Giáo viên
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cậu bé có tên là Mít?
- Nhờ sự ham học hỏi Mít đã trở thành ngời nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì? - Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con sói, chúng ta sẽ cần tìm hiểu qua bài Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ.
Giáo viên ghi bảng. a. Luyện đọc đoạn 1,2.
* Giáo viên đọc mẫu: Đọc to, rõ ràng theo giọng kể chuyện, phân biệt giọng của các nhân vật.
Học sinh
- Vì cậu chẳng biết gì.
- Mít rất thông minh có tài làm thơ và đối đáp.
- Vẽ con Sói, hai con Nai và một con Dê. Một con nai húc ngã con Sói.
- Học sinh mở sách giáo khoa.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc phần chú giải.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1,2. * Hớng dẫn luyện phát âm từ khó. - Tổ chức cho học sinh tìm các từ khi đọc các em dễ đọc sai. Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu cá nhân đọc đến cả lớp đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Giáo viên chú ý sửa lỗi cho các em và yêu cầu học sinh đọc lại lỗi sai.
* Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.
- Cử đại diện 3 tổ thi đọc, giáo viên theo dõi để nhận xét cho điểm.
b. Tìm hiểu đoạn 1,2:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Đoạn 1 và 2 kể về ai?
- Nai nhỏ đã nói gì với cha?
- Nai Nhỏ đã kể gì với cha về bạn mình?
- Học sinh đọc chú giải, cả lớp theo dõi.
- Một học sinh đọc, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các từ nh: ngăn cản, hích vai, đã.
- Cá nhân đọc lại sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 (đọc 2 vòng).
- Lần lợt từng học sinh đọc, các bạn trong nhóm sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện 3 tổ thi đọc, cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Kể về Nai Nhỏ và cha đang nói chuyện với nhau.
- Nai Nhỏ xin phép cha cho đi chơi cùng bạn và kể cho cha nghe về những ngời bạn của mình.
- Có lần chúng con gặp một hòn đá. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn
- Cha đã nói với Nai Nhỏ nh thế nào? - Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm của ngời cha đối với Nai Nhỏ? - Nội dung đoạn 1 và 2 nói lên điều gì? Giáo viên ghi bảng.
sang một bên.
- Bạn con thật khoẻ. Nhng cha vẫn lo cho con.
- Cha rất lo lắng cho Nai, thơng yêu Nai, ân cần dạy bảo Nai còn Nai ngoan ngoãn , lễ phép với cha.
- Cuộc trò chuyện giữa nai nhỏ với cha về ngời bạn của Nai Nhỏ.
Tiết 2
c. Luyện đọc các đoạn 3 và 4. * Giáo viên đọc mẫu.
- Hớng dẫn phát âm từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khi đọc dễ đọc sai. Giáo viên ghi bảng các từ đó. - Yêu cầu cá nhân đọc, cả lớp đọc. * Hớng dẫn ngắt giọng.
- Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng.
- Tổ chức cho học sinh xác định cách ngắt giọng, dùng kí hiệu lên bảng phụ: ngắt hơi (/), nghỉ hơi (//), từ ngữ cần nhấn mạnh (=).
- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh cả lớp.
* 1 học sinh đọc mẫu, cả lớp theo dõi sách giáo khoa và đọc thầm theo.
- Học sinh tự tìm các từ : Lão Hổ hung dữ, rình, đã, vẫn, nữa, bãi cỏ, ngã ngửa, mừng rỡ… - 2 đến 3 học sinh đọc đến cả lớp đọc đồng thanh. - Quan sát. - Học sinh xác định cách ngắt giọng. - 3 đến 5 học sinh đọc, cả lớp đọc đồng thanh thể hiện nh sau: Một lần khác / chúng con đang đi dọc bờ sông / tìm nớc uống / thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình phía sau bụi cây // Sói sắp tóm đợc Dê non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc
* Đọc từng đoạn: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. Giáo viên theo dõi nhận xét và sửa cho các em. - Chia nhóm yêu cầu các nhóm luyện đọc, giáo viên theo dõi.
- Cử đại diện 3 tổ thi đọc . - Giáo viên nhận xét, cho điểm. d. Tìm hiểu đoạn 3,4.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3,4.
- ở hai đoạn này có những nhân vật nào?
- Nhận xét về tính cách của các nhân vật, từ ngữ nào nói lên điều đó.
- Vậy theo em những con vật nào đáng yêu và con vật nào đáng phê phán? - Vậy Nai nhỏ đã kể với cha những gì về hành động của bạn mình khi đối phó với Hổ và Sói.
- Em có nhận xét gì về những hành động bạn của bạn Nai Nhỏ?
- Vậy em thích nhất hành động nào
Sói ngã ngửa//.
Con trai bé bỏng của cha, / con có ngời bạn nh thế / thì ta không phải lo lắng một chút nào nữa. //
* 2 học sinh đọc nối tiếp (đọc 2 vòng). - Lần lợt các thành viên trong nhóm đọc để các bạn trong nhóm sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện 3 tổ thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Có Nai Nhỏ, Cha, Hổ, Sói.
- Cha, Dê Non, Nai Nhỏ là những ngời hiền lành, đáng thơng còn Hổ thì hung dữ, sói thì hung ác.
- Cha, Nai Nhỏ, Dê non đáng yêu còn Hổ và Sói thì đáng phê phán.
- Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nh bay Sói sắp tóm đ… ợc Dê non thì bạn con đã kịp thời lao tới, dùng gạc chắc khoẻ, húc Sói ngã ngửa.
- Đó là những việc làm tốt, dũng cảm, sẵn sàng giúp bạn và không sợ nguy hiểm, khoẻ mạnh, thông minh…
của bạn ấy? Tại sao?
- Theo em ngời bạn tốt là ngời nh thế nào?
- Vậy nội dung của câu chuyện nói lên điều gì?
- Nếu là em trong trờng hợp đó em làm nh thế nào?
- Bài học giáo dục cho chúng ta điều gì?
c. Luyện đọc cả bài:
- Tổ chức cho học sinh đọc phân vai các nhân vật. Giáo viên lu ý cho học sinh giọng của các nhân vật.
Giáo viên lu ý cho học sinh giảng của các nhân vật:
+ Lời của Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ.
+ Lời của cha: băn khoăn, vui mừng, tin tởng.
+ Lời ngời dẫn truyện: thong thả, chậm dãi.
- Giáo viên theo dõi để sửa cho các em, nhận xét tuyên dơng nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố, dăn dò.
- Vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa mà cha không phải lo lắng nữa.
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà luyện đọc lại câu chuyện và nhớ
- Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn sàng giúp ngời, cứu ngời.
-Trả lời.
- Học sinh tự nêu cách giải quyết để cứu bạn.
-Phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn.
- Lần lợt 2 nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 học sinh. Các bạn còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét.
- Vì Nai Nhỏ có một ngời bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp bạn khi cần thiết.
nội dung.
Giáo án 2.
Tập đọc: Mè hoa lợn sóng (Tiếng Việt 3 – tập 2)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: giỡn nớc, quăng lờ, lá chuối, ăn nổi, lim dim… - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết đọc bài với nhịp ngắn, giọng vui vẻ, hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:–
- Hiểu nghĩa các từ: Mè hoa, đìa, đó, lờ…
- Hiểu nội dung bài thơ: Tả cuộc sống nhộn nhịp dới nớc của Mè hoa và các loại cua, cá, tôm, tép…
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.–
- Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to. - Bảng phụ ghi sẵn bài thơ, phiếu thảo luận.