Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

60 745 4
Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Mở đầu I. Lí do chọn đề tài. 1. Ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt, là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Tiếng Việt từ lâu đã trở thành ngôn ngữ quốc gia thống nhất của đất nớc Việt Nam, là ngôn ngữ chung cho cả năm t dân tộc anh em sống trên giải đất hình chữ S này. Cùng với sự phát triển của xã hội, tiếng Việt cũng phát triển biến đổi không ngừng. Do quy luật vận động nội tại của hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, do điều kiện địa lí, do sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều và môi trờng giao tiếp, tiếp xúc xã hội không giống nhau giữa các vùng dân c đã tạo nên sự phát ttiển biến đổi ngôn ngữ không đồng đều giữa các vùng. Ngôn ngữ dân tộc càng phát triển đi đến sự thống nhất cao đồng thời ngôn ngữ đó cũng cần đa dạng phong phú, biểu hiện với nhiều sắc màu khác nhau trên từng vùng của đất nớc. Cũng theo quy luật phát triển chung ấy, tiếng Việt ngày càng đ- ợc thống nhất cao trong sự phong phú đa dạng, nhiều màu, nhiều vẻ. Những dáng vẻ khác nhau của ngôn ngữ toàn dân trên một vùng địa lí dân c nào đó chính là tiếng địa phơng hay còn gọi là phơng ngữ. Chúng ta có thể khẳng định rằng: Bất kì ngôn ngữ nào cũng gồm nhiều phơng ngữ khác nhau. Hiện nay với tiếng Việt chúng ta, phần đông các nhà ngôn ngữ chia ra ba vùng phơng ngữ khác nhau: phơng ngữ Bắc, phơng ngữ Trung, phơng ngữ Nam. Mỗi vùng phơng ngữ có những đặc điểm, sắc thái riêng về ngữ ân từ vựng, ngữ pháp mà chúng ta có thể cảm nhận nó một cách tự nhiên, trớc hết qua dọng nói. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Vậy điểm chúng và riêng giữa các vùng phơng ngữ là gì? Đây chính là câu hỏi, là lí do để chúng tôi tiến hành đề tài này ở phơng diện cụ thể của vấn đề. 2. So sánh cấu tạo, ngữ nghĩa của từ ba vùng phơng ngữ. Có thể giúp làm sáng rõ nhiều vấn đề về từ vựng, ngữ âm 2.1. Trớc hết, qua nghiên cứu cấu tạo, ngữ nghĩa từ địa phơng ba vùng sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn đặc điểm từ cũng nh vố từ địa phơng cả ba vùng. 2.2. Nằm trong quy luật chung về đặc điểm cấu tạo của tiếng Việt, nhng do đặc điểm cấu tạo từ phơng ngữ là hệ thống biến thể của tiếng Việt trong quá trình phát triển của ngôn ngữ dân tộc, cho nên tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng ba vùng chúng ta có thể thấy đợc những đặc điểm chung, những đặc điểm riêng của ba vùng phơng ngữ. 2.3. Tuy nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng vốn từ phơng ngữ lại có quan hệ không tách rời. Phơng ngữ ba vùng có quan hệ với nhau và quan hệ với từ toàn dân. So sánh từ ba vùng phơng ngữ ta sẽ thấy rõ mối quan hệ ấy. Do vậy, so sánh phơng ngữ ba vùng cũng góp phần soi sáng một số vấn đề của tiếng Việt, nh lịch sử phát triển biến đổi của từ vựng tiếng Việt trên ba miền đất nớc; thành phần, tính chất của các yếu tố tạo từ; dấu ấn văn hoá riêng của mỗi vùng; việc chuẩn hoá ngôn ngữ tiếng Việt . II. Lịch sử vấn đề. Nghiên cứu phơng ngữ là đối tợng đã và đang đợc các nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử và văn hoá quan tâm. Từ rất sớm trong lịch sử, thời kì trung cổ Alghieri Dante đã có một công trình về các phơng ngữ trong Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ tiếng ý. Rồi tới W.Leibniz. W.Humboldt - thời kì phục hng, đã khẳng định sự cần thiết của việc nghiên cứu các phơng ngữcác ngôn ngữ thơng dùng trong cuộc sống của các dân tộc. Phơng ngữ học thực sự phát triển ở đầu thế kỉ XIX với hàng trăm công trình lớn nhỏ đợc nghiên cứu và nhìn nhận ở những góc độ khác nhau trên nhiều bình diện. Phơng ngữ tiếng Việt cũng nằm trong trào lu chung đó với nhiều vấn đề cấp thiết đợc đặt ra. Tiếng Việt với vấn đề phơng ngữ, phân vùng các phơng ngữ tiếng Việt, phơng ngữ và văn hoá phơng ngữ với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt . Cũng nh nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Vịêt là ngôn ngữ bao gồm nhiều phơng ngữ. Phơng ngữ là biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân dới hình thức biến thể trên một hoặc vài vùng địa lí dân c nhất định. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu phơng ngữ đối với nhiều ngành, nhất là đối với lịch sử tiếng Việt, từ lâu các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đã có sự quan tâm đáng kể đến phơng ngữ. Đặc biệt những năm gần đây, các nhà Việt ngữ học đã nghiên cứu một số phơng ngữ trong nớc một các có hệ thống hơn, với các nhìn nhận khác nhau. Vấn đề đầu tiên đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm là việc phân vùng phơng ngữ tiếng Việt. H.Maspérô (1912) có lẽ là một trong những ngời đầu tiên phân chia phơng ngữ tiếng Việt. Trong tác phẩm Nghiên cứu về ngữ âm lịch sử tiếng Việt ông đã nêu lên ý kiến phân chia tiếng Việt ra thành hai vùng: phơng ngữ Bắc và phơng ngữ Trung (dẫn theo Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt trên các miền đất nớc, tr 85). Sau đó hàng loạt các tác giả cũng đề cập đến vấn đề này nh: M.VGordina và L.Sbustrov (1970), Hoàng Phê (1963), Nguyễn Kim Thản (1982), Nguyễn Trọng Bán (1982), Nguyễn Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Văn Tu (1982), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Nhã Bản (1994), Võ Xuân Trang (1996) . Nếu phân chia phơng ngữ chỉ thuần căn cứ trên tiêu chuẩn địa lí thì không thể lí giải đợc quan hệ giữa các phơng ngữ với nhau. Bởi thế các tác giả trớc hết đã đa tiêu chuẩn ngôn ngữ học (Phát âm , từ vựng, ngữ pháp .) làm tiêu chuẩn chủ yếu. Tuy nhiên ở việc phân vùng phơng ngữ các nhà nghiên cứu cha có một cách nhìn thống nhất nên các phơng ngữ từ Thanh Hoá đến Bình Thuận đã đợc phân chia khác nhau. Song xu hớng hiện nay và cũng nh ý kiến của đại đa số các nhà nghiên cứu cho rằng tiếng Vịêt có ba vùng phơng ngữ: phơng ngữ Bắc Bộ, phơng ngữ Trung Bộ, phơng ngữ Nam Bộ. Gắn liền với vấn đề này, tuyệt đại đa số các nhà nghiên cứu đều đề xuất lấy phơng ngôn miền Bắc làm cơ sở, cách phát âm Hà Nội là cách phát âm chuẩn. Đại diện cho quan niệm chung đó là Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Văn Tu (1982), Hồng Giao (1973) . Một phơng diện thu hút đợc nhiều ngờu quan tâm nhất là khảo sát, miêu tả các đặc điểm ngữ âm của các phơng ngữ để thấy đợc những đặc trng nổi bật sự khác nhau giữa các phơng ngữ tiếng Việt. ở vấn đề này, các phơng ngữ tiếng Việt đợc khảo sát ở những phạm vi mức độ khác nhau. Một số tác gỉa đi vào một vài phơng ngữ cụ thể nh: Nguyễn Kim Thản trong Thử bàn một vài đặc điểm trong phơng ngôn Nam Bộ (1964), Nguyễn Bạt Tuỵ, Miêu tả phơng ngôn Quảng Trị (1961), Phạm Văn Hảo, chú ý tới Phơng ngữ Thanh Hoá (1985), Trần Thị Ngọc Lang, Nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ (1995), Võ Xuân Trang, Khảo sát ngôn ngữ Bình Trị Thiên (1997). Rồi nhóm tác giả Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Nguyễn Hoài Nguyên (1999) đã đi vào nghiên cứu cụ thể trên một vài bình diện của phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Hoàng Thị Châu khảo sát một cách rộng rãi phơng ngữ các vùng và đã khái quát đợc những đặc điểm chung nhất về phơng ngữ của các vùng trong tiếng Việt. Về cấu tạo từ trong các phơng ngữ cho tới nay cha có công trình nào viết chuyên sâu về vấn đề này. Điểm qua các công trình nghiên cứu ph- ơng ngữ của các nhà nghiên cứu có thế thấy rõ so sánh cấu tạo ba vùng ph- ơng ngữ trong tiếng Việt để rút ra đặc điểm chung, đặc điểm riêng của các vùng phơng ngữ này còn là một đề tài bỏ ngỏ. Do vậy, xuất phát từ nhiều mục đích nh đã nói, tiếp thu những ý kiến gợi mở của các giả đi trớc chúng tôi mạnh dạn đi vào đề tài này. III. Đối tợng và mục đích nghiên cứu. 1. Đối tợng. Dựa trên t liệu là từngữ cố định đã đợc thu thập trong Từ điển đối chiếu từ địa phơng, Nguyễn Nh ý (Chủ biên), năm 2001, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu tạo, ngữ nghĩa, số lợng từ trên các phơng diện: Tính chất, thành phần cảu các yếu tố cấu tạo từ, về các kiểu quan hệ tạo từcác loại từ địa phơng của ba vùng. 2. Mục đích. Ngoài những mục đích chung và ý nghĩa nh đã định trong phần lí do chọn đề tài, khoá luận hớng tới các mục đích cụ thể là: 2.1. Khoá luận sẽ cung cấp đợc ít nhiều t liệu về phơng ngữ nói chung, phơng ngữ ba vùng Bắc Trung Nam nói riêng. Trớc hết về đặc điểm cấu tạo của từ trong các phơng ngữ. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ 2.2. Khoá luận cố gắng chỉ ra các đặc điểm thành phần các yếu tố cấu tạo từ trong phơng ngữ. 2.3. Qua phân tích đặc điểm, tính chất quan hệ của các yếu tố trong từng loại từ của từng vùng, khoá luận chỉ ra đợc những đặc điểm chung và những đặc điểm riêng của phơng ngữ ba vùng. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kê phân loại: Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thống kê, phân loại từ địa phơng ba vùng, các yếu tố cấu tạo từ, các kiểu quan hệ tạo từcác loại từ xét về cấu tạo, theo Từ điển đối chiếu từ địa phơng (Nguyễn Nh ý - chủ biên). 2. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Từ những đặc điểm, từ về cấu tạo của từng vùng phơng ngữ, qua so sánh, chúng tôi rút ra đợc những đặc điểm chung và đặc điểm riêng giữa ba vùng phơng ngữ. Chúng tôi còn so sánh, đối chiếu từ địa phơng với từ trong ngôn ngữ toàn dân về cấu tạo. Ngoài hai phơng pháp chủ yếu trên tuỳ theo vấn đề đang xét chúng tôi phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau, nh phơng pháp phân tích thành tố nghĩa, phơng pháp nghiên cứu ngữ âm, âm vị học . V. Cái mới của đề tài. Đây là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu, so sánh đặc điểm cấu tạo từ ba vùng một cách toàn diện và cụ thể. Vì vậy, những đặc điểm chung, những đặc điểm riêng giữa các vùng phơng ngữ đợc rút ra sẽ là những đóng Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ góp mới của đề tài. Cho nên ngôn ngữ là nơi lu giữ lâu bền những tâm thức văn hoá cộng đồng, là nơi thể hiện rõ sự tri nhận phản ánh, chia cắt thức tại khác nhau qua lăng kính chủ quan của con ngời. Nghiên cứu sự khác biệt giữa cấu tạo từ của ba vùng phơng ngữ, chúng ta có thể thấy đợc dấu ấn văn hoá riêng của con ngời về thói quen nói năng ở mỗi vùng. VI. Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung của khoá luận đợc triển khi qua hai chơng. Chơng I. Những giới thuyết liên quan đến đề tài. Chơng II. Cấu tạo từ địa phơng trong các vùng phơng ngữ. Chuơng III. Những nét khác biệt cơ bản giữa từ trong các phơng ngữ Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Nội dung Ch ơng I Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1. Quan niệm về phơng ngữ. Con đờng hình thành, phát triển của ngôn ngữ dân tộc gắn chặt với sự phát triển của lịch sử xã hội. Phơng ngữ là một hiện tợng không tách rời của quá trình hình thành và thống nhất của ngôn ngữ dân tộc, nên phơng ngữ ra đời cũng gắn liên với điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể. Nếu nh ngôn ngữ xã hội ở thời kỳ tổ chức thị tộc là thống nhất bởi do sự tiếp xúc của các thành viên trong thị tộc là thờng xuyên nên những biến đổi ngôn ngữ không tạo nên sự khác biệt trong thị tộc, không tạo nên phơng ngữ; thì sang giai đoạn bộ lạc phát triển, sự xa cách về địa lý giữa các bộ lạc làm cho những thay đổi nào đó của ngôn ngữ chỉ phổ biến trong vùng địa lý của bộ lạc đó mà không lan truyền đợc sang bộ lạc khác nh thế ngôn ngữ giữa các bộ lạc bắt đầu có sự khác nhau và dần dần sự khác nhau đó tạo nên ph- ơng ngữ. Vậy là sự hình thành, củng cố phát triển của từng bộ lạc trong sự cô lập tách biệt với các bộ lạc khác đã làm xuất hiện phơng ngữ. Khi nhà nớc ra đời, nh một tất yếu phải có công cụ giao tiếp chung, đó là ngôn ngữ toàn dân- và ngôn ngữ toàn dân đã ra đời trên cơ sở của các ph- ơng ngữ bộ lạc. Thế nên xu hớng thống nhất ngôn ngữ cũng là một tất yếu nh một quy luật khách quan của sự phát triển. Song, có điều nh nhiều nhà Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ ngôn ngữ học đã nhận xét: do phơng ngữ có tính vững bền nhất định của nó, do sự phát triển không đều, điều kiện giao thông địa lý, sự tiếp xúc khác nhau giữa các vùng nên phơng ngữ vẫn tồn tại không dễ đi đến thống nhất nguyên nhân địa lý, kinh tế, lịch sử xã hội, c dân là những nguyên nhân bên ngoài hình thành phơng ngữ. Phơng ngữ ra đời còn là kết quả của một sự tác động bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ, ngôn ngữ luôn luôn phát triển, biến đổi. Mặt biến đổi của nó đợc thể hiện trên từng phơng ngữngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Nhng sự biến đổi của ngôn ngữ diễn ra không đều trên từng bình diện ngôn ngữ cũng nh trên khắp các vùng dân c, vì thế mà tạo nên đặc điểm riêng của từng ph- ơng ngữ. Trong điều kiện các c dân nói cùng một ngôn ngữ nhng sống trải rộng trên một địa bàn lớn mà các vùng dân c lại tách biệt nhau về địa lí, điều kiện giao thông và thông tin khó khăn, sự giao tiếp, tiếp xúc ngôn ngữ giữa các vùng không thờng xuyên, bị kép kín thì thông thờng một sự thay đổi nào đó về ngôn ngữ cũng chỉ lan truyền trong nội bộ c dân vùng địa lí đó mà thôi. Ban đầu sự thay đổi tạo nên sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các vùng địa lí dân c có thể chỉ là những yếu tố rời rạc về mặt từ vựng nh sự xuất hiện của các từ mới, sự mất đi của các từ cũ. Về sau những thay đổi lớn hơn bắt đầu chạm đến cấu trúc của hệ thống ngôn ngữ nh sự biến đổi của một vài âm vị, sự thay đổi của các từ công cụ ngữ pháp trong từng vùng địa lí - nói cách khác phơng ngữ địa lí ra đời. Đứng về phơng diện hoạt động giao tiếp mà nói, ngôn ngữ thay đổi và tạo ra thói quen nói năng khác các vùng dân c khác. Tập hợp các thói quen nói năng khác nhau của một vùng dân c này với vùng dân c khác là tập hợp tạo nên phơng ngữ của từng vùng. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghệp: Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phơng ngữ Cùng với yếu tố địa lí, c dân, kinh tế điều kiện giao thông của các vùng khác nhau nên sự biến đổi ngôn ngữ tự trong lòng nó là nguyên nhân chủ yếu tạo nên phơng ngữ. Nh vậy có thể thấy, phhơng ngữ ra đời từ hai con đờng, do nguyên nhân lịch sử , xã hộ, điều kiện địa lí c dân và nguyên nhân sự biến đổi của ngôn ngữ trong quá trình phát triển. Do vậy, phơng ngữ là một hiện tơng lịch sử xã hội. Phơng ngữ không bao giờ tách khỏi điều kiện lịch sử xã hội và ngôn ngữ dân tộc. Đó cùng là cơ sở bắt buộc sự đòi hỏi khi nghiên cứu phh- ơng ngữ, ngời nghiên cứu không bao gìơ cô lập tách nó ra khỏi ngôn ngữ toàn dân. Chỉ có đối lập phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân chúng ta mới thấy hết đợc cái chung và cái riêng của phhơng ngữ. 2. Phơng ngữ và sự hình thành các vùng phơng ngữ tiếng Việt. 2.1. Phhơng ngữ với ngôn ngữ dân tộc. Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất. Nhng thống nhất không có nghĩa là nhất dạng. Trong thực tế, tiếng Việt rất đa dạng. Phơng gữ là một trong các biẻu hiện đa dạng đó của ngôn ngữ. Ta có thể gặp tiếng Việt trau chuốt, tinh tế lung linh, lại có thể gặp tiếng địa phơng mộc mạc đầm đà màu sác quê hơng trên các miền đất nớc. Mỗi phơng ngữ là một biểu hiện cụ thể, sinh động, một hơng sắc riêng của tiếng Việt. Các phơng ngữ trong tiếng Vịêt là những dọng điệu khác nhau của một cây đàn muôn điệu. Cây đàn ấy là tiếng Việt thống nhất. Nói cách khác quan hệ giữa phơng ngữ với ngôn ngữ cũng chính là quan hẹ giữa cái trừu tợng với cái cụ thể, giữa cái chung và cái riêng. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phơng - 42B2 Ngữ văn 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng tổng hợp từ ngữ đia phơng đợc dùng trong các phơng ngữ. - Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

Bảng 1.

Bảng tổng hợp từ ngữ đia phơng đợc dùng trong các phơng ngữ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2: Các loại từ trong phơngngữ Bắc Bộ. - Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

Bảng 2.

Các loại từ trong phơngngữ Bắc Bộ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3: Các loại từ trong phơngngữ Bắc Trung Bộ. - Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

Bảng 3.

Các loại từ trong phơngngữ Bắc Trung Bộ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4: Các loại từ trong phơngngữ Nam Bộ. - Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ

Bảng 4.

Các loại từ trong phơngngữ Nam Bộ Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan