Phần lớn các bài tập đọc ở tiểu học đợc kết cấu theo chiều ngang, mỗi đoạn có sự độc lập tơng đối về nội dung. Tuy nhiên, có những bài văn lại kết cấu theo chiều dọc, ứng với mỗi đoạn không trình bày một nội dung tiêu biểu, có những đoạn lại có nhiều nội dung thông báo khác nhau. Với những bài nh thế thì không thể dạy theo chiều cắt ngang mà có thể tìm hiểu bài theo lối bổ dọc. Có thể tiến hành nh sau:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu chủ đề của bài văn. Đối với văn miêu tả, chủ đề thờng gắn với tên nội dung của bài văn, nó có ý nghĩa định hớng cho toàn bộ bài văn. Việc tìm hiểu chủ đề của bài văn giúp học sinh nắm đợc t tởng chính của bài văn cũng nh nội dung của nó. Vấn đề đặt ra là xây dựng bài tập cho học sinh xác định chủ đề, nội dung chính của bài nh thế nào. Với những bài văn có tên gọi không gợi ra chủ đề, ta có thể yêu cầu học sinh đặt lại tên khác. Có những bài có tên gọi phù hợp với chủ đề, tên bài hay, có nhiều ý nghĩa thì yêu cầu học sinh chỉ ra những ý nghĩa này bằng cách đặt tên bài trong thế đối lập với những tên bài khác.
- Việc làm này sẽ giúp học sinh nhận ra cái hay, điều thú vị của tên và nắm đợc t tởng của bài văn.
- Tổ chức cho học sinh tìm những từ ngữ, những câu quan trọng của bài văn thông qua hệ thống câu hỏi hoặc phiếu bài tập. Điều này, nhất là đối với văn miêu tả có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi trong văn miêu tả ngôn ngữ từ nghệ thuật kết lại thành hình ảnh lung linh sắc màu của bài tập đọc. Chính vì vậy, khi xác định những từ ngữ, chi tiết hoặc những câu quan trọng, không thể không đi tìm những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nhất. Giáo viên không tự áp đặt cho học sinh mà định hớng cho các em tự phát hiện và đi đến thống nhất để lựa chọn, tránh sự hời hợt, ngoài cuộc của các em đối với bài đọc.
- Làm rõ cái hay của việc dùng từ ngữ, hình ảnh để giúp học sinh tiếp cận với nội dung của bài đọc. Để làm đợc điều này, trớc hết phải tổ chức cho học sinh hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ, hỉnh ảnh, đây là cơ sở để nắm đợc nét đặc sắc của nghệ thuật và nắm đợc nội dung chính của bài đọc. Để chỉ ra đợc cái hay của các hình ảnh nghệ thuật, giáo viên phải tổ chức cho học sinh “giải mã” chúng, tức là làm rõ nội dung mà các hình ảnh này biểu đạt. Để thực hiện nhiệm vụ này, học sinh phải nêu đợc những điều mình cảm nhận đợc qua hình ảnh. Nh vậy, ứng với mỗi từ ngữ hình ảnh, câu văn biểu hiện một nội dung tiêu biểu của toàn bộ bài văn. Qua đây học sinh đã thâm nhập vào bài văn theo cách diễn đạt của tác giả.
- Tổ chức cho học sinh rút ra đợc nội dung chính của bài văn. Việc đọc hiểu chỉ đợc xem là hoàn tất khi học sinh đã nắm nội dung chính của văn bản một cách trọn vẹn. Lúc này học sinh phải hiểu đợc nội dung của toàn bộ văn bản nh một chỉnh thể. Để làm đợc điều này, học sinh phải trải qua thao tác nhóm gộp các nội dung biểu đạt tìm hiểu đợc các từ ngữ, câu, chi tiết, hình ảnh đặc sắc của bài văn thành một chỉnh thể. Đó chính là t tởng, là nội dung chính mà tác giả đa đến cho ngời đọc. Trên cơ sở đó tổ chức cho học sinh thực hiện thao tác hồi đáp văn bản.
Khi dạy bài “Con Sẻ” (TV4-T2) giáo viên có thể khai thác bài học theo lời bổ dọc bài văn. Trớc hết yêu cầu học sinh nắm đợc con chó đã nhìn thấy gì? Khi nhìn thấy nó đã có hành động gì? Khi con chó lại gần con Sẻ non thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Trớc hành động của con Sẻ già, con chó đã làm gì? Kết quả ra sao? Từ đó rút ra bài học giáo dục. Thông qua hệ thống câu hỏi này, giáo viên xây dựng các phiếu bài tập đa dạng nh: tự luận, điền thế, lựa chọn, Để đặt… học sinh vào các tình huống cụ thể để yêu cầu các em bộc lộ suy nghĩ của bản thân. (Phiếu bài tập kèm theo ở phần phụ lục), (Phiếu số 2).
Nh vậy, việc dạy đọc chỉ thực sự đạt hiệu quả khi chúng ta có hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Đối với day đọc văn xuôi để hiệu quả của giờ học cao, một mặt cần tuân thủ quy trình lên lớp của dạy học Tập đọc, điều quan trọng là phải tìm ra các biện pháp đặc trng của thể loại. Với những biện pháp đề xuất
nh trên sẽ giúp giáo viên dạy đọc văn miêu tả có hiệu quả. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là áp dụng nh thế nào thì đòi hỏi giáo viên không nên cứng nhắc, rập khuôn mà cần căn cứ vào mục tiêu cụ thể của bài học và đặc biệt là chú ý với trình độ của học sinh để lựa chọn, xác định biện pháp và hình thức tổ chức dạy đọc có hiệu quả cao.
3.2.2. Dạy đọc thơ.
Nếu trong văn miêu tả nét đặc trng của nó là sự vận động t tởng của tác giả thì ở thơ là cảm xúc của tác giả. Do thiên về cảm xúc nên trong các tác phẩm thơ rất giàu tính nhạc điệu. Đặc biệt là các bài thơ đợc dùng trong dạy học Tập đọc ở tiểu học nhạc điệu của bài thơ là điều tác giả rất quan tâm. Điều này khiến cho học sinh rất thích thú khi đọc thơ, giúp các em dễ nhớ, dễ thuộc. Bên cạnh đó chúng ra cũng thấy rằng trong thơ tác giả rất quan tâm tới các biện pháp tu từ nghệ thuật. Vì vậy, để dạy học thơ có hiệu quả, giáo viên cần nắm vững những nét đặc trng này để có biện pháp tổ chức dạy học phù hợp. Có thể sử dụng một số biệp pháp sau: