Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

108 1.4K 7
Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh hoàng minh khôi nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ GIáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan Đức Duy Vinh - 2011 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hoàng Minh Khôi LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Đức Duy, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Trường ĐHSP Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học của Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô trong Tổ Sinhhọc sinh Trường THPT Bá Thước, Trường THPT Cẩm Thủy I, Trường THPT Quảng Xương 4 đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hoàng Minh Khôi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 9 1. Lí do chọn đề tài .9 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .11 4. Giả thuyết khoa học 11 5. Giới hạn của luận văn .11 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 7. Phương pháp nghiên cứu .11 8. Những đóng góp của đề tài .13 9. Cấu trúc luận văn 14 10. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 14 NỘI DUNG .17 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .17 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1. Cơ sở khoa học của việc dạy học bằng hình thức hoạt động nhóm .17 1.2. Tổ chức hoạt động học tập bằng hình thức hoạt động nhóm .18 23 24 24 Mô hình kim tự tháp 24 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 28 2.1. Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học ở các trường THPT hiện nay 28 2.2. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT 32 Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA LỚP 12 THEO HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM .35 1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA CÓ THỂ SỰ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM .35 1.1. Các kiến thức có thể tổ chức theo nhóm bằng hình thức quan sát tranh 35 1.2. Các kiến thức có thể tổ chức theo nhóm bắng cách sử dụng phiếu học tập .35 1.3. Các kiến thức có thể tổ chức theo nhóm bắng cách sử dụng bài tập tình huống .36 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC TIẾN HÓA THEO CÁC LOẠI NHÓM 36 2.1. Tổ chức dạy học theo nhóm bằng cách quan sát tranh .36 2.2. Tổ chức dạy học theo nhóm bằng cách sử dụng phiếu học tập 40 2.3. Tổ chức dạy học theo nhóm bằng cách sử dụng bài tập tình huống .47 3. QUI TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY PHẦN TIẾN HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM 51 4. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA .53 4.1. Thành phần nhóm 53 4.2. Ra quy tắc cho nhóm .54 4.3. Giao việc cho nhóm .54 4.4. Điều khiển thảo luận .55 4.5. Đánh giá hoạt động nhóm 57 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .58 1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .58 2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .58 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .58 3.1. Chọn lớp thực nghiệm .58 3.2. Chọn giáo viên thực nghiệm .59 3.3. Quan sát giờ học 59 3.4. Bài kiểm tra 59 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .59 3.6. Bố trí thực nghiệm .60 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .60 4.1. Kết quả định lượng 60 4.2. Nhận xét .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1. KẾT LUẬN .65 2. KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 6 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CLNT : Chọn lọc nhân tạo CLTN : Chọn lọc tự nhiên ĐB : Đột biến ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NST : Nhiễm sắc thể NXB : Nhà xuất bản PP : Phương pháp QT : Quần thể SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng SV : Sinh vật TH : Tiến hóa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học .28 Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về việc vai trò của việc tổ chức dạy học theo nhóm 30 Bảng 1.3. Cấu trúc chương trình phần Tiến hóa 12 - THPT .34 Hình 1.1. Xương chi trước một số loài động vật .37 Hình 2.2. Quá trình hình thành loài hươu cao cổ .38 Hình 2.3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách ly với sự hình thành loài mới 40 Bảng 3.1. Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm .60 Bảng 3.2. Tổng hợp các tham số đặc trưng 60 Bảng 3.3. Phân loại trình độ HS qua các lần kiểm tra 61 Biểu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm của hai nhóm lớp .62 Bảng 3.4. Phân phối tần số các điểm số (Xi) của bài kiểm .62 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng 63 Bảng 3.6. Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra sau thực nghiệm .63 Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhóm lớp 64 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm 1960. Cũng ở thời điểm đó, trong các trường sư phạm đã có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong các phương hướng cải cách nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước [41]. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993) đã xác định: “Khuyến khích tự học” phải “áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Định hướng trên đây đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên"(chương I, điều 4). "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh"(chương I, điều 24). Thế nhưng cho đến nay, sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở trường phổ thông chưa được cải tiến là bao. Trước thực trạng đó, ngành Giáo dục đã và đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, nhằm rèn luyện cho học sinh biết cách tự học, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới [3], [5]. Trong các phương pháp dạy học tích cực thì dạy học hợp tác nhóm là phương pháp dạy học tích cực được sử dụng nhiều ở các nước phát triển. Phương pháp này giúp hình thành, phát huy tính tích cực, tự lực, sự tự tin, tinh thần hợp tác, những kĩ năng sống và làm việc trong tập thể[11, 14]. Ngoài ra, phương pháp này còn khắc phục được hai yêu cầu. Thứ nhất, một bộ phận không nhỏ học sinh thụ động học tập do không được 9 làm việc hoặc không chịu làm việc trong các giờ học. Trong phần lớn các giờ lên lớp, cả giờ thực tập, thao giảng và thi dạy giỏi .do giới hạn thời gian của tiết học, giáo viên chỉ cùng làm việc với một số học sinh khá, giỏi để hoàn thành bài dạy, số còn lại trong lớp nghe và im lặng ghi chép. Thứ hai, xét về mặt nhận thức và hành động, nhiều giáo viên không chuyển hoá được mục tiêu tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh vào việc thiết kế và thi công bài dạy, cụ thể hơn là việc định hướng và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh bằng hệ thống các việc làm tự lĩnh hội theo phương châm "dạy suy nghĩ, dạy tự học"[41]. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học tiếp tục được nghiên cứu là điều cần thiết nhằm tìm ra phương pháp dạy học có khả năng kích thích tính tích cực, năng động sáng tạo của người học, hình thành ở họ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngoài ra, khả năng tạo hứng thú học tập cho người học mà mỗi phương pháp dạy học có thể đạt được cũng cần được quan tâm. Hứng thú học tập không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc nâng cao chất lượng học tập trong nhà trường mà còn là độngthúc đẩy người học trau dồi kiến thức, bổ sung tri thức mới trong cuộc sống sau này, phù hợp với mục đích "học suốt đời", một trong những yêu cầu quan trọng như quan niệm của nền giáo dục trong thời đại ngày nay[2, 4]. Chính vì vậy, đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này. Chẳng hạn: Ở nước ngoài có các công trình của David W. Johnson, Roger L. Johnson, Kagan . Theo họ, những thành tựu trong lớp học liên quan đến sự nổ lực chung, chứ không phải nổ lực riêng lẻ hay sự cạnh tranh cá nhân[26] . Ở trong nước nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này, coi đó là hình thức hay phương pháp dạy học giúp học sinh rèn luyện năng lực tự học và kĩ năng xã hội như: Trần Thị Ngọc Tú(2006), Nguyễn Thị Phương (2006), Nguyễn Thị Hải (2006) . Tuy có nhiều ưu điểm vượt trội nhưng phương pháp hợp tác theo nhóm chưa được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong các trường THPT. Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học Sinh thái họclớp 12 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả dạy học phần Tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm”. 2. Mục đích nghiên cứu 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:19

Hình ảnh liên quan

* Lập bảng phõn phối tần suất luỹ tớch, tớnh toỏn cỏc tham số đặc trưng: - Giỏ trị trung bỡnh cộng:      - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

p.

bảng phõn phối tần suất luỹ tớch, tớnh toỏn cỏc tham số đặc trưng: - Giỏ trị trung bỡnh cộng: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc vai trũ của việc tổ chức dạy học theo nhúm - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 1.2..

Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc vai trũ của việc tổ chức dạy học theo nhúm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.3. Cấu trỳc chương trỡnh phần Tiến húa 12- THPT - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 1.3..

Cấu trỳc chương trỡnh phần Tiến húa 12- THPT Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 44. SGK Sinh học 12 nõng cao(Trang 182) - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 44..

SGK Sinh học 12 nõng cao(Trang 182) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phõn phối tần số cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm Lần  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 3.1..

Phõn phối tần số cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm Lần Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phõn loại trỡnh độ HS qua cỏc lần kiểm tra Lần  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 3.3..

Phõn loại trỡnh độ HS qua cỏc lần kiểm tra Lần Xem tại trang 61 của tài liệu.
Từ bảng 3.2 cho thấy điểm trung bỡnh cộng trong cả 5 lần kiểm tra ở lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

b.

ảng 3.2 cho thấy điểm trung bỡnh cộng trong cả 5 lần kiểm tra ở lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua phõn tớch số liệu ở bảng 3.3 ta thấy: - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

ua.

phõn tớch số liệu ở bảng 3.3 ta thấy: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Lần  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 3.5..

Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Lần Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.6. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua cỏc lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học

Bảng 3.6..

Phõn loại trỡnh độ học sinh qua cỏc lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan