Đọc thành tiếng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 70 - 79)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu –

1. Đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các từ: nỗi niềm, nghĩ, cũng, mạnh mẽ, bỗng.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhận dạng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu sắc theo thời gian. Đọc diễn cảm bài văn.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu đợc nghĩa của các từ: phợng, phần tử, vô tâm, tin thắm…

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.

- Hiểu đợc ý nghĩa của hoa phợng – hoa học trò, loài hoa gắn liền với lứa tuổi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK phóng to.

- SGK, phiếu thảo luận, bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc cần thiết.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.– –

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc thuộc bài thơ “Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ (học sinh khác nhận xét).

- Giáo viên hỏi: Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ tết có điểm chung gì? (Ai ai cũng phấn khởi, hối hả, vui vẻ kéo nhau ra chợ tết, họ tng bừng kéo hàng, trên cỏ biếc ).…

- Giáo viên nhận xét việc học bài cũ của lớp. 3. Bài mới.

* Giáo viên giới thiệu bài.

- Giáo viên treo tranh phóng to trong SGK yêu cầu học sinh quan sát và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh các bạn học sinh đang bàn tán với nhau về hoa phợng ).…

+ Hoa phợng thờng đợc trồng ở đâu? (Học sinh tự kể theo hiểu biết của mình).

+ Giáo viên giới thiệu: Hoa phợng còn có tên gọi khác là hoa phợng vĩ, thờng đợc trồng ở sân trờng, hai bên đờng, công viên Nó gắn với nhiều kỷ… niệm của lứa tuổi học trò về mái trờng. Tại sao Xuân Diệu lại gọi hoa phợng là hoa học trò? Hoa phợng có gì đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm giác xao xuyến, bồi hồi? Bài văn Hoa học trò sẽ giới thiệu với các em điều đó. Giáo viên cất tranh, ghi đề mục, học sinh nhắc tên bài.

b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. b.1. Hớng dẫn luyện đọc

Giáo viên

- Giáo viên nên đọc mẫu theo giọng đọc đã chuẩn bị kỹ ở nhà.

- 1 học sinh đọc lại toàn bài. * Đọc lần 1: Xác định giọng đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, một bạn đọc từ đầu cho đến “đậu khít nhau”, một bạn đọc từ “Nhng hoa càng đỏ Hoa nở lúc nào mà bất… ngờ vậy”, một bạn đọc đoạn còn lại.

Học sinh

- Theo dõi bài và lắng nghe giáo viên đọc.

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe. - 3 học sinh nối tiếp đọc bài, học sinh khác theo dõi, nhận xét.

* Lu ý: Sau khi học sinh thứ nhất đọc xong đoạn của mình, giáo viên yêu cầu học sinh dừng lại nhận xét bạn đọc, xác định cách ngắt, nghỉ hơi và các từ ngữ cần nhấn mạnh. Tìm các từ mà khi đọc học sinh hay đọc sai, giáo viên ghi lên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc lại đến cá nhân đọc. Nếu học sinh ngắt nghỉ hơi cha đúng hoặc phát âm sai thì sửa kịp thời cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh xác định giọng đọc của từng đoạn và của cả bài văn. Giáo viên chốt lại.

* Đọc lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.

+ Học sinh thứ nhất đọc xong dừng lại hỏi: Ph- ợng là loài cây nh thế nào? Phần tử có nghĩa là gì?

+ Học sinh thứ hai đọc xong dừng lại giới thiệu trong đoạn này có câu “Cậu chăm lo học hành rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phợng”, “vô tâm ở đây muốn nói không để ý đến những điều lẽ ra cần chú ý”. Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ “tin thắm”.

+ Học sinh thứ 3 đọc đoạn còn lại. * Đọc lần 3.

- Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét. b.2. Tìm hiểu bài. * Xác định cách ngắt, nghỉ hơi và các từ cần nhấn mạnh, các từ ngữ khi đọc hay đọc sai và luyện đọc các từ ngữ đó. - Xác định giọng đọc: đọc nhẹ nhàng, suy t để cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa ph- ợng.

- 3 học sinh đọc.

+ Dựa vào chú giải để trả lời.

- Lắng nghe, dựa vào sách giáo khoa giải nghĩa từ “tin thắm”.

+Nhận xét bạn đọc.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.

- Giáo viên hỏi: Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hãy tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của hoa phợng. Giáo viên ghi lên bảng ở phần tìm hiểu bài. + Yêu cầu học sinh lý giải tại sao em lại chọn những từ ngữ đó?

+ Qua những từ ngữ, hình ảnh đó giúp các em cảm nhận điều gì? Giáo viên ghi bảng.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và tiến hành thảo luận nhóm bàn với nội dung:

Câu 1: Ngoài việc miêu tả hoa phợng, tác giả còn miêu tả bộ phận nào của cây phợng. Tìm những từ ngữ miêu tả bộ phận đó.

Câu 2: Tìm những từ ngữ diễn tả cảm xúc của học trò đối với hoa phợng.

+ Phát phiếu cho các nhóm.

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, giáo viên giúp đỡ các nhóm.

+ Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu 1.

- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ học sinh tìm đ- ợc tiêu biểu nhất.

- Hỏi học sinh: Em có nhận xét gì về lá của cây hoa phợng? Giáo viên ghi bảng.

+ Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu 2.

- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ tiêu biểu mà

- Vì hoa phợng rất gần gũi, quen thuộc và gắn với nhiều kỷ niệm của học trò về mái trờng.

- Học sinh tự tìm theo cảm nhận của các em.

+ Trả lời.

+ Vẻ đẹp độc đáo của hoa ph- ợng.

+ Các nhóm nhận phiếu, đại diện 1 nhóm đọc nội dung phiếu thảo luận.

+ Thảo luận.

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nét riêng biệt của lá phợng khi mùa hoa nở.

+ Nhóm khác nhận xét bổ sung các từ ngữ đó là: buồn,

học sinh tìm đợc.

- Hỏi học sinh: Những từ ngữ đó giúp em cảm nhận điều gì? Giáo viên ghi bảng.

- Yêu cầu học sinh đọc lớt đoạn 3 và trả lời câu hỏi.

+ Màu sắc của hoa phợng có gì đặc biệt? Những từ ngữ nào thể hiện điều đó? Giáo viên ghi bảng các từ ngữ học sinh tìm đợc.

+ Qua đó em có nhận xét gì về sự thay đổi màu sắc của hoa phợng theo thời gian?

- Để miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào? Tại sao? - Chốt bài: Qua đọc bài và tìm hiểu bài văn giúp các em cảm nhận điều gì?

- Nhận xét và ghi bảng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. c. Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu nội dung luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu học sinh xác định cách ngắt, nghỉ hợp lý nhất và cần nhấn mạnh những từ ngữ nào, giáo viên đánh dấu trên bảng (ngắt hơi (/), nghỉ (//), nhấn mạnh (=)).

- Mời đại diện 3 tổ thi đọc.

- Nhận xét: Theo 2 chỉ tiêu: đọc đúng và đọc diễn cảm. Tuyên dơng bạn đọc hay nhất.

vui, phơi phới, ngạc nhiên. - Cảm xúc của học trò khi hoa phợng nở.

+ Thay đổi theo thời gian, đ- ợc thể hiện qua các từ: màu đỏ, còn non, tơi dịu, đậm dần. + Màu sắc của hoa phợng thay đổi đột ngột theo thời gian. - So sánh, nhân hoá.

- Tự nêu theo ý thích của các em. - Giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa rất gần gũi thân thiết và gắn với nhiều kỉ niệm của học trò về mái trờng.

- 2-3 học sinh nhắc lại.

- Xác định theo yêu cầu của giáo viên.

- 3 tổ cử đại diện thi đọc - Nhận xét.

d. Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc lại toàn bài.

- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau.

- 1-2 học sinh đọc. - Lắng nghe và tiếp thu

Phiếu bài tập số 1

Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau. 1. Tìm những từ ngữ miêu tả cơn bão biển?

……… ……… ……… 2. Em hiểu gì về các từ ngữ vừa tìm đợc? ……… ……… ……… 3. Em có nhận xét gì khi thay các từ “dữ dội” bằng từ “hiền hoà”, “giận dữ điên cuồng” bằng từ “vui vẻ chan hoà”.

……… ……… ……… 4. Từ những từ ngữ, hình ảnh vừa tìm đợc giúp em cảm nhận điều gì? Đánh dấu (X) vào ô trống em cho là đúng.

Cơn bão biển rất nhẹ, không nguy hiểm.

Cơn bão biển rất mạnh, luôn đe doạ con đê mỏng manh và đe doạ tính mạng của con ngời.

con ngời.

phiếu bài tập số 2.

Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao con chó lại dừng lại? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng Vì nó mỏi chân.

Vì nó đợi chủ của nó đi cùng. Vì nó nhìn thấy con Sẻ non.

2. Khi nhìn thấy con Sẻ non con chó dừng lại sau đó nó đã làm gì? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng.

Nó chạy nhanh tới về phía con Sẻ non. Không làm gì cả.

Nó bắt đầu bò.

3. Khi con chó bò gần lại con Sẻ non chuyện gì sẽ xẩy ra?

……… ……… ……… 4. Trớc hành động của con Sẻ già, con chó phản ứng nh thế nào? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng.

Vẫn bò tới gần con Sẻ non. Lên tiếng doạ dẫm con Sẻ già.

Chạy nhanh về phía con Sẻ non mà không để ý gì cả. Bối rối tránh xa con Sẻ non lòng đầy thán phục. 5. Qua bài học giáo dục chúng ta điều gì?

……… ……… ………

Phiếu bài tập số 3.

Đọc thầm khổ thơ 1 suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 1. Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả hai bàn tay của em bé?

……… ……… ……… 2. Để miêu tả vẻ đẹp hai bàn tay của em bé, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng.

Nhân hoá. So sánh.

Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào cả.

3. Việc sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật đó có tác dụng gì?

……… ……… ……… 4. Khổ thơ 1 giúp em cảm nhận điều gì?

……… ……… ………

phiếu bài tập 4

1. Hãy liệt kê các nhân vật trong truyện “Quả tim khỉ”.

……… ……… ……… 2. Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của hai con vật?

- Khỉ:……… ….

- Cá Sấu:………..

3. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật. Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng.

Khỉ là một con vật thông minh, nhanh nhẹn, luôn giúp đỡ cá Sấu. Khỉ đã lừa dối cá Sấu.

Cá Sấu là một con vật tốt bụng đã cứu khỉ. Cá Sấu là một kẻ dả dối, xấu tính.

4. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

……… ……… ……… 5. Qua bài học giáo dục các em điều gì? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho là đúng.

Không nên lừa dối bạn.

Không đối xử tệ với ngời đã cứu giúp mình. Không làm điều ác cho ngời khác.

Phải trung thực, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác. Tất cả những điều nói trên.

Mục lục Trang

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w