Về nguyên tắc, cấu tạo từ là những vận động trong lòng một ngôn ngữ (dĩ nhiên đợc sự thúc đẩy của xã hội) để sinh ra các từ cho ngôn ngữ,

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 26 - 28)

I. Từ trong các phơngngữ nhìn từ góc độ cấu tạo.

4.Về nguyên tắc, cấu tạo từ là những vận động trong lòng một ngôn ngữ (dĩ nhiên đợc sự thúc đẩy của xã hội) để sinh ra các từ cho ngôn ngữ,

ngữ (dĩ nhiên đợc sự thúc đẩy của xã hội) để sinh ra các từ cho ngôn ngữ, phục vụ cho những nh cầu mới về mặt diễn đạt mà xã hội đặt ra. Mà việc sản sinh ra từ cũng là việc sản sinh ra nghĩa mới. Cho nên, nghiên cứu cấu tạo từ cũng là phải làm sao phát hiện đợc các vận động cấu tạo trớc đây, hiện nay và sau này. Nghiên cứu cấu tạo từ địa phơng, khi xét các thành tố cấu tạo, phải đặt nó trong quan hệ vê âm, nghĩa so với yếu tố toàn dân để đối chiếu so sánh và so sánh giữa ba vùng phơng ngữ. Cho nên sự vận động của các yếu tố, khả năng sản sinh còn hay mất của các thành tố cấu tạo trong tiếng Việt cũng đợc thể hiện rõ. Một yếu tố nào đó của tiếng Việt có thể đã mất khả năng sinh sản trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân, nhng lại phát huy đợc vai trò cấu tạo từ của nó trong phơng ngữ, vì vậy mà bức tranh từ vựng của tiếng Việt đa dạng, phong phú và sống động hơn.

Vận động cấu tạo từ sinh sản ra không chỉ một từ riêng lẻ mà sản sinh ra hàng loạt từ cùng một kiểu. Nh vậy, trong ngôn ngữ nói chung, trong ph- ơng ngữ nói riêng phải đựơc tạo ra theo những kiểu - những mô hình nhất định. Mô hình hay phơng thức cấu tạo từ trong phơng ngữ cũng là mô hình -

phơng thức cấu tạo từ trong ngôn ngữ. Sự khác nhau về cấu tạo sẽ chỉ là những kiểu quan hệ cụ thể xét trên từng loại thành tố mà khả năng sinh sản của nó khác trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân. Do đó khi phân tích cấu tạo từ, sau bớc phân tích các thành tố cấu tạo từ cần phải khái quát các mô hình cấu tạo từ. Trong phơng ngữ việc làm này lại càng có ý nghĩa vì để khái quát mô hình cấu tạo từ cả ba vùng phơng ngữ rất khó khăn và cha ai từng làm. Việc phân xuất các thành tố cấu tạo, căn cứ theo quan hệ và tính chất của các kiểu quan hệ giữa các thành tố cấu tạo nên từ mà khái quát thành các mô hình cấu tạo từ. Các sản phẩm đợc tạo ra từ các mô hình đó có tính chất đồng loạt - chính là các từ. Cho nên việc phân loại từ xét theo cấu tạo ở bớc cuối cùng sẽ là cần thiết để nhìn toàn diện hơn không những đặc điểm về mặt cấu tạo của từ, so sánh giữa các vùng phơng ngữ, mà còn có thể thấy rõ hiệu quả vai trò của các cách thức cấu tạo từ trong ngôn ngữ nói chung và trong ph- ơng ngữ nói riêng.

Nh vậy, sự phân loại về mặt cấu tạo cần phải chú ý đầy đủ đến tất cả các nhân tố tham gia cấu tạo từ. Song, quan trọng là, phân loại nh đã nói không chỉ là sự sắp xếp các sự kiện thành từng loại cho triệt để, dứt khoát mà là để phát hiện ra cơ chế của sự cấu tạo, từ đó để nhận thức các từ, để tiếp tục cấu tạo thêm từ mới. Và cũng không chỉ đơn thuần so sánh rút ra điểm giống nhau, khác nhau (xét về cấu tạo) của các vùng phơng ngữ, mà còn phải giải thích nguyên nhân dẫn đến sự giống, khác ấy. Hơn nữa, cấu tạo từ nh đã nói trớc hết là cấu tạo hàng loạt các từ giống nhau về mặt ngữ nghĩa (và khác với hàng loạt các từ khác về nghĩa) cho nên, phải lấy nghĩa làm tiêu chí hàng đầu

để tiến hành phân loại từ theo các phơng thức cấu tạo từ. Một loại cấu tạo về nghĩa nh vậy sẽ tơng ứng với một kiểu cấu tạo về hình thức.

Từ những cơ sở và tiền đề lí thuyết nh trên cho phép khoá luận đi vào khảo sát phơng ngữ ba vùng theo các phơng diện: yếu tố cấu tạo từ, các kiểu mô hình cấu tạo và cuối cùng là các từ địa phơng ba vùng Bắc, Trung, Nam.

Do thời gian và năng lực ngời viết có hạn, khoá luận sẽ không đi sâu vào các từ địa phơng của ba vùng Bắc, Trung, Nam mà chỉ lớt qua yếu tố cấu tạo từ, các kiểu mô hình cấu tạo từ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 26 - 28)