Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh HOàNG XUÂN NGUYÊN nângcaohiệuquảdạyhọcphầnsinhtháihọclớp12thptbằnghìnhthứchoạtđộngnhóm Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạyhọcSinhhọc Mã số: 60.14.10 Luậnvănthạc sĩ GIáo dục học Ngi hng dn khoa hc: pgs-ts. nguyễn đình nhâm Vinh 2012– LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐH Huế, . đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học của Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô trong tổ Sinh và họcsinh Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, Trường THPT Diễn Châu 5 đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hoàng Xuân Nguyên i MỤC LỤC Trang Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về việc tổ chức dạyhọc theo nhóm 20 Sau khi xử lí số liệu, kết quả ở 4 lần kiểm tra trong thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn được trình bày trong bảng 3.1: 49 Bảng 3.1. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .49 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của các lớp ĐC và TN .50 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .50 Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn .50 Bảng 3.4. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .51 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN 52 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .52 Bảng 3.5. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Diễn châu 5 52 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN TT Chữ viết tắt Đọc là 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 HS Họcsinh 4 NXB Nhà xuất bản 5 MT Môi trường 6 SH SinhHọc 7 SGK Sách giáo khoa 8 SV Sinh vật 9 PPDH Phương pháp dạyhọc 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về việc tổ chức dạyhọc theo nhóm 20 Sau khi xử lí số liệu, kết quả ở 4 lần kiểm tra trong thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn được trình bày trong bảng 3.1: 49 Bảng 3.1. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .49 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của các lớp ĐC và TN .50 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .50 Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn .50 Bảng 3.4. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .51 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN 52 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .52 Bảng 3.5. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Diễn châu 5 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về việc tổ chức dạyhọc theo nhóm 20 Sau khi xử lí số liệu, kết quả ở 4 lần kiểm tra trong thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn được trình bày trong bảng 3.1: 49 Bảng 3.1. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .49 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của các lớp ĐC và TN .50 Từ số liệu ở bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .50 Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn .50 Bảng 3.4. Bảngphân phối tần suất điểm các lần kiểm tra .51 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN 52 Từ số liệu ở bảng 3.4, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm Xi trở lên .52 Bảng 3.5. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Diễn châu 5 52 v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI cùng với sự phát triển của xã hội là sự bùng nổ của cách mạng khoa học – công nghệ đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục. Nghị quyết TW 2 khoá VIII (12/1996) đã xác định “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[6]. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khoá X tiếp tục khẳng định “Tập trung nângcao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [7]. Định hướng trên đã được thể chế hóa trong điều 28 khoản 2 luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (chương II điều 28)[33]. Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo, xây dựng những con người năngđộng sáng tạo luôn thích ứng kịp thời với sự phát triển khoa học kỷ thuật và công nghệ, việc đổi mới phương pháp dạyhọc đang được triển khai mạnh mẽ trong các trường học của cả nước, trong các phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực, chủ động của người học được quan tâm như dạyhọc nêu và giải quyết vấn đề, dạyhọc có sử dụng phiếu học tập, dạyhọc có sử dụng bài tập tình huống . Dạyhọc theo nhóm có vai trò chủ yếu nhằm tạo cơ hội để họcsinh trao đổi, chia sẽ, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. 1 Sinhtháihọc là khoa học nghiên cứu các điều kiện sinh tồn và phát triển của của sinh vật, các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa sinh vật với môi trường, sinh vật với sinh vật. Nó chỉ ra phương hương hướng và biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Từ những lí do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng caohiệuquảdạyhọcphầnsinhtháihọc - sinhhọc12THPTbằnghìnhthứchoạtđộng nhóm”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của phương pháp dạyhọc theo nhóm để xây dựng cách tổ chức bài học nhằm góp phầnnângcao chất lượng dạyhọcphầnsinhtháihọclớp12 ở trường phổ thông. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạyhọcphầnsinhthái học-Sinh học12THPTbằnghoạtđộng nhóm. - Khách thể: Hoạtđộnghọc tập theo nhóm tại lớp của họcsinhlớp12 THPT. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế các hoạtđộng một cách khoa học và tổ chức cho họcsinhhoạtđộnghọc tập theo nhóm một cách hợp lý trong dạyhọcphầnSinhthái học- Sinhhọc12THPT sẽ kích thích được tính tích cực, năngđộng sáng tạo và tạo sự hứng thú học tập cho học sinh. 5. Giới hạn của luậnvăn Tổ chức dạyhọcbằnghìnhthứchoạtđộng theo nhóm nhỏ tại lớp trong khâu nghiên cứu tài liệu mới phầnSinhtháihọc - chương trình Sinhhọc12 THPT. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của dạyhọcbằnghìnhthức thảo luận nhóm. - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phầnSinhtháihọc - Sinhhọc12THPT làm cơ sở cho việc tổ chức dạyhọc theo nhóm. 2 - Xây dựng các hoạtđộng theo nhóm trong dạyhọcphầnSinhthái học- Sinhhọc12 THPT. - Sử dụng các hoạtđộng theo nhóm để dạyhọcphầnSinhtháihọc - Sinhhọc12 THPT. - Thực nghiệm sư phạm để dánh giá hiệuquả của hoạtđộngnhóm trong dạyhọcphầnSinhthái học- Sinhhọc12 THPT. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu: - Lí luậndạyhọcsinh học. - Tài liệu liên quan đến hìnhthứcdạyhọcbằng phương pháp hoạtđộng nhóm. - Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, sách giáo khoa…. - Các công trình nghiên cứu về cải tiến phương pháp dạyhọc theo xu hướng tích cực hóa hoạtđộnghọc tập của học sinh. 7.2. Phương pháp điều tra - Lập phiếu điều tra để tìm hiểu về thực trạng dạyhọcSinhhọc nói chung, dạyhọcphầnSinhtháihọc - Sinhhọc12 nói riêng. - Điều tra về việc học môn Sinhhọcbằng phương pháp hoạtđộngnhóm ở lớp của học sinh. 7.3. Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với những chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực nghiên cứu để tư vấn, thu thập thông tin định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài. 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm ở 2 trường THPT, mỗi trường chọn 2 lớpthực nghiệm, 2 lớp đối chứng có số lượng, chất lượng tương đương nhau. + Ở lớpthực nghiệm, giáo án được thiết kế để tổ chức hoạtđộngnhóm trong giảng dạy các kiến thứcSinh học. 3