Các loại từ xét về phơng diện phản ánh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 54 - 60)

II. Những đặc điểm chung của từ trong các phơng ngữ: (xét về cấu tạo).

2. Điểm khác nổi bật thứ hai về phơngngữ Nam Bộ là số lợng từ láy có tỉ lệ cao gấp hơn 2 lần tỉ lệ từ láy phơng ngữ Bắc Trung Bộ và gấp 3 lần tỉ lệ

2.3. Các loại từ xét về phơng diện phản ánh.

Nếu quy chiếu từ với thực tại đợc phản ánh, chúng tôi thấy phơng ngữ Bắc Trung Bộ và phơng ngữ Nam Bộ có ngữn đặc điểm riêng.

Có thể thấy trong phơng ngữ Bắc Trung Bộ, lớp từ ghép phân nghĩa th- ờn có nghĩa tập trung phản ánh thực tại theo từng trờng tạo thành từng nhóm từ phản ánh đặc điểm phân cắt hiện thực rất tỉ mỉ, cụ thể.

Ví cụ về lớp từ chỉ nghề Cá:

Cá chép trong phuơng ngữ Bắc Bộ đợc gọi là cá Gáy. Cá gáy đợc gọi

tên khác nhau theo từng thời kì sinh trởng của cá. Cá chép mới nở (cá bột) gọi là cá rồng rồng, cá đến độ bằng bàn tay gọi là cá hoa, lớn hơn ngữ gọi là cá chép và khi cá có độ lớn đã ổn định cỡ 1kg gọi là cá gáy.

Cá rô khi mới nở gọi là cá rô rạy, cá lớn bằng ngón tay goi là cá rô thóc, cá rô độ lớn nhất gọi là ca rô trằn mệ.

Cá quả ở Nghệ Tĩnh gọ là cá tràu nhng tên gọi cá tràu là tên gọi

chung; khi cá mới nở gọi là cá ma ma, lớmn bằng ngón tay cái gọi là cá

tràu cóc, cá lớn bằng cans liềm gọi là cá tràu đô. Phải chăng qua đặc điểm

tên gọi nh vậy cho phép chúng ta nghĩ rằng tuy duy của ngời Nghệ Tĩnh nói riêng, Bắc Trung Bộ nói chung rất là tỉ mỉ cụ thể.

Trong các lớp từ phơng ngữ Nam Bộ, xét về mặt phạm vi phản ánh, chúng ta lại thấy có một đặc điểm dễ nhận ra là các từ liệnquan đến sông nớc có thể tập hợp thành một trơng từ vựng: Ví dụ: các từ đinh danh về địa hình sông nớc: Kinh, rạch, xẻo, khém, rỏng, tắt, búng, tùng binh, giáp nớc.

Vàm,láng, cù lao, biền....Hay nhóm từ chỉ sự vận động của dòng nớc: nớc lên, nớc xuống, nớc đứng rong (nớc lên cao quá mức bình thờng), ròng (n-

ớc xuống), nớc giựt (nớc mới rút), nớc xuống thấp thì gọi ròng rút, ròng cạn hay ròng kiệt....

Lớp từ chỉ sông nớc nhiều nh vậy là phản ánh đời sống văn hoá c dân sông nớc của Nam Bộ - một vùng sông nớc mênh mông kênh rạch chằng chịt.

Tiểu kết:

Sự so sánh để tìm ra điểm khác bịêt giữa trong ba phơng ngữ nh trên chỉ là những nét phác thảo trên một vài bình diện cha phản ánh hết đặc điểm đặc thù trong từng phơng ngữ, nhng nh vậy cũng đã cho ta thấy đợc những nét nỏi trội, sắc thái riêng về từ vựng - ngữ nghĩa của từng vùng phơng ngữ. Bên cạnh điểm chung, những nét khác biệt nêu trên nh là những gam màu đặc thù tạo nên bức tranh phơng ngữ đa dạng trong tiéng Việt.

Kết luận

1. Dù các tác giả Từ điển đối chiếu phơng ngữ cha thu thập hết đợc vốn từ trong các phơng ngữ nhng với số lợng gồm 15000 đơn vị nh vậy, phần nào cũng cho thấy độ phong phú từ vựng của vốn từ phơng ngữ tiếng Việt.

2. Khảo sát, đối chiếu từ giữa các phơng ngữ, một lần nữa cho thấy tiếng Việt là thống nhất trong sự đa dạng. Phơng ngữ là một trong nhữn biểu hiện của tính đa dạng ấy.Những mặt đã đợc nêu lên trong khoá luận cũng nói lên rằng trong quan hệ chặt chẽ trên các phơng ngữ khác nhau giữa ngôn ngữ toàn dân với phơng ngữ.

3. Những điểm giống nhau căn bản giữa từ trong các phơng ngữ nh về yếu tố tạo từ, các phơng thức cấu tạo, các loại từ xét theo cấu tạo và đặc điểm của chúng đã phản ánh quy luật - cái mã chung của tiếng Việt.

4. Những điểm khác về từ vựng - ngữ nghĩa giữa từ trong các phơng ngữ phản ánh những đặc điểm riêng của từng vùng về đị lí, lịch sử, xã hội, dân c,

Văn hoá, phong tục tập quán , thói quen tiếp xúc ngôn ngữ của từng vùng. Những biểu hiện khác biệt đó làm nên nét đặc thù của từng phơng ngữ.

5. Giữa phơng ngữ có đặc điểm chung thậm chí có một số lợng đơn vị giống nhau bên cạnh lớp từ có nét khác biệt trên từng vùng đã phản ánh quy luật phát triẻn biển đổi không đều của tiếng Việt trong lịch sử và nếy mức độ lan toả rộng hẹp khác nhau cuả các làn sóng, các biến thể ngôn ngữ. Và quy luật biến đổi lan toả của ngôn ngữ có qụan hệ chătj chẽ với các yếu tố bên ngoài nh địa lí, dân c, văn hoá, xã hội tạo nên bức tranh từ vựng phơng ngữ phong phú đa dạng nhng cũng rất phức tạp.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

2. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1993), Vốn từ địa phơng

trong thơ ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam - Những vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá, Hà Nội, tr.97- 98.

3. Hoàng Trọng Canh (1995), Một vài nhận xét bớc đầu về âm và

nghĩa từ địa phơng Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ, số 1, tr.31 - 46.

4. Hoàng Trọng Canh (2001), Nguyên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng

Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ. Đại Học KHXH& NV.

5. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.

6. Hoàng Thị Châu (1985), Tiếng Việt Trên các miền đất nớc (Phơng ngữ học), NXB KHXH, Hà Nội.

8. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB HĐ & THCN.

9. Nguyễn Thiện Giáp (1996),Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD. 10. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội. 11. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt - hình thái - Cấu trúc - Từ Láy - Từ ghép - Chuyển

loại, NXB KHXH, Hà Nội.

12. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ Pháp tiếng Việt, NXB GD.

13. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội.

14. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội.

15. A.de Rhodes (1991), Từ điển An Nam Lusitan - La tinh (thờng gọi

là từ điển Việt - Bồ - La), NXB KHXH.

16. Trần Quốc Vợng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD.

17. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Từ điển đối chiếu từ địa phơng, NXB GD.

18. Nguyễn Nh ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học,

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w