II. Những đặc điểm chung của từ trong các phơng ngữ: (xét về cấu tạo).
1. Về yếu tố cấu tạo từ trong các phơng ngữ.
Nếu nh yếu tố biến âm trong từ Nam Bộ và Bắc Trung Bộ chiếm tỷ lệ cao thì trong phơng ngữ Bắc Bộ lại rất thấp. Số từ có các yếu tố biến âm trong phơng ngữ Bắc không nhiều, chỉ rơi vào một số âm nh:
Th - s: thò - sò (thò huyết - sò huyết), thóc - sóc (nhanh), thông - sông, thống (mũi) - sống (mũi)...
gi - tr: giời - trời, giả (lời) - trả (lời), giả (miếng) - trả (miếng), giả (nợ) - trả (nợ), do - tro....
ây - ay: tâỳ đình - tày đình, tầy trời - tày trời, dầy - dày...
Tỉ lệ yếu tố biến âm trong phơng ngữ Bắc rất thấp điều đó cũng khách quan nói lên tiếng Bắc Bộ là tiếng nói có dạng ngữ âm tơng đối chuẩn theo chuẩn ngôn ngữ mà các nhà nghiên cứu lấy tiếng Hà Nội làm chuẩn.
- Đối với phơng ngữ Trung (Bắc Trung bộ) nét nổi bật khác biệt về yếu tố cấu tạo là tính chất đậm đặc của các yếu tố cổ (hiện nay không đợc dùng hoặc dùng không độc lập trong ngôn ngữ toàn dân). Đối chiếu với Từ điển
Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của [7] và Từ điển Việt - Bồ - La
của A.de.rhodes [15] chúng tôi thu thập đợc yếu tổ cổ trong phơng ngữ Trung là cao nhất. Ví dụ:
ác (quạ); cơi, gơi - sân; mầm - làm; mun - tro; mấn - váy; mạn - vay; trốô - đầu; cảy - sng; trấy - quả; dãn - rỗi; chạc - dây; rú - núi; cắn - đục; beo - gầy, phót - nhảy; kham - khổ; ngơi - nghỉ; thốt - nói; ráo - khô; xo - tê; rứa - vậy; tê - kia; óoc - hạt; góc - gai; biêu - đuổi; báng- húc; náu - lặng; van - la; đập - đánh; nhớp - bẩn; mửa - nôn; meo - mốc; nhác - lời; nhủ - khuyên; nhọc - mệt; dòm - ngó; hại - sợ; cộ - xe; ngơi - nghỉ...
Nếu xét về yếu tố riêng có tính đặc thù nổi trội thì phơng ngữ Nam Bộ có tỉ lệ các yếu tố vay mợn là cao nhất.
Ví dụ: Các yếu tố trong các từ sau đây có nguồn gốc Khơme.
ên (một mình); cà tăng (cái phên đan bằng tre để làm bồ đựng lúa); nóp (vật dụng để nằm ngủ) ; cà ràn (khuôn bếp làm bằng đất); cà om (cái nồi); lọp (dụng cụ đơm cá); bò hóc (mắm cá); bò óc (mắm tép); tà (ông); lục (ông s); niềng (nàng); lục bòong (anh); dù kê (hát cải lơng); tha la (ngôi nhà nhiều gian)...
Các yếu tố trong các từ sau mợn tiếng Hán Triều Châu:
Xí muội: trái mơ ngâm muối rồi phơi khô. Bánh bẻn: thứ bánh in làm bằng gạo rang. Bò bía: một loại bì cuốn
Há cảo: bánh xếp nhân tôm và củ năng. Chí mà phủ: chè mè đen.
Lục tàu xá: đậu xanh nấu đờng
Tàu thng / chè thng: chè đậu xanh nấu lỏng với bột khoai, bột năng. Tàu xọn: đậu xanh lột vỏ nấu với đờng
Xơng xáo: thức ăn giải khát. Nhẩm xà: uống trà
Phế nại: cà phê sữa
Xây cá nại: li càfê nhỏ có thêm ít đờng. Xây chừng: li càfê đen
Tàu hủ ki: váng đậu nành đợc nấu chín vớt ra phơi nấu với đồ chay Thịt phá lấu: thịt heo, ớp muối, gia vị, nấu nhừ.
Thịt khìa: thịt ớp rồi đem áp chảo cho vàng. Xí quách: xơng heo hay xơng bò hầm nhừ. Xí mại: thịt heo băm rồi đem hấp thành viên
Tả bín lù: món ăn thờng dùng vào mùa lạnh gồm có rau cải và thịt,
tôm, cá... nhúng vào nồi nớc canh nóng đặt ngay trên bàn ăn. Các từ dùng trong quan hệ thơng mại:
Phổ ki: ngừơi giúp việc trong tiệm cơm hoặc hiệu buôn. Xì thẩu: chủ tiệm
Tài công: ngừơi lái tàu, ghe Tào kê: ngừơi chủ nhà
Hụi thảo: ngời tổ chức ra hội tiết kiệm. Tằng khạo: chủ thầu.
Các từ dùng trong các trò chơi cờ bạc:
Xí ngầu lắc: cục xí ngầu, để đổ hay lắc Dì dách: bài hai lá
Xập xám: bài chia làm 13 lá
Thín cẩu: loại bằng gỗ sơn đen, nút tròn màu đỏ hay trắng.