Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy trong bài luyện tập phần hóa vô cơ lớp 11 nâng cao THPT nhằm nâng cao năng lực nhận thức của học sinh luận văn thạc sỹ hóa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
21,22 MB
Nội dung
− BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPGRAPVÀLƯỢCĐỒTƯDUYTRONGBÀILUYỆNTẬPPHẦNHÓAVÔCƠLỚP11NÂNGCAO – NHẰMNÂNGCAONĂNGLỰCNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINHLUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 - 1 - − BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPGRAPVÀLƯỢCĐỒTƯDUYTRONGBÀILUYỆNTẬPPHẦNHÓAVÔCƠLỚP11NÂNGCAO THPT- NHẰMNÂNGCAONĂNGLỰCNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINH Chuyên ngành: Lí luậnvàPhươngpháp dạy học bộ môn hóahọc Mã số: 60.14.10 LUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU VINH- 2012 - 2 - − LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luậnvăn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn này. - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm và TS Nguyễn Thị Bích Hiền đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoáhọc cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luậnvàphươngpháp dạy họchoáhọc khoa Hoáhọc trường ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Kiến Văn, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctậpvàthực hiện luậnvăn này. Tp Vinh, tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - 3 - − MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 NỘI DUNG11 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬNVÀTHỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPGRAPVÀLƯỢCĐỒTƯDUYTRONG DẠY HỌCBÀILUYỆNTẬP11 1.1. Phát triển nănglựcnhậnthứccủahọcsinhtrong dạy họchóahọc .11 1.1.1. Dạy họchóahọc góp phần phát triển nănglựcnhậnthứccủahọcsinh .11 1.1.2. Nội dung, biện pháp phát triển nănglựcnhậnthứccủahọcsinhtrong dạy họchóahọc . 12 1.1.2.1. Rèn luyện các thao tác tưduy 12 1.1.2.2. Phươngpháp hình thành những phán đoán mới 13 1.2. Phát triển nănglựcnhậnthức cho họcsinh thông qua các bài ôn tập - luyệntập 14 1.2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọngcủa các bài ôn tập, luyện tập…………………………14 1.2.2. Các phươngpháp thường được sửdụngtrongbài dạy ôn tập – luyện tập…………… .16 1.2.2.1. Phươngpháp thuyết trình nêu vấn đề…………………………………………16 1.2.2.2. Đàm thoại tìm tòi …………………………………………………………….17 1.2.2.3. Phươngpháp dạy học theo nhóm…………………………………………….17 1.2.2.4. Sửdụng thí nghiệm hóahọcvà các phương tiện trực quan trongbài ôn tập – luyện tập……………………………………………………………………………….19 1.2.2.5. Sửdụngbàitậphóa học………………………………………………………20 1.3. PhươngphápGrap dạy học……………………………………………………….23 1.3.1. Khái niệm Grap toán học……………………………………………………….23 1.3.2. Cách xây dựngGrap nội dung dạy học…………………………………………23 1.3.2.1. Định nghĩa…………………………………………………………………….23 1.3.2.2. Nguyên tắc xây dựnggrap nội dung dạy học…………………………………24 1.3.2.3. Các bước lập grap nội dung dạy học………………………………………….24 1.3.3. SửdụngGrap tổ chức hoạt động họctậptrong giờ luyện tập………………… 26 1.3.3.1. Sơ đồ tóm tắt việc dạy học theo phươngpháp grap………………………… 26 - 4 - − 1.3.3.2. Hướng dẫn họcsinhtự thiết lập grap nội dungbàiluyện tập……………… .28 1.3.4. Nhận xét đánh giá về phươngpháp Grap………………………………………29 1.4. Lượcđồtư duy……………………………………………………………………29 1.4.1. Khái niệm lượcđồtưduy (bản đồtư duy, sơ đồtư duy)……………………….29 1.4.2. Phươngpháp lập lượcđồtư duy……………………………………………… 30 1.4.3. Sơ lược về phần mềm Mindjet MindManager………………………………….34 1.4.4. Nhận xét đánh giá về phương pháp…………………………………………… 37 1.5. Thực trạng sửdụnggrapvàlượcđồtưduytrong các bài ôn tập, luyệntập ở trường phổ thông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp………………………………………….40 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………… 40 CHƯƠNG 2. SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁP GRAP, LƯỢCĐỒTƯDUY THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌCTẬPCỦAHỌCSINHTRONG CÁC BÀILUYỆNTẬPPHẦNVÔCƠLỚP11THPTNÂNG CAO……………………………………………………… .41 2.1. Mục tiêu chương trình phầnvôcơlớp11THPTnâng cao……………………….41 2.2. Lập Grapvàlượcđồtưduy nội dung kiến thức cần nhớ trong các bàiluyệntậpphầnhóavôcơlớp11THPTnângcao 44 2.2.1. Grapvàlượcđồtưduybài 5 ( tiết 9)- Luyệntập Axit, bazơ và muối .44 2.2.1.1. Thiết kế grap nội dungbài 5 – Luyệntập Axit, bazơ và muối 45 2.2.1.2. Thiết kế lượcđồtưduybàiluyệntập axit, bazơ và muối .46 2.2.2. Grapvàlượcđồtưduybài 7 ( tiết 12) - LuyệntậpPhản ứng trao đổi ion trongdung dịch các chất điện li .49 2.2.2.1. Thiết kế grap nội dungbàiluyệntậpphản ứng trao đổi ion trongdung dịch các chất điện li 49 2.2.2.2. Thiết kế lượcđồtưduybàiluyệntậpphản ứng trao đổi ion trongdung dịch các chất điện li 50 2.2.3. Grapvàlượcđồtưduybài 13 ( tiết 21) - Luyệntập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 52 - 5 - − 2.2.3.1. Thiết kế grap nội dungbài 13- Luyệntập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ .53 2.2.3.2. Thiết kế lượcđồtưduybàiluyệntập Tính chất của nitơ và hợp chất 54 2.2.4. Grapvàlượcđồtưduybài 17 ( tiết 26) - Luyệntập tính chất của photpho và hợp chất của photpho 57 2.2.4.1. Thiết kế grap nội dungbàiLuyệntập tính chất của photpho và hợp chất của photpho .57 2.2.4.2. Thiết kế lượcđồtưduybàiluyệntập Tính chất của photpho và hợp chất của photpho .58 2.2.5. Grapvàlượcđồtưduybài 24 (tiết 34) Luyệntập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng .61 2.2.5.1. Thiết kế grap nội dungbàiluyệntập tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng . 61 2.2.5.2. Thiết kế lượcđồtưduybàiluyệntập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng .62 2.3. Xây dựng, lựa chọn tư liệu điện tử minh họa cho các lượcđồtưduytrongbài dạy của giáo viên vàhọcsinh 65 2.3.1. Các hình ảnh tĩnh minh họa 65 2.3.2. Phim mô phỏng, thí nghiệm .71 2.4. Hệ thống bàitậpdùngtrong tiết ôn tập, luyệntậpphầnhóahọcvôlớp11nângcaoTHPT 71 2.5 Thiết kế giáo án các bài ôn tập, luyệntậpphầnvôcơlớp11Nângcaocósửdụnggrapvàlượcđồtưduy .72 2.5.1. Giáo án tiết 9- Bài 5. Luyệntập Axit, bazơ và muối .72 2.5.2.Giáo án tiết 21- Bài 13. Luyệntập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 78 2.5.3. Giáo án Tiết 26 - Bài 17. Luyệntập tính chất của photpho và các hợp chất của photpho .87T iểu kết chương 2 94 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .95 - 6 - − 3.1. Mục đích thực nghiệm 95 3.2. Nhiệm vụ, phươngphápthực nghiệm sư phạm 95 3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1. Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm .95 3.3.2. Các bước thực nghiệm sư phạm .96 3.4. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm đánh giá về mặt định lượng .97 3.4.2. Kết quả đánh giá về mặt định tính .107 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 1. Các mẫu điều tra .114 PHỤ LỤC 2. Đề kiểm tra và đáp án .117 PHỤ LỤC 3. Giáo án 125 PHỤ LỤC 4. Hệ thống bàitậpdùngtrong tiết ôn tập, luyệntậpphầnhóahọcvôcơlớp11nângcaoTHPT 139 - 7 - − DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬNVĂN Kí hiệu Ý nghĩa ĐN Định nghĩa SGK Sách giáo khoa DD Dung dịch TN Thí nghiệm HS Họcsinh GV Giáo viên PTHH Phương trình hóahọc LĐTD Lượcđồtưduy PTN Phòng thí nghiệm CN Công nghiệp p Áp suất t 0 Nhiệt độ VD Ví dụ PHT Phiếu họctập SBT Sách bàitập PPDH Phươngpháp dạy họcTHPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài - 8 - − Đổi mới giáo dục phổ thông được đặt trọng tâm vào việc đổi mới chương trình vàphươngpháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản về phươngpháp dạy vàhọc ta mới có thể tạo ra được sự đổi mới thựcsựtrong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức. Hiện nay, sự phát triển kinh tế - xã hội được đặc trưng bởi xã hội tri thứcvà toàn cầu hóa đã trở thành xu thế chung của toàn thế giới. Đất nước ta đang ở giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội, đã và đang bắt đầu tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Do đó, sự phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới cho nền giáo dục Việt Nam. Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH Hóahọc nói riêng đã được pháp chế hóatrong điều 28, Luật Giáo Dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phươngpháptự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năngvậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh”. Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho họcsinhphươngpháptự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Hóahọc là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Đặc biệt với các bài ôn tập, luyệntập đang được chú trọng lại có khối lượng kiến thức lớn cấu trúc gồm hai phần: Kiến thức cần nhớ vàbài tập. Cấu trúc này đòi hỏi, giáo viên cần lựa chọn phươngpháp dạy học phù hợp vàcó tính khái quát hóacao giúp họcsinh tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thứctrong một bài học, một chương hay trong toàn bộ chương trình. Trong các phươngpháp được sửdụngtrong dạy học các bàiluyệntập để hoàn thiện và hệ thống hóa kiến thức tôi nhận thấy phươngphápGrapvàLượcđồtưduycó nhiều điểm phù hợp để tổ chức hoạt động củahọcsinh một cách có hiệu quả. Sự phối hợp giữa các PPDH tích cực - 9 - − trongđócósửdụngphươngphápGrapvàLượcđồtưduy ngoài việc giúp họcsinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thứccơ bản từđó đạt hiệu quả caotronghọctập mà còn giúp họcsinh rèn luyện, phát triển tưduy logic, khả năngtự học, phát huy tính tích cực và sáng tạo củahọcsinhtrong các môn họcvà các vấn đề khác trong cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụngphươngphápGrapvàLượcđồtưduytrongbàiluyệntậpphầnhóahọcVôcơlớp11nângcaoTHPT – nhằmnângcaonănglựcnhậnthức cho học sinh”. II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích SửdụngphươngphápGrapvàLượcđồtưduy để tổ chức hoạt động họctập cho họcsinhtrongbàiluyệntậpphầnhóahọcvôcơlớp11nângcaoTHPTnhằmnângcaonănglựcnhận thức, phát triển tưduy logic, tưduy khái quát hóa, khả năngtựhọc cho học sinh. 2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các nội dung lí luậncó liên quan: phươngpháp grap, lượcđồtưduytrong dạy họchóahọcvànănglựcnhận thức, tưduy logic trong dạy họchóa học. - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thứcphầnhóahọcvôcơlớp11nângcao (sự điện li, Nhóm nitơ, Nhóm cacbon), phân tích sâu nội dung các bàiluyện tập. - Thiết kế grap nội dungvàlượcđồtưduy cho các bàiluyệntậpphầnhóahọcvôcơlớp11 – THPTnâng cao. - Nghiên cứu sửdụnggrap hoặc lượcđồtưduy đã thiết kế để tổ chức các hoạt động họctập cho họcsinhtrong giờ học các bàiluyệntậpphầnhóahọcvôcơlớp11 – THPTnâng cao. - Lựa chọn và xây dựng hệ thống bàitậpvậndụng cho các bàiluyệntậpphầnhóahọcvôcơlớp11 – THPTnâng cao. - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả các đề xuất. III. Giả thuyết khoa học - 10 - . HẠNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TRONG BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 NÂNG CAO THPT- NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. tài: Sử dụng phương pháp Grap và Lược đồ tư duy trong bài luyện tập phần hóa học Vô cơ lớp 11 nâng cao THPT – nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh .