Nâng cao hiệu quả luyện đọc lấy nhạc điệu làm cơ sở.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 36 - 37)

Ngoài việc tổ chức cho học sinh xác định nhịp của bài thơ, cách ngắt nghỉ cũng nh những từ ngữ cần nhấn mạnh, chúng ta không thể không chú ý tới nhạc điệu của bài thơ. Nó không chỉ giúp chúng đọc đúng giọng điệu của bài thơ mà còn giúp chúng ta đọc đúng ngữ điệu. Để làm đợc điều đó đòi hỏi giáo viên cần phải:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm ra giọng đọc phù hợp đối với bài thơ. Sau khi thống nhất với nhau về giọng đọc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc dới nhiều hình thức khác nhau để thể hiện giọng đọc của mình. Ví dụ: khi dạy bài Tập đọc “Quạt cho bà ngủ” ta đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm, suy t để thể hiện tình cảm của cháu đối với bà. Sau khi thống nhất đợc giọng đọc, giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc nối tiếp theo theo tổ và cá nhân.

- Yêu cầu học sinh nhận xét về cách kết thúc ở các tiếng cuối cùng của các dòng thơ có gì giống nhau. Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc “Vàm cỏ đông” (TV3-T1) giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét về cách kết thúc tiếng cuối

cùng của dòng thơ thứ nhất với dòng thơ thứ ba, cũng nh cách kết thúc của dòng thơ thứ hai với dòng thơ thứ t ở các khổ thơ có gì đặc biệt (lặp lại các vần) việc đa ra nhận xét phải dựa trên cách kết thúc cụ thể của các bài thơ và phải đi đến cụ thể giống nhau nh thế nào. Qua đó yêu cầu học sinh liệt kê các vần giống nhau của các dòng thơ và đọc các tiếng có chứa các vần đó.

- Cho học sinh đọc các vần thơ có sự hiệp vần, nhằm mục đích giúp các em bớc đầu hoà nhập vào bài thơ. Sau đó yêu cầu các em lắp các dòng thơ vào đoạn (nếu có) và toàn bài thơ. Khi đó giáo viên sẽ kiểm tra đợc mức độ thâm nhập của học sinh vào bài thơ qua giọng đọc.

- Yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ của các dòng thơ hiệp vần và của đoạn hoặc bài thơ. Tức là học sinh đã tiếp cận đợc tác dụng của việc sử dụng các dòng thơ có sự hiệp vần và khi đọc các dòng thơ này ta phải đọc với giọng nh thế nào. Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện giọng đọc theo đoạn (khổ thơ) hoặc toàn bài thơ để sửa kịp thời cho các em. Trên cơ sở đó giáo viên khái quát tính nhạc điệu của bài thơ và tác dụng của nó để đi đến thống nhất bài thơ đọc với giọng nh thế nào.

- Nh vậy, việc xác định nhạc điệu của bài thơ không chỉ giúp học sinh tìm ra giọng đọc phù hợp của bài thơ mà qua đó còn giúp học sinh tiếp cận với việc hiểu bài thơ, đó là cơ sở cho việc đọc hiểu bài thơ một cách hiệu quả, giúp các em dễ học thuộc bài thơ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 36 - 37)