Nội dung cốt truyện với dạy đọc truyện.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 41 - 44)

Dạy đọc truyện đang là một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, trên thực tế dạy đọc truyện cha mang lại hiệu quả nh mong muốn. Điều này, một phần là do cha nắm đợc nội dung- cốt truyện của truyện. Để dạy đọc truyện tốt, cần phải nắm đợc nội dung- cốt truyện, đó là điểm xuất phát đầu tiên trong dạy đọc truyện.

- Trớc hết, giáo viên phải nắm vững nội dung- cốt truyện của truyện. Điều này giúp giáo viên làm chủ đợc tác phẩm về sự phát triển, hành động, tiến trình các sự vật, sự việc, các biến cố trong truyện. Chẳng hạn khi dạy

câu truyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”(TV2-T1), giáo viên phải nắm đ- ợc cốt truyện của truyện đó là: Nói về một cậu bé ban đầu rất lời học, nhng sau khi bà cụ mài thỏi sắt và tảng đá và đợc giảng giải cậu đã nhận ra rằng mình cần phải chăm học.

Đây chính là cơ sở để giáo viên tổ chức dạy đọc truyện, từ luyện đọc cho đến tìm hiểu nội dung của truyện. Giáo viên phải nắm đợc tác phẩm truyện đợc sử dụng trong dạy đọc tập đọc ở tiểu học đều có cốt truyện giản dị, ngắn gọn, kết cấu vừa sức với t duy của trẻ, có rất ít các tình huống, chi tiết, vợt ra ngoài tầm nhận thức của trẻ.

Để đọc truyện tốt, ngời đọc trớc hết phải nắm đợc câu truyện đó nói về cái gì. Vì vậy, giáo viên phải tổ chức cho học sinh khái quát toàn bộ câu chuyện về mặt nội dung. Việc nắm bắt đợc nội dung của câu chuyện, học sinh đã thực sự hoà mình vào câu chuyện, từ đó tác động đến cảm xúc, suy nghĩ của các em, đó là cơ sở để các em biểu lộ sự đồng cảm của mình qua giọng đọc.

- Giúp học sinh nắm đợc diễn biến và mạch của câu chuyện theo một trình tự nhất định về thời gian, xung đột và giải quyết xung đột, sự vận động của câu chuyện. Bằng nhiều biện pháp khác nhau nh sử dụng phiếu bài tập, hỏi đáp Đ… a học sinh vào sự vận động của câu chuyện cùng với câu chuyện trên để nắm đợc diễn biến và mạch của câu chuyện, giáo viên phải giúp học sinh nắm đợc sự phát triển của câu chuyện xẩy ra trong nội tâm của cậu bé, từ chỗ cậu chẳng chăm lo học hành đến việc cận tự nhận ra mình phải chăm lo học hành. Và nắm đợc xung đột của câu chuyện là ở chỗ cậu bé bắt gặp bà cụ đang mài thỏi sắt và sau khi đợc bà giảng giải, trong cậu bé đã diễn ra sự đấu tranh về mặt ý thức để chiến thắng chính bản thân mình. Điều này sẽ giúp cho các em làm chủ đợc giọng đọc trớc những biến cố, xung đột của truyện.

- Sau khi nắm đợc cốt truyện, tổ chức cho học sinh rút ra đợc nội dung của câu chuyện nói về cái gì qua cách hiểu của các em và đi đến thống nhất. Qua đó yêu cầu học sinh nhân xét về giọng đọc của từng đoạn va của toàn bộ câu chuyện và thể hiện giọng đọc đó. Việc tìm ra đợc giọng đọc không chỉ nói

lên rằng các em sẽ đọc tốt bài đọc mà còn cho thấy mức độ hiểu đợc câu chuyện của các em.

Nh vậy, việc nắm đợc nội dung – cốt truyện không những giúp các em làm chủ đợc giọng đọc, thể hiện giọng đọc tốt mà còn là cơ sở giúp các em hiểu nội dung câu chuyện và thể hiện đợc cảm xúc, tình cảm của mình đối với câu chuyện qua giọng đọc.

b. Dạy đọc hiểu qua hệ thống nhân vật và tính cách nhân vật.

Tính cách nhân vật và hệ thống nhân vật là yếu tố cơ bản làm nên câu chuyện. Sự xung đột của hệ thống nhân vật cùng với nét tính cách của nó làm cho câu chuyện luôn vận động và phát triển. Và can thiệp vào sự phát triển của nội dung cốt truyện. Vì vậy, việc nắm vững tính cách nhân vật và hệ thống nhân vật là phơng tiện quan trọng để dạy đọc hiểu. Có thể tiến hành theo các bớc:

- Yêu cầu học sinh liệt kê các nhân vật trong truyện. Đây là việc làm đơn giản nhất, nó có tác dụng giúp các em nhớ tên hệ thống nhân vật của truyện. Với yêu cầu này, giáo viên có thể sử dụng câu hỏi để cả lớp trả lời.

- Nhận xét về tính cách của mỗi nhân vật, dựa trên các tiêu chuẩn tốt, xấu; thiện, ác; chính diện, phản diện; để phân tích tính cách của từng nhân vật. Đặc… biệt là phải tìm ra đợc đâu là nhân vật chính, đâu là nhân vật phụ của truyện.

- Dựa trên nét tính cách của từng nhân vật, yêu cầu học sinh sắp xếp các tuyến nhân vật thành các nhóm. Việc làm này có tác dụng phân loại hệ thống nhân vật và bớc đầu hình thành biểu tợng câu truyện trong t duy của trẻ.

- Tổ chức cho học sinh khái quát sự vận động của nhân vật về lý trí cũng nh tình cảm và đi đến khái quát tính cách của các tuyến nhân vật trong truyện. Đến đây, các em đã có biểu tợng đúng về nhân vật trong t duy.

Từ đó các em vui vẻ tự mình đối chiếu và đồng hoá với nhân vật nào. Điều này làm cho các em thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình đối với nhân vật khi thể hiện giọng đọc, tức là mức độ đọc hiểu tác phẩm đã đợc xác định.

- Tổ chức cho học sinh hồi đáp hiểu biết của mình về nhân vật đợc các em cho là cần phải học hỏi và cần phê phán. Vấn đề này cần tiến hành theo hai mức độ. Thứ nhất, yêu cầu học sinh rút ra đợc ý nghĩa giáo dục qua hệ thống nhân vậ

đó cũng là nội dung giáo dục của câu chuyện đối với các em. Thứ hai, cho học sinh tập vận dụng bài học giáo dục đó vào cuộc sống, cụ thể giáo viên đặt các em vào tình huống cụ thể yêu cầu các em tự giải quyết. Đến đây, nội dung đọc hiểu đã thực sự đạt đợc mục tiêu của bài học. Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc “Qủa tim khỉ”. (TV3-T2). Bớc thứ nhất, giáo viên sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời nhanh: hãy kể tên các nhân vật trong truyện. Sau khi học sinh nắm đợc hệ thống nhân vật của truyện (Khỉ và cá Sấu) rồi giáo viên sử dụng phiếu bài tập yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhận xét về tính cách của từng nhân vật. Sau đó yêu cầu học sinh sắp xếp thành hai tuyến nhân vật. Tiếp tục sử dụng câu hỏi làm việc với cá nhân yêu cầu các em tự nêu ý kiến của mình đánh giá về hệ thống nhân vật đó. Từ đó rút ra bài học giáo dục. Toàn bộ nội dung dạy học này có thể xây dựng thành phiếu học tập (kèm theo ở phụ lục, phiếu số 4).

Nh vậy, thông qua tính cách và hệ thống nhân vật học sinh đã thực sự hoà mình vào câu chuyện, bộc lộ cảm xúc mãnh liệt: học hỏi cái tốt, căm ghét cái xấu, ủng hộ cái thiện, bài xích cái ác đối với câu chuyện.…

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản (Trang 41 - 44)