BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHểM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 53)

QUẢ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HểA 4.1. Thành phần nhúm

- Cú nhiều cỏch thức chia nhúm, tuy nhiờn để đảm bảo cho học sinh cựng làm việc với nhau một cỏch hiệu quả nờn xếp mỗi nhúm từ 2 đến 8 học sinh. Cỏc nhúm được duy trỡ ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học. Khi thành lập nhúm học tập tại lớp, cần lưu ý:

+ Số học sinh trong lớp. + Nội dung thảo luận.

+ Nhịp điệu làm việc của cỏc thành viờn trong nhúm. + Trỡnh độ học lực của cỏc cỏ nhõn trong nhúm. + Mối quan hệ giữa học sinh với nhau.

Việc phõn chia như trờn sẽ giỳp học sinh: + Dễ trao đổi

+ Dễ thụng cảm, dễ thõn thiện + Dễ thống nhất ý kiến

- Trong mỗi nhúm cử ra một nhúm trưởng là người cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú học lực khỏ tốt, hay giỳp đỡ người khỏc. Tuy nhiờn, mục đớch của hoạt động

nhúm là mọi người cựng tham gia giải quyết một vấn đề, nờn núi chung trong hoạt động nhúm là khụng nhất thiết phải cú nhúm trưởng mà cỏc thành viờn trong nhúm thay nhau làm đại diện cho nhúm trong những thời điểm nhất định.

- Cỏc nhúm sẽ làm việc tốt nếu cỏc thành viờn trong nhúm hài hoà được tớnh đồng đội. Do đú, giỏo viờn phải dạy cho học sinh cỏc kỹ năng xõy dựng tớnh đồng đội bao gồm:

+ Kỹ năng hiểu được nhu cầu của người khỏc và biết nhận lượt mỡnh. + Kỹ năng biểu đạt được quan điểm của mỡnh về vấn đề đang tranh luận. + Kỹ năng nghe và đỏp lại quan điểm của người khỏc.

+ Kỹ năng đặt cõu hỏi, thảo luận, tranh luận và lập luận.

Để học sinh cú được những kỹ năng trờn, giỏo viờn cần cho học sinh nhận thức được mục đớch của việc học tập hay làm việc theo nhúm là:

+ Để hợp tỏc và giỳp nhau. + Để nghe lẫn nhau. + Để suy nghĩ

4.2. Ra quy tắc cho nhúm

Trong thực tế, khi hoạt động nhúm thường xảy ra cỏc vấn đề như sự định kiến, cạnh tranh, bỏc bỏ người khỏc và xa lỏnh mọi người. Để khắc phục hiện tượng này, giỏo viờn cựng học sinh cần thống nhất những quy tắc nhúm để giỳp nhúm làm việc tốt:

+ Cỏc thành viờn trong nhúm đều được phỏt biểu, trỡnh bày hết cỏc ý kiến khỏc nhau của mỡnh, đặc biệt ưu tiờn cỏc học sinh yếu kộm phỏt biểu trước. Phải cú sự phõn cụng để cỏc thành viờn trong nhúm đều cú nhiệm vụ, trỏch nhiệm giải quyết cỏc vấn đề học tập của nhúm.

+ Ủng hộ và giỳp đỡ nhau bằng cỏch bổ sung ý kiến

+ Khụng cười nhạo khi cú người nào đú trong nhúm phỏt biểu khụng đỳng + Hóy suy nghĩ thật kĩ trước khi gúp ý hoặc đặt cõu hỏi.

+ Cỏc thành viờn trong nhúm phải giải đỏp cỏc vấn đề học tập cho nhau trước khi trao đổi với giỏo viờn.

- Việc giao việc cho nhúm đũi hỏi giỏo viờn phải thực hiện một cỏch thật cụ thể thụng qua cỏc hỡnh thức như: bằng lời, bằng phiếu giao việc, viết trờn bảng ...Nếu cỏc thành viờn trong nhúm phải giải quyết những vấn đề khỏc nhau thỡ giỏo viờn cần định rừ nhiệm vụ cho từng thành viờn từ đầu. Nhưng cần lưu ý giỏo viờn chỉ đúng vai trũ là người hỗ trợ, giỳp đỡ cho hoạt động của cỏc nhúm đồng thời là người đỏnh giỏ, khen thưởng kịp thời sự nỗ lực của tập thể nhúm.

- Cần chỳ ý trỡnh độ và năng lực của cỏc thành viờn trong mỗi nhúm, nghĩa là trong nhúm phải cú đầy đủ thành phần học sinh từ yếu, trung bỡnh và khỏ, giỏi để cỏc thành viờn cú thể hỗ trợ cho nhau trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề được giao.

4.4. Điều khiển thảo luận

Trong hoạt động nhúm, thỡ thảo luận là một hỡnh thức khụng thể thiếu được. Hỡnh thức thảo luận cú tỏc dụng nhằm phỏt huy cao độ tớnh tớch cực, tớnh độc lập của cỏ nhõn kết hợp với sự giỳp đỡ, sự hợp tỏc giữa cỏc thành viờn với nhau để cựng giải quyết một vấn đề đặt ra, từ đú giỳp học sinh tự tin hơn khi trỡnh bày và bảo vệ ý kiến của mỡnh trước nơi đụng người.

Hoạt động nhúm khụng thể gọi là cú chất lượng nếu giỏo viờn tham gia quỏ sõu vào quỏ trỡnh làm việc của nhúm. Để tổ chức thảo luận nhúm cú hiệu quả, giỏo viờn cần chỳ ý mấy vấn đề sau:

- Giỏo viờn phải chỳ ý đến việc bố trớ chỗ ngồi sao cho mọi học sinh tham gia thảo luận cú thể nhỡn thấy mặt nhau một cỏch rừ ràng.

- Giỏo viờn phải đúng vai trũ là người tổ chức, điều khiển, chỉ đạo cỏc hoạt động học tập tự giỏc, chủ động sỏng tạo của học sinh.

- Vai trũ của giỏo viờn thể hiện ở việc xỏc định những mục đớch mà học sinh cần đạt tới dựa trờn hoàn cảnh thực tế và năng lực học của học sinh.

- Trong suốt quỏ trỡnh thảo luận, giỏo viờn cần phải đi quanh cỏc nhúm để quan sỏt mọi hoạt động diễn ra, phải cú mặt ở những nhúm cần cú sự can thiệp, giỳp đỡ hoặc cú thể động viờn, khuyến khớch cỏc nhúm làm việc hay lắng nghe ý kiến của học sinh. Đặc biệt trong một số trường hợp giỏo viờn cú thể đúng gúp ý kiến của mỡnh vào cuộc thảo luận của nhúm với tư cỏch như là một chuyờn gia.

Vớ dụ: Nội dung học sinh cần thảo luận là: “Hỡnh thành loài bằng đa bội húa cựng nguồn và khỏc nguồn khỏc nhau ở điểm nào?”

Qua thảo luận học sinh chỉ biết được là giữa hỡnh thành loài bằng đa bội húa cựng nguồn và đa bội húa khỏc nguồn là cú khỏc nhau nhưng khụng giải thớch được vỡ sao.

Nờn giỏo viờn cú thể gợi ý như sau:

- GV treo 2 tranh vẽ, một tranh là sự hỡnh thành loài lỳa mỡ Triticum aestivum từ loài lỳa mỡ hoang dại(Triticum monococcum) và loài cỏ dại(T. speltoides). Một tranh là sự tạo thành thể tứ bội từ thể lưỡng bội của một loài.

- Hỏi HS: khỏc nguồn và cựng nguồn thực chất là gỡ? Cú liờn hệ gỡ với hiện tượng lai xa và đa bội húa?

Qua sự gợi ý này, chắc chắn HS sẽ hiểu đầy đủ và giải quyết chớnh xỏc được vấn đề đưa ra.

4.4.1. Bắt đầu thảo luận

Học sinh cú thể được giỏo viờn thụng bỏo trước cỏc vấn đề sắp được thảo luận để chuẩn bị trong một thời gian nhất định tựy theo nội dung và khối lượng vấn đề thảo luận.

4.4.2.Tiến hành thảo luận

- Mở đầu, giỏo viờn hoặc học sinh (nếu là thảo luận trong nhúm) sẽ trỡnh bày ngắn gọn mục đớch, yờu cầu và nội dung vấn đề thảo luận.

- Trong quỏ trỡnh thảo luận, thường xuất hiện một số hiện tượng sau đõy:

+ Một số học sinh do nhỳt nhỏt nờn khụng dỏm phỏt biểu hay đúng gúp ý kiến mặc dự nắm vững nội dung thảo luận. Trong trường hợp này, giỏo viờn nờn chia ra từng nhúm nhỏ chẳng hạn như thảo luận theo cặp trước sau đú mới thảo luận chung hoặc giao nhiệm vụ cho cỏc em trước rồi chỉ định học sinh đú trỡnh bày ý kiến của mỡnh.

+ Khi sự tranh luận hoặc thảo luận diễn ra chệch hướng, giỏo viờn cú thể hướng sự thảo luận lại bằng cỏch đưa ra những cõu hỏi gợi ý cho học sinh hoặc bổ sung, sửa chữa những sai lầm của học sinh. Ngoài ra, giỏo viờn cần phải nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của lớp, nhúm hoặc cỏ nhõn để khen thưởng nhằm động viờn học sinh.

+ Khi thảo luận cỏc nhúm thường bỏo cỏo những vấn đề mà nhúm đó trao đổi, thống nhất để cỏc nhúm khỏc xem xột và gúp ý. Tuy nhiờn, trong vài trường hợp cỏc nhúm cú thể trỡnh bày cỏc vấn đề mà nhúm chưa giải quyết được, để từ đú cỏc nhúm trao đổi, thảo luận hoặc giỏo viờn giỳp cỏc nhúm giải quyết cỏc vấn đề đặt ra.Sau đú trờn tinh thần cỏc vấn đề học tập đó được giải quyết, giỏo viờn sẽ gọi bất kỳ học sinh

trỡnh bày cỏc vấn đề học tập cũn lại. Làm như vậy, HS sẽ cú trỏch nhiệm hơn trong việc học tập của mỡnh.

+ Khi sử dụng phương phỏp hoạt động nhúm, một trong những vấn đề hay xảy ra làm cho giỏo viờn rất ngại sử dụng phương phỏp này đú là mất nhiều thời gian, dẫn đến tỡnh trạng chỏy giỏo ỏn. Để khắc phục vấn đề này, giỏo viờn cần phải cho học sinh thảo luận những vấn đề trọng tõm, cú nhiều hướng giải quyết khỏc nhau, đồng thời phải xỏc định rừ thời gian cho mỗi hoạt động. Bờn cạnh đú, cú thể giao cho học sinh một số vấn bài tập ở nhà, đến lớp chia nhúm thảo luận bài tập trờn cơ sở đó chuẩn bị trước ở nhà.

4.5. Đỏnh giỏ hoạt động nhúm

Giỏo viờn đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả hoạt động nhúm của học sinh thụng qua việc quan sỏt cỏc nhúm hoặc cỏ nhõn làm việc trờn cơ sở bỏo cỏo của từng nhúm hoặc cỏ nhõn, từ đú đỏnh giỏ, thưởng, phạt kịp thời bằng cỏch đưa ra những kết luận, nhận xột chớnh xỏc.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Mục đớch của thực nghiệm sư phạm là để kiểm tra lại giả thuyết khoa học của đề tài, cụ thể là:

- Đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của việc tổ chức dạy học phần Tiến húa lớp 12 ban nõng cao bằng phương phỏp hoạt động nhúm tại lớp.

- Đỏnh giỏ tớnh khả thi của việc tổ chức dạy học bằng phương phỏp hoạt động nhúm tại lớp.

2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

Chỳng tụi tiến hành soạn và giảng dạy 6 bài sau bằng phương phỏp cú sử dụng hoạt động nhúm

Bài số TấN BÀI SỐ

TIẾT

32 Bằng chứng giải phẫu học so sỏnh và phụi sinh học so sỏnh 1 35 Học thuyết tiến húa cổ điển 1 36 Học thuyết tiến húa hiện đại 1 39 Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi 1 40 Loài sinh học và cỏc cơ chế cỏch li 1 44 Sự phỏt triển của sinh giới qua cỏc đại địa chất 1

3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM3.1. Chọn lớp thực nghiệm 3.1. Chọn lớp thực nghiệm

Chỳng tụi chọn 3 trường THPT cú chất lượng khỏc nhau ở tỉnh Thanh Húa để thực nghiệm:

1. Trường THPT Bỏ Thước 2. Trường THPT Cẩm Thủy I

3. Trường THPT Quảng Xương 4

Dựa vào kết quả học tập và phõn loại của học sinh qua sơ kết học kỡ I ở khối lớp 12 năm học 2009 - 2010, chỳng tụi chọn mỗi trường 04 lớp, trong đú 02 lớp thực nghiệm (TN) và 02 lớp đối chứng (ĐC) tương đương nhau về số lượng, tỉ lệ nam nữ và kết quả học tập.

3.2. Chọn giỏo viờn thực nghiệm

- Giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cú thể là chớnh tỏc giả hoặc là những giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cỏc lớp được lựa chọn.

- Trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi kết hợp với giỏo viờn tham gia giảng dạy chương trỡnh sinh học lớp 12 ban nõng cao để thống nhất nội dung, phương phỏp tổ chức hoạt động dạy học.

3.3. Quan sỏt giờ học

Tất cả cỏc giờ học thực nghiệm đều được quan sỏt và ghi chộp một cỏch đầy đủ và chi tiết về cỏc hoạt động của giỏo viờn và học sinh, qua đú sẽ cú sự trao đổi và rỳt kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy với giỏo viờn và học sinh.

3.4. Bài kiểm tra

- Sau mỗi bài học, chỳng tụi đều cú một bài kiểm tra ngay khi dạy xong nhằm đỏnh giỏ khả năng tiếp thu bài của học sinh, để rỳt kinh nghiệm và điều chỉnh phương phỏp cho bài tiếp theo một cỏch phự hợp.

- Để kiểm tra độ bền về kiến thức, chỳng tụi cú tiến hành kiểm tra sau khi học xong khoảng 2 đến 3 tuần.

- Nội dung bài, thời lượng của cỏc bài kiểm tra ở cỏc lớp thực nghiệm cũng như lớp đối chứng là như nhau.

- Thụng qua cỏc bài kiểm tra, một mặt chỳng tụi đỏnh giỏ về mặt tiếp thu và nắm vững kiến thức cũng như độ bền kiến thức. Mặt khỏc, chỳng tụi cũn đỏnh giỏ về thỏi độ, tớnh tớch cực, ý thức của học sinh trong quỏ trỡnh thảo luận nhúm

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Thời gian: Học kỡ II năm học 2009 - 2010 hoặc học kỳ I năm học 2010 - 2011, thời gian mà HS khụng phải tham gia cỏc hoạt động của Nhà trường.

Mỗi lớp được chọn tiến hành giảng dạy 6 bài trong 6 tiết như trờn trong 3 tuần. - Trước khi thực nghiệm chớnh thức, mỗi lớp thực nghiệm được dạy trước 1- 2 tiết để học sinh làm quen với phương phỏp hoạt động nhúm trong học tập, đồng thời giỳp chỳng tụi chỉnh lý việc thiết kế cỏc hỡnh thức dạy học theo nhúm cho phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh nhằm tạo điều kiện cho quỏ trỡnh thực nghiệm chớnh thức đạt kết quả tốt

3.6. Bố trớ thực nghiệm

- Cỏc lớp thực nghiệm: Giỏo ỏn được thiết kế để tổ chức hoạt động nhúm trong giảng dạy cỏc kiến thức sinh học.

- Cỏc lớp đối chứng: Giỏo ỏn được thiết kế theo phương phỏp truyền thống - Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng ở mỗi trường đều do cựng một giỏo viờn giảng dạy, đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức, hệ thống cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ sau mỗi tiết học và điều kiện dạy học.

4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1. Kết quả định lượng

4.1.1. Kết quả trong thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.1. Phõn phối tần số cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm Lần

KT số

Lớp Số bài Điểm số (Xi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 282 0 4 7 10 65 68 48 42 32 6 ĐC 286 0 6 23 36 56 62 52 34 17 0 2 TN 284 0 0 0 20 22 34 42 66 76 24 ĐC 281 0 12 10 34 45 35 45 40 35 25 3 TN 283 0 2 11 14 48 62 52 34 38 22 ĐC 281 0 8 14 45 42 52 54 48 18 0 4 TN 283 4 7 0 8 52 62 38 58 32 22 ĐC 284 6 4 3 63 62 58 46 28 14 0 5 TN 282 0 0 10 15 12 55 30 10 110 40 ĐC 284 0 4 14 32 38 64 48 42 26 16 Bảng 3.2. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Lần KT số Phương ỏn Số bài (n) X m± S Cv% dTN-ĐC Td 1 TN 282 6.46 ± 0.09 1.65 25.62 0.63 4.50 ĐC 286 5.83 ± 0.10 1.71 29.31 2 TN 284 7.54 ± 0.09 1.66 22.01 1.05 7.50

ĐC 281 6.49 ± 0.09 1.67 25.73 3 TN 283 6.72 ± 0.10 1.85 27.51 0.73 4.87 ĐC 281 5.99 ± 0.10 1.77 29.54 4 TN 283 6.78 ± 0.10 1.91 28.16 1.13 7.53 ĐC 284 5.65 ± 0.09 1.68 29.78 5 TN 282 7.66 ± 0.11 1.96 25.58 1.26 7.88 ĐC 284 6.40 ± 0.11 1.89 29.56

Từ bảng 3.2 cho thấy điểm trung bỡnh cộng trong cả 5 lần kiểm tra ở lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. Hiệu dTN-ĐC đều cho kết quả dương, kết quả này cho thấy kết quả đạt được ở nhúm lớp thực nghiệm cao hơn nhúm lớp đối chứng.

Điểm trung bỡnh cộng của nhúm lớp TN qua 5 lần kiểm tra tương ứng là 6.46; 7.54; 6.72; 6.78; 7.66. Kết quả này chứng tỏ đó cú sự tiến bộ trong lĩnh hội tri thức. Ngược lại ở nhúm lớp ĐC, điểm trung bỡnh cộng qua 5 lần kiểm tra tương ứng là 5.83; 6.49; 5.99; 5.65 và 6.40, điều này cho thấy qua cỏc lần kiểm tra chưa cú sự tiến bộ rừ rệt.

Độ biến thiờn Cv% ở nhúm lớp TN qua 5 lần kiểm tra là 25.77% nhỏ hơn nhúm lớp ĐC(28.78%) chứng tỏ bài lờn lớp nõng cao hiệu quả dạy học phần Tiến húa lớp 12 THPT bằng hỡnh thức hoạt động nhúm đó đạt hiệu quả.

Độ tin cậy(Td) ở cả 5 lần kiểm tra trong thực nghiệm theo thứ tự lần lượt là: 4.50; 7.50; 4.87; 7.53 và 7.88 đều cao hơn T∝ = 1.96 chứng tỏ kết quả học tập của nhúm lớp TN cao hơn ĐC.

Bảng 3.3. Phõn loại trỡnh độ HS qua cỏc lần kiểm tra

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w