II. Những đặc điểm chung của từ trong các phơng ngữ: (xét về cấu tạo).
2. Các loại từ địa phơn g xét theo cấu tạo.
2.2. Từ đa tiết.
2.2.1. Từ ghép.
Cũng nh ngôn ngữ toàn dân từ ghép phơng ngữ thờng do hai hình vị trở lên cấu tạo nên theo phơng thức ghép nghĩa. Đây là loại có số lợng lớn trong từ đa tiết ở cả ba vùng phơng ngữ.
Phơng ngữ Bắc Bộ, từ ghép có 269/678 đơn vị từ chiếm 39,7% tổng vốn từ địa phơng. Đối với phơng ngữ Trung Bộ có số lợng chiếm tỉ lệ tơng đ- ơng, với 1660 đơn vị từ chiếm 37,7%. Và cao hơn một chút là từ ghép trong phơng ngữ Nam Bộ 2957 đơn vị chiếm 44,2%.
Cũng nh từ đơn, đặc điểm từ ghép biến âm trong các phơng ngữ là quy tắc chung tạo từ trong các phơng ngữ. Ví dụ:
- bánh gio, bát loa, bầu giời, bíu cổ, bò nái, bọ dóm, bồ côi, chân
giời, chấm phảy, chợ giời …trong phơng ngữ Băc.
- ăn chùng, ăn trù, bàn chin, bóp mẹng, bóng rim, mừng rơn, nác
méng, bờ rọng, cà cớng, chn cẳng, chết trìm, di chuyền, dú hiệu, dù hoả…
trong phơng ngữ Trung
- ác nhơn, áo thun, bốp chách, bộp chạt, chểnh chảng, mếch lòng,
miểng dừa, mỏng dánh, móc ngoéo, mỏng lét, mềm xụm, nghe lóm … trong phơng ngữ Nam.
Nếu chia từ ghép thành hai loại là ghép phân nghĩa và ghép hợp nghĩa, theo thống kê phân loại của chúng tôi thì từ ghép phân nghĩa trong các ph- ơng ngữ đều có số lợng lớn hơn cả. Trong phơng ngữ Bắc Bộ, từ ghép phân nghĩa có 259/269 từ ghép gấp 25 lần từ ghép hợp nghĩa. Trong phơng ngữ
Trung Bộ có 1395 từ ghép phân nghĩa/ 1660 từ ghép gấp 5.3 lần từ ghép hợp nghĩa và phơng ngữ Nam Bộ có 2307 từ/2957 gấp 7.1 lần từ ghép hợp nghĩa.
Cũng nh từ đơn, trong các phơng ngữ từ ghép còn đợc tạo ra bằng ph- ơng thức chuyển nghĩa:
Hiện tợng chuyển nghĩa xảy ra đối với từ ghép phơng ngữ có số lợng không nhiều. Điều này phản ánh đúng quy luật chung của hiện tợng chuyển nghĩa trong tiếng việt chủ yếu xảy ra với từ đơn (86% - Nguyễn Thiện Giáp )…
Ví dụ từ ghép chuyển nghĩa trong phơng ngữ:
Trung Bộ: Nác hâm: 1. Nớc chè nấu lại cho nóng
2. Nớc chè nấu lại nhiều lần của bả cũ
Nác trọt 1. Nớc ma chảy từ nhà xuống (nơi rãnh thấp trớc thềm dọc theo mái nhà gọi là trọt)
2. Lối sân dọc theo mái nhà nơi nớc trọt đọng lại
3. Nớc đọng do ma ở các rãnh khoai. Nam Bộ: Ăn mánh: 1. Ăn cánh
2. Mắc mu
Bá vơ: 1. Vu vơ (mấy lời bá vơ (vu vơ)) 2. Xa lạ (những kẻ bá vơ (vu vơ))
Qua đó, chúng ta thấy rằng đặc trng chung của quy tắc biến âm và chuyển nghĩa trong tiếng Việt cũng là quy tắc chung của từ trong phơng ngữ. Tuy vậy, nằm trong hệ thống vốn từ địa phơng, do có hiện tợng biến đổi ngữ âm và chuyển nghĩa nên các từ ghép thuộc các từ này cũng góp phần
tạo nên "cuộc sống" sắc thái riêng cho phơng ngữ ba vùng Bắc - Trung - Nam.
2.2.2. Từ láy.
Từ láy trong phơng ngữ cũng đợc tạo ra theo phơng thức láy chung nh từ láy tiếng Việt. Chúng cũng có hình thức ngữ âm đặc thù do hoà phối âm thanh giữa các tiếng nên đã tạo ra ý nghĩa biểu tợng hoá. Song loại từ láy này do đợc tạo ra từ yếu tố toàn dân (theo cách láy riêng) hoặc yếu tố là ph- ơng ngữ nên vì thế nghĩa của từ mang sắc thái địa phơng.
Láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc biệt trong tiếng Việt đã sản sinh ra một lợng từ khá lớn. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt trên nhiều khía cạnh về các đặc trng của từ láy, về cơ trình cấu tạo, về đặc trng ngữ nghĩa, về giá trị biểu trng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh của từ láy. Tuy vậy từ láy địa phơng ba vùng, cho tới nay cha có một công trình nào nghiên cứu về nó.
Trong phơng ngữ ba vùng, số từ đợc tạo ra theo phơng thức láy là không nhiều. Phơng ngữ Bắc Bộ có 9.3% từ láy / tổng vốn từ phơng ngữ vùng này, phơng ngữ Trung Bộ có 11.5% tổng vốn từ phơng ngữ Trung Bộ và Nam Bộ có 26.2%.
Tuy từ láy có số lợng it nhng nhng nó có đủ các kiểu: láy phụ âm đầu, láy vần, láy hoàn toàn nh trong ngôn ngữ toàn dân.
Cũng nh phơng pháp phân loại từ đơn và từ ghép, từ ghép cũng đợc phân thành hai loại: từ láy đựơc tạo thành bằng phơng thức biến âm; từ láy đợc tạo ra bằng phơng thức tạo từ trong phơng ngữ.
Cũng vậy, phơng thức biến âm tạo từ tác động lên cả từ láy. Từ láy là từ đa tiết đợc tạo ra bằng phơng thức hòa phối ngữ âm giữa các âm tiết, có giá trị tạo ra nghĩa biểu trng. Khi đợc sử dụng trong phơng ngữ cả thành tố gốc và thành tố láy khi đi vào phơng ngữ có sự chuyển đổi ngữ âm tạo ra âm điệu kèm theo đó là sự thay đổi nhiều vê nghĩa. Cụ thể:
Bắc Bộ: dã dợi - rã rợi
dăn deo - nhăn nheo
dăn dúm - nhăn nhúm dừng dú - rừng rú v.v…
Trung Bộ: ba va - bơ vơ dại dù - dãi dầu
mờ mờ - tở mở - tở mờ
chắm bằm - chằm vằm - chầm bầm - chằm chằm
Nam Bộ: bơ vơ - ngơ ngác
bơ ngơ - bơ bơ - trơ trọi bơ thờ - bơ phờ
bơ lơ - thờ ơ, lạnh nhạt
Từ láy phơng ngữ có quan hệ khăng khít về ngữ âm với từ toàn dân. Trong nội bộ hệ thống phơng ngữ, từ láy địa phơng ít biến đổi về âm thanh.
b, Ngoài ra trong các phơng ngữ còn có các từ láy đợc tạo ra do cách cấu tạo từ trong từng phơng ngữ.
Ví dụ từ láy trong phơng ngữ Bắc Bộ:
Ví dụ từ láy trong phơng ngữ Trung Bộ:
bầy hầy: 1. bẩn thỉu, không gọn gàng 2. tính nết không trung thực
khít rịt: 1. rất khít, không có chỗ hở
2. tính tình căn vơ, tính toán quá mức Ví dụ từ láy theo cách tạo riêng trong phơng ngữ Nam Bộ:
bờm xờm: đùa ghẹo phụ nữ
bợn nhợn: nhờn nhợn, khó chịu, buồn nôn.
búa xua: 1. lung tung cà rịch cà tang
2. nhiều, đủ thứ te tét, tấm te tấm tét xò xè
Từ khảo sát bớc đầu để tìm hiểu đặc điểm chung về cấu tạo phơng ngữ ba vùng Băc - Trung - Nam chúng tôi rút ra đợc một vài nhận xét:
Trong các loại từ xét về cấu tạo theo cả hai phơng thức tạo từ cơ bản là biến âm và chuyển nghĩa thì từ đơn tiết đều có số lợng cao hơn từ đa tiết, đó là một hiện tợng hoàn toàn phù hợp và phản ánh quy luật phát triển chung của ngôn ngữ.
Về cấu tạo các loại từ, ta còn thấy số lợng từ ghép phân nghĩa trong các phơng ngữ đều có số lợng lớn, điêu đó nói lên tính chất định danh cá thể, cụ thể (biệt loại) là nét nổi bật của các phơng ngữ.
Các phơng ngữ đều phát huy đựơc tối đa các yếu tố và phơng thức cấu tạo trong tiếng Việt để tạo ra các loại từ khác nhau với những đặc điểm khác nhau về yếu tố và phơng thức cấu tạo.
Việc phân loại vốn từ địa phơng dựa vào mặt âm thanh và ngữ nghĩa của từ chủ yếu phản ánh quan hệ giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân trong quá trình phát triển biến đổi của từ vựng nhng sự phân loại này khó đạt đợc mức triệt để. Bởi nghĩa của từ là một hiện tợng phức tạp. Trong tình huống giao tiếp, nghĩa của từ biểu hiện thờng rất khác nhau. Hơn nữa, từ địa phơng có quan hệ trong nội bộ vốn từ phơng ngữ lại vừa chịu sự tác động của vốn từ toàn dân nên nhiều khi sự phát triển biến đổi ngữ nghĩa của các từ t- ơng ứng trong hai hệ thống cũng không song hành.
Trong tình huống giao tiếp náy nghĩa của hai từ tơng ứng có thể dùng giống nhau nhng trong một tình huống giao tiếp khác sắc thái nghĩa của từ lại khác nhau. Nếu chỉ dựa vào quan hệ kết hợp của từ trên bề mặt thì lắm khi không giải thích đựơc những hiện tợng đó mà phải dựa vào cả yếu tố bên ngoài cấu trúc nh tâm lý, thói quen của ngời địa phơng.
Vì vậy, chúng ta dễ dàng lập ra một bảng từ địa phơng có sự tơng ứng về ngữ âm với từ toàn dân, hay bảng từ địa phơng ba vùng nhng khó có thể lập ta một bảng từ có sự tơng ứng về ngữ nghĩa giữa các hệ thống ngôn ngữ theo từng cặp một. Vì ở nghĩa của từ ít có sự song đôi vẹn toàn.
Mỗi phơng ngữ của từng vùng có những sắc thái riêng, đa dạng riêng, phức tạp riêng. Vì vậy những đặc điểm chung chỉ ra ở trên còn rất hạn chế nhng phần nào chứng minh cho sự phát triển từ địa phơng ba vùng phơng ngữ đều có một gốc chung. Đồng thời nó phản ánh đa dạng, phong phú của bức tranh từ vựng phơng ngữ. Mặc dù giữa ba vùng phơng ngữ Bắc - Trung - Nam đôi khi vẫn có sự trùng khít, có những từ tồn tại ở cả bà vùng. Số lợng
ấy không nhiều nhng vẫn thâý đợc sự thống nhất trong đa dạng của phơng ngữ Việt.
Ch
ơng III
Những nét khác biệt cơ bản giữa từ trong các phơng ngữ (xét về cấu tạo).