2. TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC TIẾN HểA THEO CÁC LOẠI NHểM
2.2. Tổ chức dạy học theo nhúm bằng cỏch sử dụng phiếu học tập
2.2.1. Vớ dụ 1
Kiến thức: Cơ quan tương đồng, cơ quan thoỏi húa và cơ quan tương tự (bài 32)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong kiến thức này, HS phải:
- Nờu được khỏi niệm cơ quan tương đồng, cơ quan thoỏi húa, cơ quan tương tự. - Lấy được cỏc vớ dụ minh họa
II. Nội dung chớnh
1. Cơ quan tương đồng
- Cơ quan tương đồng(cơ quan cựng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trớ
Hỡnh 2.3. Mối liờn quan giữa cỏc cơ chế cỏch ly với sự hỡnh thành loài mới
Học sinh quan sỏt hỡnh và cho biết:
1. Đặc điểm và cơ chế hỡnh thành quần thể A, quần thể B 2. Đặc điểm và cơ chế hỡnh thành nũi A, nũi B
3. Đặc điểm và cơ chế hỡnh thành loài phụ A, loài phụ B? 4. Đặc điểm và cơ chế hỡnh thành loài A, loài B?
tương ứng trờn cơ thể, cú cựng nguồn gốc trong quỏ trỡnh phỏt triển phụi nờn cú kiểu cấu tạo giống nhau.
- Vai trũ:Phản ỏnh nguồn gốc chung của chỳng, phản ỏnh sự tiến húa phõn ly. - Vớ dụ: Nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của cỏc động vật khỏc; gai, tua cuốn và lỏ…
2. Cơ quan thoỏi húa
- Cơ quan thoỏi húa là những cơ quan phỏt triển khụng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
- Vai trũ: Núi lờn nguồn gốc chung của sinh vật. Một số trường hợp cơ quan thoỏi húa lại phỏt triển mạnh ở một cỏ thể nào đú gọi lạ hiện tượng lại tổ.
- Vớ dụ: Ở ĐV cú vỳ, những con đực hầu đều cú di tớch cỏc tuyến sữa khụng hoạt động, ở cõy ngụ trờn bụng cờ vẫn cũn di tớch nhụy.
3. Cơ quan tương tự
- Cơ quan tương tự(cơ quan cựng chức năng): là những cơ quan cú nguồn gốc khỏc nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nờn cú hỡnh thỏi tương tự. - Vai trũ: mối liờn quan giữa cơ thể và mụi trường trong quỏ trỡnh tiến húa. - Vớ dụ: cỏnh sõu bọ và cỏnh dơi, gai cõy hoàng liờn và gai cõy hoa hồng.
III – Tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, yờu cầu đọc mục I(trang 128 - SGK), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập dưới đõy, sau đú cử đại diện trỡnh bày trước lớp.
- Sau khi HS thảo luận và trỡnh bày xong, GV chuẩn húa kiến thức.
Phiếu học tập Cơ quan tương đồng Cơ quan thoỏi húa Cơ quan tương tự Khỏi niệm Vai trũ Vớ dụ 2.2.2. Vớ dụ 2
Kiến thức: Biến dị và biến đổi đồng loạt (bài 35) I. Mục tiờu: Sau khi học xong phần kiến thức này, HS phải:
- Trỡnh bày được đặc điểm, điều kiện phỏt sinh và vai trũ của biến dị và biến đổi. - Phõn biệt được biến dị và biến đổi đồng loạt.
- Lấy được vớ dụ thực tiễn.
II. Nội dung chớnh 1. Biến dị cỏ thể
- Là sự phỏt sinh những đặc điểm sai khỏc giữa cỏc cỏ thể cựng loài trong quỏ trỡnh sinh sản.
- Loại biến dị này xuất hiện ở từng cỏ thể riờng lẻ, theo những hướng khụng xỏc định.
- Vai trũ: là nguồn nguyờn liệu chủ yếu trong chọn giống và tiến húa.
2. Biến đổi đồng loạt
- Là những biến đổi đồng loạt của cỏc cỏ thể cựng loài theo một hướng xỏc định, phỏt sinh khi mụi trường thay đổi.
- Loại biến dị này xuất hiện đồng loạt, theo hướng xỏc định, tương ứng với điều kiện mụi trường
- Vai trũ: Ít cú ý nghĩa trong chọn giống và tiến húa, cú ý nghĩa trong đời sống cỏ thể, phản ứng thớch nghi với mụi trường.
III- Tổ chức hoạt động : Nhúm 4–5 học sinh
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, yờu cầu đọc mục I.1(trang 142 - SGK), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập dưới đõy, sau đú cử đại diện trỡnh bày trước lớp.
Phiếu học tập
Nội dung Biến dị cỏ thể Biến đổi đồng loạt
Khỏi niệm Đặc điểm
Điều kiện phỏt sinh Vai trũ
- Sau khi HS thảo luận và trỡnh bày xong, GV chuẩn húa kiến thức.
2.2.3. Vớ dụ 3
Kiến thức: Tiến húa nhỏ và tiến húa lớn ( bài 36)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong kiến thức này, HS phải:
- Nắm được bản chất của TH lớn và TH nhỏ
- Nắm được phạm vi và phương phỏp nghiờn cứu của TH lớn và TH nhỏ
1. Tiến húa nhỏ
- Là quỏ trỡnh biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hỡnh thành loài mới.
- Diễn ra trong phạm vi phõn bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, cú thể nghiờn cứu bằng thực nghiệm
2. Tiến húa lớn
- Là quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài như: Chi, họ, bộ, lớp, ngành. - Diễn ra trờn quy mụ rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài, thường được nghiờn cứu giỏn tiếp, qua cỏc tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sỏnh, địa lớ dinh vật học…
III. Tổ chức: Hoạt động nhúm 4 - 5 học sinh
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, yờu cầu đọc mục I.2(trang 145 - SGK), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập dưới đõy, sau đú cử đại diện trỡnh bày trước lớp.
Phiếu học tập
Chỉ tiờu so sỏnh TH lớn TH nhỏ
Bản chất
Phạm vi nghiờn cứu Phương phỏp nghiờn cứu
- Sau khi HS thảo luận và trỡnh bày xong, GV chuẩn húa kiến thức.
2.2.4. Vớ dụ 4
Kiến thức: Chọn lọc nhõn tạo( bài 35)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong kiến thức này, HS phải:
- Nắm được khỏi niệm CLNT, động lực và kết quả của CLNT. - Nắm được bản chất và vai trũ của CLNT.
II. Nội dung chớnh 1. Khỏi niệm CLNT
- Trong một quần thể vật nuụi hay cõy trồng luụn luụn xuất hiện nhiều biến dị, những cỏ thể mang biến dị cú lợi cho con người sẽ được ưu tiờn giữ lại và dựng để
nhõn giống. Những cỏ thể mang biến dị bất lợi cho con người sẽ bị loại bỏ, hạn chế sinh sản. Đú là quỏ trỡnh CLNT.
2. Nguyờn nhõn CLNT
- Vật nuụi, cõy trồng phỏt sinh biến dị theo nhiều hướng
3. Động lực CLNT
- Nhu cầu thị hiếu của con người thay đổi
4. Bản chất của CLNT
- Đào thải biến dị bất lợi, tớch lũy biến dị cú lợi phự hợp với mục tiờu sản xuất của con người
5. Kết quả CLNT
- Tạo ra sự đa dạng của vật nuụi, cõy trồng. Tạo nhiều nũi từ một loài. Mỗi nũi, mỗi thứ đều thớch nghi với nhu cầu thị hiếu của con người
6. Vai trũ của CLNT
- Là nhõn tố chớnh quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của cỏc giống vật nuụi, cõy trồng.
III. Tổ chức: Hoạt động nhúm 4 – 5 học sinh và nhúm kim tự thỏp
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, yờu cầu đọc mục II.2(trang 142 - SGK), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập dưới đõy, sau đú cử đại diện trỡnh bày trước lớp.
Phiếu học tập Nội dung CLNT Khỏi niệm Nguyờn nhõn Động lực Bản chất Kết quả Vai trũ
Vớ dụ thực tiễn
- Sau khi HS thảo luận và trỡnh bày xong, GV chuẩn húa kiến thức.
Từ đõy GV yờu cầu cỏc nhúm HS phõn tớch hướng CLNT ở gà, từ đú hỡnh thành khỏi niệm “phõn li tớnh trạng” bằng cỏch tổ chức theo mụ hỡnh nhúm kim tự thỏp bằng cỏch đặt cỏc cõu hỏi gợi mở để hỡnh thành sơ đồ sau:
Cũng ở phần này GV cú thể tổ chức dạy học theo nhúm cho HS bằng phiếu học tập sau đõy:
Nội dung Chọn lọc nhõn tạo Chọn lọc tự nhiờn
Khỏi niệm Nguyờn nhõn Động lực Bản chất Kết quả Vai trũ Vớ dụ 2.2.5. Vớ dụ 5
Kiến thức: Sinh vật trong cỏc đại địa chất (bài 44)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong kiến thức này, HS phải:
- Nắm được đặc điểm địa chất, khớ hậu và sinh vật điển hỡnh của cỏc đại, cỏc kỷ.
Gà rừng Biến dị đẻ nhiều trứng Tăng trọng nhanh Bộ lụng đẹp Giống gà cảnh Giống gà thịt Giống gà trứng Tớch lũy quy nhiều thế hệ Con người chọn lọc Nguyờn nhõn CLNT
- Nắm được mối tương quan giữa điều kiện địa chất và khớ hậu với sinh vật.
II. Nội dung chớnh
Bảng 44. SGK Sinh học 12 nõng cao(Trang 182)
III. Tổ chức: Hoạt động nhúm 13 HS và nhúm chuyờn sõu
- GV chia lớp thành cỏc nhúm 13 HS lần lượt đặt tờn nhúm là A, B, C… Trong mỗi nhúm ấy điểm danh theo thứ tự 1, 2, 3…đến 13. Yờu cầu đọc bảng 44(trang 182 - SGK) và hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập Đại Kỉ Tuổi (triệu năm cỏch đõy) Đặc điểm địa chất, khớ hậu Sinh vật điển hỡnh Tõn Sinh Đệ tứ Đệ tam
Trung sinh Krờta (Phấn trắng) Jura
Triat (Tam điệp) Cổ sinh Pecmi Cacbon (Than đỏ) Đờvụn Silua Ocđụvic Cambri Nguyờn sinh Thỏi cổ
- GV yờu cầu HS nào cú số thứ tự là 1 sẽ hoàn thành kỷ Đệ tứ, HS nào cú số thứ tự là 2 sẽ hoàn thành kỉ Đệ tam… Lần lượt như vậy cho đến hết, tức là HS nào cú thứ tự 13 sẽ hoàn thành đại Thỏi cổ.
- Sau khi HS đó hoàn thành nhiệm vụ, GV yờu cầu cỏc HS sẽ tỏch khỏi cỏc nhúm A, B, C… về nhúm mới. Nhúm mới gồm cỏc HS cú số thứ tự giống nhau, cựng thảo luận những vấn đề mỡnh vừa thu hoạch được.
- Sau khi thảo luận xong, GV yờu cầu HS trở về cỏc nhúm cũ, bỏo cỏo kết quả thu hoạch được trước nhúm. Cỏc thành viờn của nhúm cú quyền bổ sung.