Làm chủ giọng đọc của bài văn là yêu cầu hết sức cần thiết đối với ngời đọc. Để làm đợc điều đó, đòi hỏi trong quá trình dạy học giáo viên phải có ph- ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp và linh hoạt.
*Thứ nhất: Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, yêu cầu các em ký hiệu giọng đọc của bài văn và gạch chân dới những từ ngữ đặc tả mà khi đọc ta cần nhấn mạnh. Ví dụ khi đọc đoạn 2 của bài “Thắng biển” (TV4 – T2) ta phải nhấn giọng các từ “dữ dội, trào qua, vật lộn dữ dội, vụt vào thân đê rào rào, dận dữ điên cuồng ” để thể hiện đ… ợc sức mạnh của cơn bão biển.
*Thứ hai: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, tìm các câu đặc biệt và thể hiện giọng đọc của các kiểu câu đó. Trong văn xuôi miêu tả thờng có nhiều kiểu câu khác nhau, mỗi kiểu câu có sắc thái biểu đạt khác nhau, vì vậy khi đọc phải thể hiện đúng sắc thái của từng kiểu câu. Ví dụ, trong bài “Hoa học trò”(TV4–T2) có câu “Lòng câu học trò phơi phới làm sao!”. Khi đọc phải đọc thành hơi nâng giọng thể hiện tâm trạng của lứa tuổi học trò khi thấy hoa phợng nở. Khi đọc những câu miêu tả ta đọc cái giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện vẻ đẹp của lá phợng “..Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đa đẩy ”. Hoặc khi đọc câu hỏi, phải đọc với giọng cao hơn giạng đọc của câu miêu… tả, chẳng hạn khi đọc câu “Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” để thể hiện đợc sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên của học trò khi hoa phợng nở.
*Thứ ba: Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo tổ để các thành viên trong tổ tự sửa giọng đọc cho nhau dới sự giám sát của giáo viên.
*Thứ t: Tổ chức cho học sinh luyện đọc nối tiếp theo tổ để giáo viên cùng cả lớp sửa lỗi cho bạn nếu đọc sai.
*Thứ năm: Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm bài văn để các em thể hiện giọng đọc của mình và giúp giáo viên kiểm tra đợc khả năng của các em.
Nh vậy để làm chủ đợc giọng đọc của bài văn, không đòi hỏi chỉ làm chủ đợc về tốc độ, cờng độ, cao độ mà điều quan trọng là phải làm chủ đợc ngữ điệu của từng bài văn cụ thể.