Yếu tố và phơng thức cấu tạo từ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 29 - 34)

II. Những đặc điểm chung của từ trong các phơng ngữ: (xét về cấu tạo).

1.Yếu tố và phơng thức cấu tạo từ.

1.1. Yếu tố tạo từ trong phơng ngữ.

Đối chiếu các từ, phơng ngữ giữa ba vùng, nét chung nổi bật giữa ba phơng ngữ là các phơng ngữ đều sử dụng các hình thức biến đổi ngữ âm của tiếng Việt về phụ âm đầu, vần hay thanh điệu làm yếu tố sủ dụng trong ph- ơng ngữ.

Ví dụ: Các yếu tố biến âm trong phơng ngữ Bắc bọ có thể dùng đợc độc lập với t cách từ đơn, có thể là yếu tố - bộ phận của từ phức: Bánh gio (Tro);

bầu giời (trời); Bậu (đậu); Bầu bậu (Bàu bạu), béo (Véo); bíu cổ (bớu cổ); bò nái (bò cái); bọ dóm (sâu róm), bồ côi (mồ côi). bồ kếp (bò kết); bốc (cốc đựng bia khoảng 1/4 lít), Chặc (tặc lỡi); Chấm phảy ( chấm phẩy), dáp

Các yếu tố biến đổi ngữ âm đợc dụng trong phơng ngữ Bắc Trung Bộ:

Ló (lúa); gấy (gái); lả (lửa); nác (nớc); ga (gà); cỏ gú (cỏ gấu), bấp (vấp); trẹo (sẹo); khót (gọt); khở (gỡ); vèng (vòng); nác méng (nớc miếng); Của trìm (của chìm); dao khang (dao phay); di (dây); Củi lả (củi lửa); Di da (dây

da); nhố nhăng (lố lăng)...

Các yếu tố biến âm trong phơng ngữ Nam:

Bơ ngơ (bơ vơ); bơ thờ (bơ phờ); kẹo nẹo (kèo nèo); lác chác (lách

chách); sụt lùi (thụt lùi); Sủng (trũng); sum sia (sum sê); Sủn (sủi); sùng (khùng); sơ sịa (sơ sài); phui pha (phôi pha); phún (phun); phảy (phẩy);

phành (phanh, banh); nọn (lọn rau); mĩu (bĩu)....

Ngoài sử dụng các yếu tố ngữ âm làm thành tố cấu tạo từ địa phơng nh đã nói, các phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố có tính chất phơng ngữ để cấu tạo từ. Cho nên, các từ đợc tạo ra từ các yếu tố nh vậy sẽ không tơng ứng ngữ âm và ngữ nghĩa so với các từ toàn dân . Ví dụ: phơng ngữ Bắc dùng bủ tạo từ: có nghĩa lão, cụ (bà bủ); bơn (cồn doi cát ở giữa sông)v.v... Phơng ngữ Trung dùng: nhút, chẻo, cu đơ, vẹmv.v...Phơng ngữ Nam dùng các yếu tố riêng nh: miệt (miệt vờn); cù lao; cà rịch cà tang v.v...trong đó các yếu tố đã dần quen thuộc trở thành yếu tố toàn dân nh : sầu riêng; măng cụt; chôm

chôm v.v...

Các yếu tố cong lại khác, nh yếu tố vay mợn, yếu tố cổ trong các phơng ngữ, tuy số lợng không giống nhau nh vùng phơng ngữ nào cũng khai thác để dùng trong phơng ngữ mình. Ví dụ: lổ (trổ); lịp (nón); mạo (mũ); mun (tro); báng (húc); biêu (đuổi) v.v... trong phơng ngữ Trung. Các yếu tố :

bề); Ngộ (ngộ nghĩnh); Ngừa (ngăn ngừa); nôn (nôn nóng) v.v... trong ph- ơng ngữ Trung.

1.2. Phơng thức cấu tạo.

Hiện nay sự cấu tạo từ của tiếng Việt đang đợc tiến hành nghiên cứu một cách sâu rộng. Các nhà nghiên cứu đã cố gắng đa ra những mô hình cấu trúc của từ với số lợng và tên gọi ít nhiều có khác nhau. Nh Nguyễn Tài Cẩn (1975), Nguyễn Thiện Giáp (1996); Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Hồ Lê (1978), Đỗ Thị Kim Liên (1999)... Gần đây kế thừa những thành tựu dã đạt đợc của Việt ngữ học, trong phạm vi này, Đỗ Hữu Châu đã đa ra một sơ đồ có tính chất tổng kết về kiểu cấu trúc và các phơng thức cấu tạo của từ tiếng Việt nh sau:

Từ đơn - phơng thức từ hoá hình vị.

Từ ghép - phơng thức ghép Từ phức

Từ láy - phơng thức láy

Tác giả gọi hình vị gốc là a,b ... và mô hình hoá cấu trúc của từ tiếng Việt bằng mô thức:

a A (từ đơn) a,b A,B (từ ghép) a AA' (từ láy).

(Đỗ Hữu Châu) [5, tr.25]

Nhìn chung, các mô hình cấu trúc từ vừa trình bày phản ánh tơng đối sát thực tế tiếng Việt và lâu nay đã đợc các nhà nghiên cứu chấp nhận (cụ thể đánh giá, xin xem Hoàng Văn Hành [10].

Từ đó, chúng tôi dựa vào mô hình cấu tạo chung của tiếng Việt nh trên để khảo sát cấu tạo từ trong ba vùng phhơng ngữ. Đặc điểm chung của ba vùng phơng ngữ là điều xuất phát từ cấu tạo chung của tiếng Việt. Bởi, dù là từ của một phơng ngữ cụ thể nào thì chúng cũng là một dạng biểu hiện của tiếng Việt mà thôi. Khoá luạn này chúng tôi không bàn nhiều về loại từ đơn, bởi con đờng hính thành từ đơn trong phơng ngữ là từ những nguyên nhân khác nhau. Riêng đối với loại từ phức, đi tìm từ ghép và từ láy đợc tạo ra theo những mô hình cụ thể nào chúng tôi sẽ khái quát lên đặc điểm chung của ba vùng phơng ngữ.

Ngoài biện pháp sử dụng các yếu tố biên đổi ngữ âm, biến đổi ngữ nghĩa và các yếu tố có nguồn gốc khác nhau để tạo từ đơn, phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố toàn dân và địa phơng theo những kiểu kết hợp khác nhau để tạo từ đa tiết. Dựa vào tính chất ngữ nghĩa của các yếu tố và kiểu quan hệ giữa các yếu tố đó chúng tôi khái quát thành 5 loại từ cơ bản. Và thấy rằng phơng ngữ ba vùng Bắc Trung, Nam đều có chung 5 loại này.

Theo thống kê bớc đầu của chúng tôi (t liệu dựa theo cuốn: Từ điển đối

chiếu từ địa phơng do Nguyễn Nh ý (chủ biên)) thì trong vốn từ phơng ngữ

ba vùng có 14 384 đơn vị (cả từ và ngữ). Cá kiểu từ khác nhau đợc tạo ra từ các kiểu dạng kết hợp khác nhau của các yếu tố và cơ chế phái sinh là những nhân tố làm cho nghĩa của các từ này đợc tạo ra trong phơng ngữ là mới, khác với yếu tố tạo nên nó.

Căn cứ vào kiểu quan hệ kết hợp, các từ đợc tạo ra là những từ ghép và từ láy, bởi chúng đợc tạo ra theo hai phơng thức ghép và láy nh trong ngôn ngữ toàn dân.

- Để tạo ra từ đơn theo hình thức từ hoá hình vị, cả ba phơngngữ điều sử dụng các yếu tố biến âm hoặc có nguồn gốc khác nhau (yếu tố cổ, vay mợn, yếu tố phơng ngữ, các yếu tố chuyển nghĩa ...) để tạo ra từ đơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: các phơng ngữ sử dụng các yếu tố dùng làm từ đơn nh: áng

(bãi); ao (cân đong); ắng (im bặt); báng (cốc, gõ); bao (lau chùi); bấn (túng); xế (quá tra); xiết (đặng) v.v...trong phơng ngữ Bắc.

ác (quạ); áy (tàn úa); âm (tối); bể (biển); bức (vội); chạn (gác); chiềng (tha);chớc (giấc ngủ); dức (mắng); dúm (nhóm lửa); để (li hôn); ẹp (đổ sập); hột (hạt); lài (thoai thoải); mắc (bận); sảo (đẻ non); sơng (gánh); xo (tê mỏi); rớt (rơi), nạnh (tị nạnh), meo (mốc meo); ngơ (ngơ ngác); kham (khổ);bấn (túng); nạt (quát); nhác (lời) v.v...trong phơng ngữ

Trung.

Nài (nài nỉ); kì (không bình thờng); lẹ (nhanh); bộn (bề bộn lắm thứ), kênh (kiêu); ganh (đố kị, ganh tị); nôn (nóng vội); cự (phản kháng lại); mai (làm mối); d (thừa); réo (kêu); mắc (đắt) .... trong phơng ngữ Nam.

- Các loại từ ghép, từ láy trong phơng ngữ đều đợc tạo ra theo phờn thức ghép (kết hợp nghĩa) và phơng thức láy (biến đổi ngữ âm) nh trong ngôn ngữ toàn dân. Điểm khác nhng lại chung trong phơng ngữ là các phơng ngữ có thể "rộng đờng" trong việc sử dụng các yếu tố cấu tạo từ. Các từ láy, ghép trong các phơng ngữ có thể đợc tạo ra do dùng yếu tố toàn dân, hoặc phơng ngữ, cũng có thể kết hợp giữa hai lại yếu tố.

Ví dụ: kiểu kết hợp giữa một yếu tố toàn dân một yếu tố địa phơng.

Giở mặt, bêu diếu, bánh gio, bầu nậm (bầu gáo), bã chè (bánh chè(x- ơng), bà vãi (bà ngoại), bà bủ (bà cụ)...trong phơng ngữ Bắc.

Xa ngái, tre pheo, kham khổ, trêu chọc, lời nhác, tru bò, ga vịt, mần bậy, mần quen, nhông con, su cạn... trong phơng ngữ Trung.

ăn xài, bà chằn, bà xạo, bán dạo, cá lóc, Cà xấc (xấc xợc), đon ren (đon đả), đổ bể (đổ vỡ), giả ngộ (giả vờ), giả lờ (giả vờ không biết)... trong

phơng ngữ Nam.

Ví dụ: kiểu tạo từ bằng cách sử dụng các yếu tố dèu là phơng gữ.

Bầu bỉm (dạ dày), bèm bẽm (cào cào), bầu bậu (bàu bạu), bây bả (lì lợm), giở giời (trở trời), dún dẩy (nhún nhảy), chòng vòng (nấn ná chờ), ngựa ngàng (bọ ngựa), nhóng nhánh(lóng lánh), nhòm nhỏ (dòm ngó), nhón nhén (rón rén)... trong phơng ngữ Bắc.

Trốc cúi, trấy chn, mụ o, mụ nậy, ga mạ, ga trọi, trấy gai, trấy độ, hột vng, họt ló, đập chắc, nhớp hoang, nhác cáy, chạc chỉn, chạc dun, mần mạn, nhác nhớn, nhớp nhúa, bập bạp, chuầy choà, gớm gang, h hốt, khục khặc, lóc lẻm, lốp láp, trợn trạo, xấp xới, cập cợi, sớn sác, trập triểng, lanh lẹn, nhông nhang, nốc nác, rờ rận... trong phơng ngữ Trung.

Bảng bảng (lạnh nhạt); bang rang (bụng phệ), đổ nhựa (quá mức); đổ nhớt (lời), cà lăm (nói lắp), cà rịch cà tang (đủng đỉnh); Cà riềng (cằn nhằn), cà sịa (nói chen vào), cà thọt (khập kiểng), cà tong (cao gầy), cà xóc (ngang tàng), cà dỡn (đùa giỡn), dỏ hầy (rất bẩn), lơn đơn (thong thả),lờm thờm (lộn xộn), lớn phơn(láng máng), lợt xợt (hời hợt)...trong ph-

ơng ngữ Nam.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 29 - 34)