.1.1 DHHH góp phần phát triển lực nhận thức cho học sinh Cùng với nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kỹ hóa học giáo dục xã hội chủ nghĩa cho học sinh thông qua môn, việc dạy học hóa học phải góp phần phát triển lực trí tuệ cho HS, phát triển lực nhận thức cho em Năng lực nhận thức bao gồm lực tri giác, biểu tượng, ý, lao động… Đối với học sinh cần đặc biệt ý lực tư ghi nhớ Hóa học khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có nhiều khả phát triển lực nhận thức cho HS việc dạy học môn thực đắn, khoa học Việc nghiên cứu vấn đề lí thuyết chương trình hóa học khái niệm nguyên tử, phân tử phản ứng hóa học… định luật hóa học, thuyết hóa học có ý nghĩa vô to lớn đến phát triển tư duy, lực khái quát trừu tượng hóa học sinh Thí nghiệm hóa học với hoạt động độc lập học sinh làm phát triển em hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức, tự giác óc sáng tạo… 1.1.2 Phát triển lực nhận thức HS dạy học hóa học Trong việc phát triển lực nhận thức cho HS, khâu trung tâm phát triển lực tư duy, đặc biệt phải ý rèn luyện cho HS số thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa ba phương pháp hình thành phán đoán mới: Suy lí quy nạp, suy lí diễn dịch suy lí tương tự 1.1.2.1 Rèn luyện thao tác tư a Phân tích tổng hợp - Phân tích hoạt động phân chia vật, tượng yếu tố, phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, trọn vẹn theo hướng định - Tổng hợp hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố nhận thức để nhận thức toàn - Phân tích tổng hợp yếu tố hoạt động tư duy, thường dùng tư hình thành phán đoán b So sánh So sánh xác định điểm giống khác vật tượng khái niệm phản ánh chúng Trong dạy học hóa học thường dùng hai loại so sánh so sánh so sánh đối chiếu: - So sánh tuần tự: Nghiên cứu xong đối tượng so sánh với Thường áp dụng cho việc so sánh đối tượng loại Ví dụ: Nghiên cứu hợp chất cacbon, so sánh với hợp chất silic - So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng lúc nghiên cứu đối tượng thứ hai phải phân tích thành phận đối chiếu với phận đối tượng thứ Ví dụ: So sánh dạng thù hình cacbon c Khái quát hóa Khái quát hóa tìm chung chất số dấu hiệu, tính chất mối liên hệ chúng thuộc loại vật thể tượng Ba trình độ khái quát: - Sự khái quát hóa cảm tính khái quát kinh nghiệm việc cụ thể HS quan sát trực tiếp tượng riêng lẻ, thuộc bên Đó trình độ sơ đẳng phát triển tư khái quát hóa tảng để có khái quát cao 10 động, - GV nêu mục tiêu học, xây - HS ý lắng nghe dựng ý tưởng trung tâm cấp lược đồ tư - GV chia lớp thành nhóm, nhóm hoàn thành phiếu học tập - HS nhận phiếu học tập nhóm Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức photpho - GV yêu cầu học sinh thảo luận - HS trả lời câu hỏi phiếu học hoàn thành câu phiếu học tập tập (3 phút) - GV yêu cầu HS nhóm - HS nhóm trả lời trả lời câu hỏi nhóm - GV hệ thống lại điền nội dung vào lược đồ tư - HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3: Hoàn thành lược đồ tư phần axit photphoric muối photphat - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập thành câu phiếu (3 phút) - GV yêu cầu HS nhóm - HS trả lời trả lời câu hỏi nhóm - GV hệ thống lại điền nội dung vào lược đồ tư - HS ghi chép Hoạt động 4: GV chiếu Grap luyện tập “Tính chất photpho - HS quan sát 58 hợp chất photpho” cho HS tham khảo đối chiếu Hoạt động 5: Luyện tập, tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải tập - Các nhóm giải tập SGK - GV giao tập cho nhóm: - HS lên bảng chữa tập + Nhóm 1: Bài + Nhóm 2: Bài + Nhóm 3: Bài + Nhóm 4: Bài - GV gọi HS nhóm lên chữa tập Hoạt động 6: Củng cố kiến thức, giao tập nhà Giáo án luyện tập “Cacbon, silic hợp chất chúng” Bài 24 (Tiết 33) I Mục tiêu Kiến thức Hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Sự giống khác cấu hình electron nguyên tử, tính chất cacbon, silic - Sự giống khác thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất hợp chất: Oxit CO2 SiO2, axit H2CO3 H2SiO3, muối cacbonat muối silicat Kĩ 59 - So sánh cấu hình electron tính chất C, Si loại hợp chất tương ứng rút điểm giống khác - Viết PTHH minh họa cho kết luận giống khác đơn chất hợp chất - Giải tập: Phân biệt chất biết, tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp phản ứng số tập tổng hợp có nội dung liên quan II Phƣơng pháp - Đàm thoại tìm tòi kết hợp với Grap - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp thí nghiệm trực quan - Đàm thoại tái - HS làm việc độc lập theo cá nhân theo nhóm III Chuẩn bị GV HS GV - Chuẩn bị lược đồ tư Grap nội dung luyện tập - phiếu học tập tập vận dụng Phiếu học tập số 1: Câu 1: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học cacbon? Câu Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học silic? Câu 3: Tại cacbon monooxit cháy không khí cacbon đioxit không cháy được? Phiếu học tập số 2: Câu 1: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học CO, CO2? Câu 2: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học SiO2? Câu 3: Có chất rắn, màu trắng Na2CO3, NaCl, Na2SiO3 đựng lọ riêng biệt Hãy nêu phương pháp nhận biết chất lọ Hóa chất dụng cụ có đủ Phiếu học tập số 3: 60 Câu 1: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học H2CO3? Câu 2: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học H2SiO3? Câu 3: Viết PTHH phản ứng biểu diễn theo sơ đồ sau: C CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3 Phiếu học tập số 4: Câu 1: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học muối cacbonat? Câu 2: Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học muối silicat? Câu 3: Hãy phân biệt khí CO H2 phương pháp hóa học? Viết PTHH để minh họa? HS - Ôn lại kiến thức học cacbon, sillic hợp chất chúng - Phương pháp giải tập chương - Tự lập Grap luyện tập theo hướng dẫn giáo viên IV Hoạt động GV HS Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - GV nêu mục tiêu học, - HS ý lắng nghe xây dựng ý tưởng trung tâm cấp lược đồ tư - GV chia lớp thành nhóm, nhóm hoàn thành phiếu học tập - HS nhận phiếu học tập nhóm Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức cacbon và hợp chất cacbon - HS trả lời câu hỏi phiếu học - GV yêu cầu học sinh thảo luận tập 61 hoàn thành câu phiếu học tập - Đại diện nhóm trả lời (3 phút) - GV yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi nhóm - GV hệ thống lại điền nội - HS lắng nghe, ghi chép dung vào lược đồ tư Hoạt động 3: Hoàn thành lược đồ tư phần silic hợp chất - HS trả lời câu hỏi phiếu học silic - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn tập thành câu phiếu (3 phút) - GV yêu cầu HS - HS trả lời nhóm trả lời câu hỏi nhóm - GV hệ thống lại điền nội - HS ghi chép dung vào lược đồ tư Hoạt động 4: GV chiếu Grap luyện tập “Cacbon, silic hợp - HS tham khảo chất chúng” cho HS tham khảo đối chiếu Hoạt động 5: Luyện tập, tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải tập - GV yêu cầu HS nhóm - HS thảo luận trả lời câu phiếu học đọc thảo luận hoàn thành câu tập nhóm phiếu học tập - GV yêu cầu nhóm giải tập SGK 62 - GV giao tập cho nhóm: - HS lên bảng chữa tập + Nhóm 1: Bài + Nhóm 2: Bài + Nhóm 3: Bài + Nhóm 4: Bài - GV gọi HS nhóm lên chữa tập Hoạt động 6: Củng cố kiến thức, giao tập nhà Phụ lục 2: Các kiểm tra tiết Bài kiểm tra tiết (BKT1) I Phần tự luận (5 điểm) Câu a) Dùng phương pháp hóa học phân biệt muối sau: Na3PO4 NaNO3 b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N2 NH3 NH4NO3 Câu Cho 200 ml dung dịch NH4Cl 0,5 M tác dụng với dung dịch KOH dư Tính thể tích khí amoniac thoát đktc? Câu Hoàn thành phương trình phản ứng sau: N2O + … a HNO3(l) + Al b P + HNO3 NO2 + H3PO4 + … c Zn + HNO3(l) d Cu2S + HNO3(l) khí Cu(NO3)2 + NO + CuSO4 + ? II Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Đem nung nóng Cu(NO3)2 thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: 63 A 50g B 49g C 94g D 98g Câu Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hóa chất sau chọn làm nguyên liệu chính: A NaNO3, H2SO4 đặc B N2 H2 C NaNO3, N2, H2 HCl D AgNO3 HCl Câu Trong dung dịch H3PO4 có ion? A B C D Câu Dung dịch NH3 hòa tan Zn(OH)2 do: A Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính B Zn(OH)2 bazơ tan C NH3 chất có cực là bazơ yếu D Zn(OH)2 có khả tạo phức với NH3 Câu Cho phốtphin vào nước ta dung dịch có môi trường gì? A Axit B Bazơ C Trung tính D Không xác định Câu Công dụng sau HNO3: A Dùng để điều chế phân đạm B Dùng để sản xuất thuốc nổ C Làm dược phẩm D Dùng làm thuốc thuốc tẩy đồ Câu Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 H3PO4 A Quỳ tím B Cu C dd AgNO3 D Cu AgNO3 Câu Phân lân đánh giá hàm lượng sau đây: A P B P2O3 C P2O5 D H3PO4 Câu Hiện xảy dẫn khí NH3 vào bình chứa khí Cl2: A Không có tượng B NH3 bốc cháy tạo lửa màu vàng C Thấy xuất khói trắng D NH3 bốc cháy tạo lửa màu nâu Câu 10 Dùng thuốc thử phương án để nhận biết muối nitrat? A Cu, H2SO4 B Cu, NaOH C Fe KCl 64 D Cu HCl Câu 11 Hóa chất sau để điều chế H3PO4 công nghiệp: A.Ca3(PO4)2 H2SO4(l) B Ca2HPO4 H2SO4(đđ) C P2O5 H2SO4đ D H2SO4(đặc) Ca3(PO4)2 Câu 12 Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu muối trung hòa Giá trị V A 200ml B 170ml C 150ml D 300ml Câu 13 Cho 1,5 lít khí NH3 (đktc) qua ống 16g CuO nung nóng thu chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là: A 1lít B 0,1 lít C 0,01 lít D 0,2 lít Câu 14 Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) khử gam CuO: A 48g B 12g C 6g D 24g Câu 15 Đưa tàn đốm than hồng vào bình đựng KNO3 nhiệt độ cao tượng ? A Tàn đóm tắt B Tàn đóm cháy sáng C Không có tượng D Có tiếng nổ Đáp án đề kiểm tra số 1: I Phần tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm) a) Cho dd muối tác dụng với dd AgNO3 dư - Xuất kết tủa vàng dd Na3PO4: Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3 - Không tượng dd NaNO3 b) N2 + 3H2 t o ,p,xt NH3 + HCl 2NH3 NH4Cl Câu (1 điểm) 65 NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O n NH4Cl CM V 0,1.1 0,1mol VNH3 n.22, 0,1.22, n NH3 2, 24(l) Câu Hoàn thành phương trình phản ứng sau (2 điểm) a 30HNO3(l) + 8Al b P + 5HNO3 N2O + 8Al(NO3)3 + 15H2O 5NO2 + H3PO4 + H2O c 4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O d 3Cu2S +16HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 10NO + 3CuSO4 + 8H2O II Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA C A D D B D C C C D D C B D B Đề kiểm tra tiết số (BKT2) I Tự luận (5 điểm) Câu Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: a Silic đioxit b CO2 → CaCO3 natri silicat Ca(HCO3)2 silic đioxit axit silisic CO2 silic CO Câu Phân biệt muối Na2CO3 Na2SO3? Câu Có hỗn hợp muối NH4HCO3, NaHCO3 Ca(HCO3)2 Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đến khối lượng không đổi thu 16,2 gam chất rắn X Hòa tan X với dung dịch axít HCl thu 2,24 lít (đktc) khí Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp muối II Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 dùng hóa chất sau đây: A Dung dịch Ca(OH)2 B CuO C Dung dịch Brom D Dung dịch NaOH 66 Câu Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 R2CO3 tác dụng hết HCl dư thu 0,896 lít CO2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A.120g B 115,44g C 110g D 116,22g Câu Có tượng xảy nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A Không có tượng B Có kết tủa trắng xuất không tan NaOH dư C Có kết tủa trắng xuất tan NaOH dư D Có sủi bọt khí không màu thoát Câu Thành phần quặng đôlômit A CaCO3.Na2CO3 B MgCO3.Na2CO3 C CaCO3.MgCO3 D FeCO3.Na2CO3 Câu Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dày chứa chất sau đây: A NaHCO3 B Na2CO3 C CaCO3 D MgCO3 Câu Cho 5,6 lít CO2 (đktc) qua 164ml dd NaOH 20% (d=1,22 g/ml) thu dd X Cô cạn dd X thu gam muối A 26,5g B 15,5g C 46,5g D 31g Câu Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl thu dd có pH A B D Không xác định Câu Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO Fe2O3 cần 8,96 lít CO (đktc) Phần trăm khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp A 33,33% 66,67% B 66,67% 33,33% C 40,33% 59,67% D 59,67% 40,33% Câu Khi cho khí CO qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 MgO, sau phản ứng chất rắn thu A Al Cu B Cu, Al Mg C Cu, Fe, Al2O3 MgO D Cu, Fe, Al MgO 67 Câu 10 Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 11 Silic phản ứng với dãy chất sau đây: A CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B F2, Mg, NaOH C HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 12 Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng sau đây: A SiO2 + Mg 2MgO + Si B SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 Câu 13 Dung dịch A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch nước B không làm đổi màu quỳ tím Trộn hai dung dịch lại xuất kết tủa A B A NaOH K2SO4 B K2CO3 Ba(NO3)2 C KOH FeCl3 D Na2CO3 KNO3 Câu 14 Nghiền thủy tinh loại thông thường cho vào nước pha vài giọt qùy tím, nước có màu gì: A Màu tím B Màu đỏ C Màu xanh D không màu Câu 15 Từ than chứa 92% cacbon thu 1460m3 khí CO (đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O2 A 80% 2CO Hiệu suất phản ứng là: B 85% C 70% D 75% Đáp án đề kiểm tra số 2: I Tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: a Silic đioxit SiO2 + NaOH natri silicat Na2SiO3 + H2O Na2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 to axit silisic Na2CO3 + H2SiO3 H2O +SiO2 68 silic đioxit silic to SiO2 + Mg Si +MgO b CO2 → CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 CO CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + H2O CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 to CO2 + C to Ca(HCO3)2 CaO + 2CO2 + H2O 2CO Câu (1 điểm) Phân biệt muối Na2CO3 Na2SO3? Cho muối tác dụng axit HCl thu khí, sau cho hai khí qua dung dịch nước Br2 thấy dung dịch màu khí SO2 hay muối tương ứng Na2SO3 : Na2CO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Na2SO3 + HCl NaCl + H2O + SO2 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Câu (2 điểm) NH4HCO3, NaHCO3 Ca(HCO3)2 NH4HCO3 to NH3 + 2CO2 + H2O 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 to CaO + 2CO2 + H2O Chất rắn X là: Na2CO3 CaO nNa 2CO3 = nCO2 = 0, mol nên nNaHCO3 = 0,2 mol Khối lượng NaHCO3 là: 16,6 gam nên phần trăm khối lượng NaHCO3 = 34% Khối lượng CaO là: 16,2 – 0,1.106 = 5,6 gam nCaO nCa HCO3 = 0,1mol Khối lượng Ca(HCO3)2 là: 16,2 gam nên phần trăm khối lượng Ca(HCO3)2 = 33,2% 69 Phần trăm khối lượng NH4HCO3 = 33 % II Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA C B B C A A C A C D B C B B B Phụ lục 3: Bảng điểm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động Lớp thực nghiệm (11A1) STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nguyễn Văn Anh Phạm Vân Anh Nguyễn Thị Nga Trần Thị Thùy Mỵ Nguyễn Văn Quân Phan Văn Phong Nguyễn Viết Phong Trần Nguyễn Tùng Nguyễn Minh Tú Tạ Xuân Tiến Trần Thu Trang Hoàng Xuân Việt Lê Thị Oanh Bùi Duy Long Vũ Đình Hải Nguyễn Thanh Hà Vũ Văn Dương Nguyễn Tiến Đạt Trần Văn Đồng Nguyễn Đình Đức Võ Thị Phương Anh Vũ Văn Bình Đinh Văn Hiệp Ngô Đăng Nam Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Đức Xuân Nguyễn Thị Lan Trước TĐ 7 7 10 8 8 8 8 8 70 BKT1 8 8 8 8 8 9 8 8 Sau TĐ BKT2 Điểm TB 8.5 8 8.5 8 7.5 8 10 9.5 8 7 8 9 6.5 7.5 7 7.5 7.5 6 7.5 8 8.5 8.5 9 8.5 8 8.5 8 8.5 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phan Nhâm Chính Dương Duy Mạnh Dương Thịnh Hùng Đặng Đình Cường Vũ Thị Ly Kiều Chí Kiên Vũ Thị Hương Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Khắc Hùng Nguyễn Thị Hường Mai Tiến Tùng Nguyễn Văn Vân Nguyễn Thị Thơm Vũ Lan Hương Doãn Văn Tường Nguyễn Thanh Nga Nguyễn Thị Linh Đào Thị Lan Điểm trung bình 8 8 8 7 7.4 9 8 9 8 8 8 8 8 8 9 8 8 10 8.5 6.5 8.5 7.5 8.5 8.5 8.5 8 8.5 7.5 8.5 8.04 Lớp đối chứng (11A4) STT Họ tên Trước TĐ 10 11 12 13 Nguyễn Mai Anh Phạm Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hiền Trần Thanh Hoa Phạm Thị Huê Hoàng Thanh Huyền Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Lan Cao Phương Liên Đỗ Thị Ngọc Phùng Thị Nụ Mai Thị Phương Tống Thị Phượng 7 8 8 8 71 BKT1 7 8 7 7 Sau TĐ BKT2 TB sau TĐ 7 7.5 7.5 7.5 8.5 8 7 7.5 6.5 7.5 7.5 6.5 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Bùi Thị Tâm Nguyễn Ánh Tuyết Đỗ Hồng Vân Vũ Phương Vi Vũ Thanh Xuân Vũ Hoàng Anh Nguyễn Quang Ba Lương Minh Đức Phạm Văn Đức Phan Mạnh Hùng Doãn Văn Huy Đặng Quang Huy Đoàn Văn Khánh Doãn Đình Nam Mai Trung Quân Nguyễn Văn Quang Trần Minh Sơn Vũ Quang Thế Trần Văn Thịnh Trần Văn Trình Phạm Văn Tùng Ngô Văn Tùng Phùng Văn Tuấn Vũ Anh Tấn Đặng Vũ Tuấn Nguyễn Văn Tuyên Phạm Công Tuyến Lê Văn Vinh Phạm Công Vĩnh Mai Anh Vũ Phạm Việt Vương Nguyễn Văn Vương Điểm trung bình 8 8 8 10 8 8 7 8 7 7 7 7.29 72 8 9 7 8 6 8 7 8 8 8 9 8 7 7 8 7 6 8 8 7.5 8.5 8.5 7.5 8.5 8.5 8 7.5 6.5 7.5 7.5 7.5 7 5.5 7.41 [...]... SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP VÀ LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu chƣơng trình phần phi kim lớp 11 nâng cao Phần phi kim lớp 11 nâng cao THPT gồm 2 chương nhóm nitơ và nhóm cacbon 2.1.1 Về kiến thức Với chương 2: Nhóm nitơ + HS biết: Tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ, cacbon cùng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của. .. nghệ silicat Tiết 33 Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng Tiết 34 Kiểm tra viết Như vậy trong phần phi kim - Hóa học lớp 11 nâng cao có ba bài ôn tập, luyện tập Trên cơ sở nội dung các bài luyện tập và phương pháp lập Grap, lược đồ tư duy chúng tôi tiến hành thiết kế Grap, lược đồ tư duy cho các bài luyện tập này Từ Grap và lược đồ tư duy nội dung bài luyện tập chúng tôi tiến hành... bài dạy cho các bài luyện tập chương nhóm nitơ và nhóm cacbon Trong bài luyện tập chúng tôi đã chú trọng thiết kế các hoạt động học tập cho HS để phù hợp với việc sử dụng Grap (hoặc lược đồ tư duy của GV trong giờ học) 30 2.3 Lập Grap nội dung kiến thức cần nhớ bài ôn tập, luyện tập phần phi kim Hóa học 11 nâng cao 2.3.1 Grap nội dung bài 13: Luyện tập về tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 31... luyện cách làm tự lực, có phương pháp làm việc từ lúc ngồi trên ghế nhà trường Ví dụ: Lược đồ tư duy trong nghiên cứu khoa học 1.4.4.6 Lược đồ tư duy trong làm việc tổ nhóm Một nhóm có thể làm việc chung và lập nên một lược đồ tư duy Sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học nhóm phát huy được tính sáng tạo, tối đa khả năng của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể giải quyết hiệu quả các vấn đề Lược đồ tư duy. .. quan và đẹp d Lập cung Lập cung tức là hệ thống các mối liên hệ giữa các đỉnh từng đôi một với nhau bằng cách vẽ các mũi tên đi từ kiến thức xuất phát đến kiến thức dẫn xuất và cuối cùng là kết luận bài 1.3.3 Sử dụng Grap tổ chức hoạt động trong giờ ôn tập, luyện tập 1.3.3.1 Sơ đồ tóm tắt việc dạy học theo phương pháp Grap Trong giờ luyện tập GV có thể sử dụng phối hợp phương pháp Grap với các phương pháp. .. lại các ý tư ng đó bên cạnh những ý tư ng liên hệ Như vậy việc vận dụng chúng trong luyện tập giúp HS ghi nhớ tốt hơn trình bày kiến thức đầy đủ và nâng cao hiệu quả luyện tập 26 1.5 Thực trạng sử dụng Grap và lƣợc đồ tƣ duy trong bài luyện tập ở THPT [6] Hiện nay các GV đã có những nỗ lực đáng kể trong các giờ luyện tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Kết quả của sự cố gắng được thể hiện qua các. .. giải các dạng bài tập hóa học, sử dụng ngôn ngữ hóa học Như vậy bài luyện tập, ôn tập là dạng bài học không thể thiếu được trong các môn học với các giá trị nhận thức và ý nghĩa to lớn của nó trong việc hình thành phương pháp nhận thức, phát triển trí tuệ, tư duy độc lập, sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho HS 12 1.2.2 Các phƣơng pháp dạy học thƣờng sử dụng trong bài ôn tập – luyện tập. .. dụng máy tính với phần trình diễn để trình bày nội dung luyện tập Việc dạy học theo phương pháp Grap được tóm tắt theo sơ đồ sau: Quá trình áp dụng phương pháp Grap vào dạy học GV lập Grap nội dung bài lên lớp HS lĩnh hội Grap nội dung bài lên lớp GV chuyển Grap nội dung bài lên lớp thành Grap giáo án HS học ở nhà bằng phương pháp Grap Trên lớp GV triển khai bài học theo phương pháp Grap GV đánh giá... và bền với nhiệt Các muối cacbonat khác ít tan và bị nhiệt phân - Muối hiđrocacbon at dễ tan và bị nhiệt phân SiO32Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước 2.4 Lập lƣợc đồ tƣ duy nội dung kiến thức cần nhớ phần phi kim Hóa học lớp 11 nâng cao 2.4.1 Lƣợc đồ tƣ duy bài 13: Luyện tập về tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 29 2.4.2 Lƣợc đồ tƣ duy bài 17: Luyện tập về tính chất của photpho và. .. Hoạt động tập thể sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong xã hội, phát triển tình bạn 1.2.2.5 Sử dụng thí nghiệm hóa học và các phương tiện trực quan trong bài luyện tập [7,6,9] Trong các giờ luyện tập GV có thể sử dụng thí nghiệm hóa học hoặc các phương tiện kĩ thuật với các phần mềm thí nghiệm ảo giúp HS bớt căng thẳng nặng nề, nâng cao tính tích cực nhận thức và hứng thú học ... ĐỒ TƢ DUY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu chƣơng trình phần phi kim lớp 11 nâng cao Phần phi kim lớp 11 nâng cao THPT gồm... dạy học phần hóa học phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao Đối tư ng nghiên cứu - Thiết kế Grap lược đồ tư nội dung luyện tập phần phi kim – Hóa học lớp 11 nâng cao - Tổ chức dạy học theo phương pháp. .. Grap dạy học 11 1.4 Lƣợc đồ tƣ 15 Chương 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP VÀ LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w