Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh khoa: giáo dục tiểuhọc --------- --------- nângcaohiệuquảdạyhọctậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớiđặcđiểmcủacácloạivănbản khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành : phơng pháp dạyhọc tiếng việt Giáo viên hớng dẫn: ThS. Lê Thị Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đăng Lớp: 43A2 Tiểuhọc Giáo viên hớng dẫn: ThS. Lê Văn Minh Sinh viên thực hiện: Lớp: 43B 2 CNTT Vinh - 2006 SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 1 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề tài NângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớiđặcđiểmcácloạivănbảnđợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Trong quá trình hoàn thành đề tài, ngoài sự nỗ lực củabản thân, tôi còn nhận đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, các thầy cô giáo trong khoa GDTH, các thầy cô giáo và các em họcsinhcủa Trờng tiểuhọc Lê Lợi TP Vinh Nghệ An. Đặc biệt tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và khoa họccủa cô giáo hớng dẫn: THS. Lê Thị Thanh Bình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Thanh Bình cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa GDTH, các thầy cô giáo Trờng tiểuhọc Lê Lợi, nhất là các thầy cô giáo và tập thể họcsinhcác lớp 2A, 2B; 3A, 3B; 4A, 4B, cũng nh gia đình,bạn bè đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Là một sinh viên bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong đợc thầy cô và bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đăng SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 2 2 Khoá luận tốt nghiệp A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đã và đang tạo ra điều kiện thuận lợi choquá trình phát triển nói chung, quá trình phát triển nền giáo dục nói riêng. Bên cạnh đó cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức đối với nền giáo dục nớc nhà. Đứng trớc lợng thông tin bùng nổ nh hiện nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đòi hỏi chúng ta phải biết chắt lọc lợng thông tin cần thiết và nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại của nhân loại. Một mặt giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc nhng mặt khác cũng cần phải thay đổi t duy, cách nhìn nhận và nhanh chóng tiếp cận cái mới (hiện đại) để làm giàu và phát triển nền văn hoá lâu đời của dân tộc. Sự tiến bộ, phát triển của xã hội là động lực cho sự phát triển nền giáo dục nói chung, quá trình dạyhọc nói riêng. Đồng thời quá trình phát triển của giáo dục là động lực cơ bản, chủ yếu nhất củaquá trình phát triển xã hội. Ngày nay đứng trớc thời cơ của nền kinh tế hội nhập, hệ thống nền giáo dục nớc nhà đã và đang từng bớc chuyển mình, nhanh chóng tiếp cận với nền giáo dục hiện đại, nhất là bậc giáo dục tiểu học. Lý luận giáo dục và kinh nghiệm giáo dục của thế giới ngày nay đã chỉ ra rằng, sự đổi mới của giáo dục phải xuất phát từ đổi mới của mục tiêu nội dung phơng pháp đánh giá. Hiện nay sự đổi mới của giáo dục tiểuhọc đang đợc tiếp cận theo quy trình đó. Ngoài mục tiêu chung của giáo dục bậc tiểu học, ở từng môn học, từng phân môn cũng đợc xác định rõ ràng về kỹ năng, kiến thức và thái độ. Đối với Tiếng Việt, mục tiêu số một là: phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ở họcsinh trên cơ sở từ những tri thức căn bản, nhằm từng bớc giúp các em làm chủ đợc công cụ ngôn ngữ để họctập trong nhà trờng và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong các môi trờng xã hội thuộc SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 3 3 Khoá luận tốt nghiệp phạm vi lứa tuổi. Với t cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở nhà trờng tiểu học, ngoài mục tiêu chung, phân môn Tậpđọc còn có mục tiêu riêng đó là: cung cấp chohọcsinh những kiến thức cho tự nhiên, xã hội. Rèn luyện các kỹ năngđọc đúng, đọc trơn, đọchiểu và đọc diễn cảm. Đồng thời giáo dục các em lòng ham đọc sánh, thái độ yêu thích môn học. Sự thay đổi mục tiêu kéo theo nội dung, phơng pháp, đánh giá cũng thay đổi chophù hợp, nhằm đổi mới toàn diện nền giáo dục tiểuhọc nói riêng, nền giáo dục nói chung. Tuy nhiên điều đó không phải lúc nào cũng đáp ứng đơc, nhất là việc đổi mới phơng pháp dạyhọc đang là vấn đề đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm. Để làm đợc điều này, ngoài việc nắm vững mục tiêu cụ thể của từng loại bài học, đối tợng học sinh, điều kiện dạyhọc thì điều hết sức quan trọng là phải nắm vững đặcđiểmcủa từng thể loạivănbản ứng vớiđặcđiểmcủa từng bài tậpđọc cụ thể đợc sử dụng trong giờ Tập đọc. Việc nắm vững đặcđiểmcủa từng thể loạivănbản cụ thể là hết sức cần thiết, nó không những giúp giáo viên lựa chọn phơng pháp dạyhọc tối u nhất mà còn giúp giáo viên tự tin, xử lý tốt các tình huống trong quá trình dạyhọcTập đọc. Trong chơng trình Tiếng Việt, bài Tậpđọccủahọcsinhtiểuhọc rất phong phú và rất đa dạng, đợc lựa chọn từ nhiều loạivănbản khác nhau và đợc sử dụng đan xen trong chơng trình. Mỗi một loạivănbản có những đặcđiểm khác nhau cơ bản về thể loại cũng nh nội dung, nghệ thuật của nó. Đây là cơ sở hết sức quan trọng đinh ra cho nhà giáo dục trong quá trình dạyhọc phải bám sát vào đặcđiểmcủa từng loạivănbản khác nhau để xây dựng, lựa chọn phơng pháp dạyhọcphù hợp, nhằm đạt hiệuquảcao nhất trong dạyhọcTập đọc. Do xuất phát từ những đặcđiểm khác nhau, nên ứng dụng mỗi loạivăn bản, mỗi bài đọc phải có sắc thái giọng đọcphù hợp. Đây là vấn đề hết sức khó khăn trong quá trình dạyhọcTậpđọc hiện nay. Việc nắm vững đặcđiểmcủa từng thể loạivănbản là một trong những điều kiện quan trọng để nângcaohiệuquảdạyhọcTập đọc. Trong các trờng tiểuhọc hiện nay, việc dạyhọcTậpđọcchohọcsinhhiệuquả cha cao, do cha tìm đợc phơng pháp dạyhọcphùhợpvớiđặcđiểmcủacácloạivăn bản. Mặt SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 4 4 Khoá luận tốt nghiệp khác, cũng xuất phát từ sự trừu tợng hoá của phân môn và quá trình dạyhọcTậpđọc chịu tác động của yếu tố tâm lý, điều kiện ngoại cảnh (điều này không chỉ tác động đến giáo viên mà cả học sinh). Vì vậy hiệuquảcủa giờ Tậpđọc cha đạt đợc mục tiêu đề ra là điều khó tránh khỏi. Đứng trớc yêu cầu của thời đại và yêu cầu bậc học ngày càng cao, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm chắc về kiến thức và vững vàng về kỹ năng. Điều này đang là vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý giáo dục và trực tiếp tác động đến ngời giáo viên, phải làm sao tìm ra giải pháp tối u nhất để đạt đợc mục tiêudạyhọcTậpđọc trong Nhà trờng tiểu học. Vì lẽ đó, chúng tôi đã chọn đề tài: NângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớiđặcđiểmcủacácloạivăn bản, với mong muốn sẽ đa ra đợc một số biện pháp giúp giáo viên có thể tham khảo và vận dụng trong dạyhọcTậpđọc để đạt đợchiệuquảcao nhất. 2. Mục đích nghiên cứu. NângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọc ở tiểu học. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạyhọcTậpđọc ở tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. Một số biện pháp nhằm nângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớiđặcđiểmcủacácloạivăn bản. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất đợccác biện pháp dạyhọcTậpđọcphùhợpvớicácloạivănbản thì có thể nângcaohiệuquảdạyhọc phân môn này ở tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận củavấn đề nghiên cứu. 5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn củavấn đề nghiên cứu để làm nổi bật cơ sở khoa họccủa đề tài. 5.3. Đề xuất các biện pháp dạyhọcTậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớicácloạivăn bản. SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 5 5 Khoá luận tốt nghiệp 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Phân tích tổng hợp. - Khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. - Phơng pháp hỏi đáp. 7. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, khoá luận có 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở lý luận củavấn đề dạyhọcTậpđọcphùhợpvới từng loạivăn bản. Chơng 2: Cơ sở thực tiễn củavấn đề dạyhọcTậpđọcphùhợpvới từng loạivăn bản. Chơng 3: Một số biện pháp dạyhọcTậpđọcchohọcsinhtiểuhọcphùhợpvớicácloạivăn bản. SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 6 6 Khoá luận tốt nghiệp B. Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận củavấn đề dạyhọcTậpđọcphùhợpvới từng loạivăn bản. 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Quá trình dạyhọc nói chung, dạyhọcTậpđọc nói riêng luôn bộc lộ những hạn chế nhất định. Nhất là hiện nay việc thay sách giáo khoa theo chơng trình mới và sự đổi mới nền giáo dục đợc đặt ra trên tất cả các lĩnh vực. Một trong những vấn đề đợc nhiều nhà quản lý giáo dục và nhiều tác giả quan tâm là: đổi mới phơng pháp dạy học. Hiện nay, đã có nhiều cuốn sách ra đời nhằm đa ra những biện pháp để đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạyhọc nói chung, đổi mới phơng pháp dạyhọcTậpđọc nói riêng, vấn đề này đợc cụ thể trong các tài liệu sau: - Dạyhọc Tiếng Việt theo chơng trình mới - Nguyễn Trí (Nxb Giáo dục 2003), đã đề cập đến vấn đề đổi mới phơng pháp dạyhọc theo chơng trình của Tiếng Việt mới nói chung, và đã định hớng quá trình dạyhọc Tiếng Việt theo hớng hoạt động hoá củahọc sinh. - Dạyhọcđọchiểu ở tiểuhọc TS. Nguyễn Thị Hạnh (Nxb GD 2002), đã đề cập đến vai trò củadạyhọcđọchiểu và các giải pháp rèn luyện kỹ năngđọchiểu trong phân môn Tậpđọcchohọcsinhtiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng một số bài tập sử dụng trong quá trình dạyhọcđọchiểu theo chơng trình Tiếng Việt mới. - DạyhọcTậpđọc Lê Phơng Nga (Nxb GD 2002), đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn củadạyhọcTập đọc, đề ra phơng pháp và hình thức tổ chức dạyhọc tích cực, hiệuquả nhằm nângcao chất lợng dạyhọc phân môn Tập đọc. Ngoài ra có một số khoá luận tốt nghiệp củasinh viên khoa GDTH trờng Đại học Vinh cũng tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn củaquá trình SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 7 7 Khoá luận tốt nghiệp dạyhọcTập đọc, nhằm tìm ra những giải pháp hỗ trợ choquá trình dạyhọcTậpđọc để nângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọc hiện nay. Qua phân tích và tìm hiểucủa tài liệu trên cho thấy vấn đề tìm ra các ph- ơng pháp để nângcaohiệuquảdạyhọcTậpđọcphùhợpvớiđặcđiểmcủacácloạivănbảnchohọcsinhtiểuhọc cha đợc quan tâm, đề cập đúng mức, cha đi sâu vào việc nghiên cứu để đi đến kết luận mang tính chất khoa học và thiết thực phục vụ choquá trình dạyhọcTập đọc. Do đó, chúng tôi thiết nghĩ đây là đề tài cấp thiết nhằm mang đến ý nghĩa tích cực để nângcao chất lợng dạyhọc phân môn Tậpđọc hiện nay. 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 1.2.1. Tập đọc. Có nhiều định nghĩa về đọc và mỗi định nghĩa thờng nhấn mạnh khía cạnh khác nhau của đọc. Tuy nhiên, định nghĩa đợc nhiều ngời công nhận là phùhợpvớidạyhọcTậpđọc ở tiểuhọc đó là: Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó, là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa có âm thanh. Tậpđọcvới t cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở tiểu học, là một phân môn thực hành có nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực đọcchohọc sinh. 1.2.2. DạyhọcTập đọc. Đứng trên mỗi phơng diện, góc độ khác nhau thì có những cách hiểu khác nhau về khái niệm dạyhọcTập đọc. Tuy nhiên xét về phơng diện mục tiêu và nhiệm vụ của phân môn có thể khái quát: DạyhọcTậpđọc bao gồm hoạt động dạycủa thầy và hoạt động họccủa trò, có nhiệm vụ hình thành kỹ năng đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc hay; giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phơng pháp và thói quen làm việc với sách chohọc sinh; làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức vănhọcchohọc sinh. 1.2.3. Văn bản. Với nghĩa rộng: vănbản là một bản ghi bằng chữ viết hoặc chữ in, một phát ngôn hoặc một thông báo ngôn ngữ; phơng diện tri giác cảm xúc của tác SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 8 8 Khoá luận tốt nghiệp phẩm đợc biểu đạt và ghi nhận bằng các ký hiệu ngôn ngữ; đơn vị nhỏ nhất tơng đối của giao tiếp bằng ngôn từ. Với nghĩa hẹp: vănbản là môt chỉnh thể nghĩa, một khối thống nhất có tổ chức củacác thành tố hợp thành, một thông báo mà tác giả gửi tới ngời đọc, ng- ời xem. Nghĩa củavănbảnđợc xác định bởi quan hệ của nó với thực tại bên ngoài văn bản, vớicácvănbản khác, với từng cá nhân, ký ức và các phẩm chất khác nhau của ngời khác và ngời nhận thông báo. Vănbản thực hiện ba chức năng chính là: truyền thông tin, chế biến thông tin mới và bảo quản thông tin. 1.3. Đặcđiểmcủacácloạivănbảnđợc sử dụng trong dạyhọcTậpđọc ở tiểu học. Có thể nói vănbảnđợc sử dụng trong dạyhọcTậpđọc ở tiểuhọc rất phong phú, gồm nhiều thể loại khác nhau. Trải qua nhiều giai đoạn củaquá trình chỉnh lý, đến nay chơng trình Tiếng Việt mới đã lựa chọn đợc một hệ thống vănbản sử dụng trong dạyhọcTậpđọc hết sức cơ bảnvới ba thể loại chính là: truyện kể, thơ và văn miêu tả. Ba thể loại này đã cấu thành và đợc sử dụng đan xen nhau trong các tuần, các chủ điểmcủa phân môn Tậpđọc trong suốt cả bậc họctiểu học. 1.3.1. Đặcđiểmcủavănbản truyện kể trong dạyhọcTậpđọc ở tiểu học. 1.3.1.1. Khái niệm truyện . ở vănhọc hiện đại truyện là khái niệm không thật xác định. Một mặt nó vẫnđợc dùng để chỉ mọi loại tác phẩm tự sự có cốt truyện nói chung, mặt khác lại có lối dùng nó nh thuât ngữ chỉ dung lợng tác phẩm tự sự. ở truyện, bản thân việc mở rộng cái thế giới mà nhân vật đi vào, theo dòng chảy của một cuộc đời, hoặc sự đổi thay các ấn tợng về những cảnh và ng- ời mà nhân vật tiếp xúc. ở truyện chất giọng của tác giả (hoặc nhân vật kể chuyện) có vai trò lớn trong việc truyền tải nội dung của truyện. Nhờ phơng thức phản ánh hiện thực quacác sự kiện, biến cố và hành vi con ngời làm cho tác phẩm truyện kể trở thành một câu chuyện về ai đó hay về SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 9 9 Khoá luận tốt nghiệp một cái gì đó, cho nên các cốt lõi của truyện là cốt truyện. Gắn liền với cốt truyện là hệ thống các nhân vật đợc khắc hoạ đầy đủ nhiều mặt hơn hẳn nhân vật trữ tình và kịch. ở truyện, cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc hoạ nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết sự kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, lại còn có cả những chi tiết liên tởng, tởng tợng, hoang đờng đan xen mà không nghệ thuật nào tái hiện đợc. Đó là nét đặc thù về nghệ thuật của truyện. 1.3.1.2. Một số thể loại truyện thờng đợc dùng làm ngữ liệu để dạyhọcđọc trong chơng trình Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểuhọc có nhiều thể loạivănbản truyện kể đợc sử dụng trong dạyhọcTập đọc. Mỗi thể loại có đặc trng và tác dụng giáo dục khác nhau. Có các thể loại cơ bản đó là: truyện cổ tích, truyện ngắn, truyện cời dân gian, trong đó đ ợc sử dụng nhiều hơn cả từ lớp 1 cho đến lớp 5 là truyện cổ tích. Do hạn chế về thời gian nên khoá luận chỉ tập trung vào việc tìm hiểu thể loại truyện cổ tích. Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm truyện cổ tích và các thể loạicủa nó. Theo giáo s Hoàn Tiến Tựu trong giáo trình vănhọc dân gian Việt Nam (Nxb GDH 1990) xác định: Truyện cổ tích là một loại truyện kể dân gian ra đời từ thời kỳ cổ đại, gắn liền vớiquá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, hình thành của gia đình phụ truyền và phân hoá giai cấp trong xã hội nó h- ớng vào những vấn đề cơ bản, những hiện tợng có tính phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt là xung đột có tính chất riêng t giữa ngời với ngời trong phạm vi gia đình và xã hội Nó dùng một thứ t ởng tợng và h cấu riêng, kết hợpvới thủ pháp nghệ thuật đặc thù phản ánh mơ ớc và đời sống của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức thẩm mỹ, giáo dục, giải trí của nhân dân trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau của xã hội có giai cấp. 1.3.2. Đặcđiểmcủavănbản thơ đợc sử dụng trong dạyhọcTậpđọc ở tiểu học. SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểuhọc 10 10