3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
3.6. Bố trớ thực nghiệm
- Cỏc lớp thực nghiệm: Giỏo ỏn được thiết kế để tổ chức hoạt động nhúm trong giảng dạy cỏc kiến thức sinh học.
- Cỏc lớp đối chứng: Giỏo ỏn được thiết kế theo phương phỏp truyền thống - Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng ở mỗi trường đều do cựng một giỏo viờn giảng dạy, đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức, hệ thống cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ sau mỗi tiết học và điều kiện dạy học.
4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1. Kết quả định lượng
4.1.1. Kết quả trong thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1. Phõn phối tần số cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm Lần
KT số
Lớp Số bài Điểm số (Xi)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 282 0 4 7 10 65 68 48 42 32 6 ĐC 286 0 6 23 36 56 62 52 34 17 0 2 TN 284 0 0 0 20 22 34 42 66 76 24 ĐC 281 0 12 10 34 45 35 45 40 35 25 3 TN 283 0 2 11 14 48 62 52 34 38 22 ĐC 281 0 8 14 45 42 52 54 48 18 0 4 TN 283 4 7 0 8 52 62 38 58 32 22 ĐC 284 6 4 3 63 62 58 46 28 14 0 5 TN 282 0 0 10 15 12 55 30 10 110 40 ĐC 284 0 4 14 32 38 64 48 42 26 16 Bảng 3.2. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Lần KT số Phương ỏn Số bài (n) X m± S Cv% dTN-ĐC Td 1 TN 282 6.46 ± 0.09 1.65 25.62 0.63 4.50 ĐC 286 5.83 ± 0.10 1.71 29.31 2 TN 284 7.54 ± 0.09 1.66 22.01 1.05 7.50
ĐC 281 6.49 ± 0.09 1.67 25.73 3 TN 283 6.72 ± 0.10 1.85 27.51 0.73 4.87 ĐC 281 5.99 ± 0.10 1.77 29.54 4 TN 283 6.78 ± 0.10 1.91 28.16 1.13 7.53 ĐC 284 5.65 ± 0.09 1.68 29.78 5 TN 282 7.66 ± 0.11 1.96 25.58 1.26 7.88 ĐC 284 6.40 ± 0.11 1.89 29.56
Từ bảng 3.2 cho thấy điểm trung bỡnh cộng trong cả 5 lần kiểm tra ở lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. Hiệu dTN-ĐC đều cho kết quả dương, kết quả này cho thấy kết quả đạt được ở nhúm lớp thực nghiệm cao hơn nhúm lớp đối chứng.
Điểm trung bỡnh cộng của nhúm lớp TN qua 5 lần kiểm tra tương ứng là 6.46; 7.54; 6.72; 6.78; 7.66. Kết quả này chứng tỏ đó cú sự tiến bộ trong lĩnh hội tri thức. Ngược lại ở nhúm lớp ĐC, điểm trung bỡnh cộng qua 5 lần kiểm tra tương ứng là 5.83; 6.49; 5.99; 5.65 và 6.40, điều này cho thấy qua cỏc lần kiểm tra chưa cú sự tiến bộ rừ rệt.
Độ biến thiờn Cv% ở nhúm lớp TN qua 5 lần kiểm tra là 25.77% nhỏ hơn nhúm lớp ĐC(28.78%) chứng tỏ bài lờn lớp nõng cao hiệu quả dạy học phần Tiến húa lớp 12 THPT bằng hỡnh thức hoạt động nhúm đó đạt hiệu quả.
Độ tin cậy(Td) ở cả 5 lần kiểm tra trong thực nghiệm theo thứ tự lần lượt là: 4.50; 7.50; 4.87; 7.53 và 7.88 đều cao hơn T∝ = 1.96 chứng tỏ kết quả học tập của nhúm lớp TN cao hơn ĐC.
Bảng 3.3. Phõn loại trỡnh độ HS qua cỏc lần kiểm tra Lần KT số Lớp Tổng số bài KT Điểm dưới trung bỡnh Điểm trung
bỡnh Điểm khỏ Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL % 1 TN 282 21 7.45 133 47.16 90 31.91 38 13.48 ĐC 286 65 22.73 118 42.26 86 30.07 17 5.94 2 TN 284 20 7.04 56 19.72 108 38.03 100 35.21 ĐC 281 56 19.93 80 28.47 85 30.25 60 21.35 3 TN 283 27 9.54 110 38.87 86 30.39 60 21.20
ĐC 281 67 23.83 94 33.54 102 36.30 18 6.40 4 TN 283 19 6.71 114 40.28 96 33.92 54 19.08
ĐC 284 76 26.76 120 42.25 74 26.05 14 4.93 5 TN 282 25 8.87 67 23.76 40 14.18 150 53.19
ĐC 284 50 17.61 102 35.92 90 31.69 42 14.79
Qua phõn tớch số liệu ở bảng 3.3 ta thấy:
Điểm dưới trung bỡnh(< 5) sau 5 lần kiểm tra ở nhúm lớp TN là 7.92% thấp hơn nhiều so với nhúm lớp ĐC là 22.18%.
Điểm khỏ ở nhúm lớp TN là 29,70% và nhúm lớp ĐC là 30,86%. Điểm giỏi ở nhúm lớp TN chiếm 28.43% cũn ở nhúm lớp ĐC là 10.66%. Tuy % điểm khỏ ở nhúm TN thấp hơn một chỳt so với nhúm lớp ĐC nhưng % điểm giỏi lại cao hơn khỏ nhiều. Điều này chứng tỏ ở nhúm lớp TN khả năng tư duy, phõn tớch, tổng hợp của HS ở nhúm lớp TN đó được nõng lờn rừ rệt, nhất là những bài kiểm tra mang tớnh khỏi quỏt cao(biểu đồ 3.1).
Biểu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm của hai nhúm lớp
4.1.2. Kết quả sau thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.4. Phõn phối tần số cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm Lần
KT số Lớp Số bài
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6 TN 283 0 0 0 4 25 120 20 70 20 24 ĐC 281 8 7 7 18 72 74 45 28 22 0 7 TN 284 0 0 0 0 20 18 60 78 60 48 ĐC 284 0 0 0 0 70 85 22 45 52 10 Bảng 3.5. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Lần KT số Phương ỏn Số bài (n) X m± S Cv% dTN-ĐC Td 6 TN 283 7.00 ± 0.09 1.48 21.14 1.11 7.93 ĐC 281 5.98 ± 0.10 1.76 29.88 7 TN 284 8.00 ± 0.08 1.41 17.63 1.16 14.5 ĐC 284 6.84 ± 0.09 1.57 22.95
Bảng 3.6. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua cỏc lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần KT số Lớp Tổng số bài KT Điểm dưới trung bỡnh Điểm trung
bỡnh Điểm khỏ Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL %
6 TN 283 4 1.41 145 51.24 90 31.80 44 15.55 ĐC 281 40 14.23 146 51.96 73 25.98 22 7.83 7 TN 284 0 0 38 13.38 138 48.59 108 38.03
Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhúm lớp
Qua bảng 3.4, 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy kết quả kiểm tra sau khi kết thỳc TN 2 - 4 tuần cho kết quả chờnh lệch nhiều giữa 2 nhúm TN và ĐC. Cụ thể:
- Nhúm lớp TN lần KT thứ 7, 8 tương ứng với X = 7.0; 8.0 và ở nhúm lớp ĐC tương ứng là 5.98 và 6.84.
- dTN-ĐC ở cỏc lần KT sau TN lần lượt là 1.11 và 1.16. Độ biến thiờn (Cv%) qua cỏc lần KT của nhúm lớp TN là 19.38% thấp hơn nhiều so với nhúm lớp ĐC(26.41%) chứng tỏ hiệu quả vững chắc ở nhúm lớp TN, do đú độ tin cậy cao.
- Qua bảng 3.6 ta thấy tỷ lệ HS khỏ giỏi ở nhúm lớp TN chiếm 66.99% cao hơn nhiều so với nhúm lớp ĐC(39.62%). Tỉ lệ HS yếu kộm ở nhúm lớp TN là 0.71% cũn ở nhúm lớp ĐC là 7.12%. Qua đú chứng tỏ hoạt động nhúm khụng những nõng cao hiệu quả học tập mà cũn tăng cường độ bền kiến thức cho HS.
4.2. Nhận xột
Qua việc phõn tớch số liệu thu được từ cỏc bài kiểm tra của HS, chỳng tụi rỳt ra được mấy nhận xột như sau:
- HS ở cỏc lớp được chọn làm thực nghiệm thỡ nắm vững kiến thức hơn, hoạt động tớch cực hơn so với nhúm đối chứng.
- Việc tổ chức giờ học theo phương phỏp hoạt động nhúm như đề xuất trong luận văn đó gúp phần tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS và đạt hiệu quả khả quan.
Qua quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, trờn cơ sở của việc quan sỏt giờ học, lấy ý kiến nhận xột của GV và HS cựng với việc xử lớ cỏc kết quả thực nghiệm về mặt định lượng đó cho phộp chỳng tụi khẳng định :
* Sử dụng cỏc phương phỏp và biện phỏp dạy học theo hỡnh thức tổ chức hoạt động hợp tỏc nhúm do chỳng tụi đề xuất thỡ nhận thấy giờ học diễn ra sụi nổi, HS tớch cực hoạt động hợp tỏc nhúm và cỏ nhõn để tỡm hiểu kiến thức mới.
* Sử dụng cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động hợp tỏc nhúm cho HS đó gúp phần rất quan trọng vào việc nõng cao chất lượng học tập của HS. HS nắm vững kiến thức và cú khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề mới tốt hơn và tự tin hơn.
* Đa số cỏc nhúm đều hoàn thành được nhiệm vụ được giao,chứng tỏ học sinh rất thớch học theo phương phỏp hoạt động nhúm và cú khả năng hoạt động nhúm. Mặt khỏc, điều đú cũng chứng tỏ tớnh khả thi của đề tài là rất cao.
* Việc tổ chức dạy học theo cỏc biện phỏp đó đề xuất thụng qua 4 giỏo ỏn phần tiến húa, thuộc chương trỡnh sinh học 12 nõng cao đó được nhiều GV và HS ủng hộ nhiệt tỡnh bởi tớnh hiệu quả và khả thi của đề tài.
Tuy nhiờn để đạt đuợc kết quả cao hơn nữa đũi hỏi GV trong quỏ trỡnh thiết kế bài dạy học cú sử dụng phương phỏp hoạt động nhúm nhỏ cần cú sự đầu tư thực sự, kế hoạch tổ chức hoạt động nhúm phải rừ ràng, khoa học và phự hợp với điều kiện thực tế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục tiờu, nhiệm vụ đặt ra ban đầu đề tài đó đạt được những kết quả sau đõy:
1.1. Gúp phần bổ sung vào cơ sở lớ luận và thực tiễn của việc học phần Tiến húa lớp 12 nõng cao bằng phương phỏp của HS THPT.
1.2. Đó xỏc định được cỏc kiến thức, nhúm kiến thức của phần Tiến húa cú thể tổ chức dạy học thụng qua hoạt động nhúm.
1.3. Đó đề xuất được cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động nhúm trong dạy học phần Tiến húa. Theo cỏc biện phỏp đề ra GV khụng chỉ đúng vai trũ là người cung
cấp, truyền thụ kiến thức, mà GV cũn cú vai trũ quan trọng là người tổ chức, chỉ đạo điều khiển hoạt động học tập tự giỏc chủ động, sỏng tạo của học sinh
1.4. Đề xuất qui trỡnh thiết kế bài học Tiến húa cú sử dụng dạy học hợp tỏc nhúm gồm cỏc bước cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau như: Tỡm hiểu nội dung bài học; xỏc định mục tiờu, điều kiện, phương tiện, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, nội dung và hỡnh thức củng cố, xõy dựng kế hoạch cho một hoạt động nhúm; thiết kế hoạt động của GV và HS; xõy dựng giỏo ỏn; hướng dẫn hoạt động ở nhà cho HS.
1.5. Thiết kế 6 bài dạy phần Tiến húa thuộc chương trỡnh Sinh học 12 THPT nõng cao theo cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động học hợp tỏc nhúm và qui trỡnh lập kế hoạch bài học đó đề xuất.
1.6. Kết quả thực nghiệm cho phộp rỳt ra được những kết luận bước đầu về tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của hệ thống biện phỏp tổ chức học hợp nhúm đó đề xuất
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học. Phũng học phải cú kớch thước hợp lý sao cho GV cú thể quan sỏt được tất cả cỏc nhúm làm việc. Bàn ghế trờn lớp cơ động, cú thể kờ được cỏc bàn liền kề với nhau hoặc hai bàn quay mặt vào nhau.
2.2. Trong khuụn khổ của luận văn chỳng tụi chỉ tập trung ỏp dụng cỏc biện phỏp tổ chức hợp tỏc nhúm cho HS THPT lớp 12 nõng cao ở phần Tiến húa và chỉ thực nghiệm trờn một phạm vi hẹp nhưng với kết quả thu được của đề tài cho phộp chỳng ta mở rộng cỏc biện phỏp đú cho cỏc phần học khỏc, khụng chỉ ở chương trỡnh lớp 12 mà cú thể cả chương trỡnh 10 và 11.
2.3. Vỡ điều kiện thời gian và hạn chế của đề tài, chỳng tụi mạnh dạn đề nghị khả năng xõy dựng và thiết kế cỏc biện phỏp tổ chức dạy học theo hỡnh thức nhúm “bể cỏ” và nhúm “xyz”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức(2001), Hoạt động dạy học ở trường THCS, NXB Giỏo dục Hà Nội.
2. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành(1996), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giỏo dục Hà Nội.
3. Ngụ Thị Thu Dung(2001), “Mụ hỡnh tổ chức học theo nhúm trong giờ học trờn lớp”, Tạp chớ giỏo dục, (3), tr 21-22.
4. Phan Đức Duy(1999), Sử dụng bài tập tỡnh huống sư phạm để rốn luyện cho sinh viờn kỹ năng dạy học sinh học, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5. Geoffrey Petty(2003), Dạy học ngày nay, bản dịch của dự ỏn Việt-Bỉ, NXB Stanley Thornes.
6. Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tõm lý học tập1, NXB Giỏo dục Hà Nội.
7. Đỗ Đoàn Hải (2001), “Thảo luận nhúm và phương phỏp Clim”, Tự học, (16), tr 20-21-22.
8. Trần Bỏ Hoành (Chủ biờn), Trịnh Nguyờn Giao (2002), Đại cương phương phỏp dạy học sinh học, NXB Giỏo dục Hà Nội.
9. Trần Bỏ Hoành, Bựi Phương Nga, Trần Hồng Tõm, Trịnh Thị Bớch Ngọc (2003), Áp dụng dạy và học tớch cực trong mụn sinh học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
10. Trần Lộc Hựng (1999), Xỏc suất và thống kờ toỏn học, NXB Giỏo dục Đà Nẵng. 11. Trần Duy Hưng (1999), “Quy trỡnh dạy học cho học sinh theo cỏc nhúm nhỏ”,
Nghiờn cứu giỏo dục, (9), tr 19-7.
12. Trần Thị Hương (2001), “Một vài suy nghĩ về dạy học theo nhúm nhỏ ở đại học”, Nghiờn cứu giỏo dục, (3), tr 17-18.
13. Vũ Đức Lưu (Chủ biờn), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2001), Chuyờn đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT mụn sinh học, NXB Giỏo dục Hà Nội.
14. Ths Trần Thị Thu Mai (2000), “Về phương phỏp học tập nhúm”, Nghiờn cứu giỏo dục, (12), tr 12-13.
15. TS. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Sở Văn hoỏ Thụng tin Thừa Thiờn Huế, “Tổ chức hoạt động hợp tỏc trong học tập theo hỡnh thức thảo luận nhúm”, Tạp chớ giỏo dục, (26), tr 18-19-20.
16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyờn đề lý luận dạy học, Trường cỏn bộ quản lý Giỏo dục TW2 TPHCM.
17. Robert Fisher (2003), Dạy trẻ học, bản dịch của dự ỏn Việt Bỉ, NXB Stanley Thornes
18. Wilbert J.Mc Keachie, với sự cộng tỏc của Graham Gibbs, Diana Lausilard, Nancy Van Note Chism, Robert Menges, Marilla Svinicki, Claire Ellen Weinstein (2002), Những thủ thuật trong dạy học, bản dịch của dự ỏn Việt Bỉ, NXB Stanley Thornes
19. W.D.Phillớp T.J.Chilton (1997), Sinh học tập 1, NXB Giỏo dục Hà Nội. 20. W.D.Phillớp T.J.Chilton (1997), Sinh học tập 2, NXB Giỏo dục Hà Nội. 21. Nguyễn Thanh Bỡnh (Chủ biờn) (2005), Lớ luận Giỏo dục học Việt nam.
22. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh dạy học, NXB Giỏo dục
23. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiờu chớ đỏnh gớa chất lượng dạy học theo nhúm ở tiểu học”, Tạp chớ Giỏo dục, số 124.
24. Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội Đảng X Bỏo cỏo của BCH Trung ương Đảng khoỏ IX, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội.
25. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, NXB Quốc gia Hà Nội 26. Roger Galles (2001), Phương phỏp dạy và học hiệu quả, NXB TPHCM. . 27. Phạm Minh Hạc (2002), Giỏo Dục Việt nam trước ngưỡng của thế kỉ XXI,
NXB chớnh trị quốc gia, Hà nội.
28. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận Giỏo dục chuyờn nghiệp và đổi mới phương phỏp dạy - học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
29. Jean - MarcDenommộ và Madelene Roy (Khụng ghi năm), tiến tới một phương phỏp sư phạm tương tỏc, NXB Thanh Niờn, HN
30. J. Piaget (1996), Tuyển tập tõm lớ học, NXB Giỏo dục, Hà nội
31. Nguyễn Kỳ (Chủ biờn) (1996), Mụ hỡnh dạy học tớch cực lấy người học làm trung tõm, Trường Cỏn bộ Quản lý Giỏo dục và đào tạo,Hà Nội
32. Nguyễn Kỳ (2004), “Vỡ một chiến lược dạy và học ngày nay”, Tạp chớ dạy và học ngày nay, số thỏng 2.
33. Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp tỏc trong dạy học toỏn ở tiểu học”, Tạp chớ Giỏo dục, số 125.
34. Đỗ Thị Kim Liờn (2004), “Thảo luận nhúm - Một hỡnh thức đổi mới ở trường đại học”, Tạp chớ Giỏo dục, số 89.
35. Lờ Phước Lượng (2006), Bài giảng kiểm tra - đỏnh giỏ trong dạy học, Nha Trang. 36. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường,
NXB Đại học Sư Phạm.
37. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Trao đổi về phương phỏp hợp tỏc theo nhúm nhỏ”, Tạp chớ khoa học, số 6.