Về các loại từ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 49 - 53)

II. Những đặc điểm chung của từ trong các phơng ngữ: (xét về cấu tạo).

2. Về các loại từ.

2.1. Về số lợng từ trong các phơng ngữ.

Qua thống kê trong Từ điển đối chiều từ địa phơng, chúng tôi có bảng tổng hợp từ ngữ địa phơng đựơc dùng trong các phơng ngữ nh sau:

Bảng 1: Bảng tổng hợp từ ngữ đia phơng đợc dùng trong các phơng ngữ. Vùng phơng ngữ Số lợng từ ngữ Tỉ lệ % Bắc Bộ 928 6,45 Trung Bộ 5550 38,6% Nam Bộ 7906 55% Tổng 14,384 100%

Số lợng thống kê ở bảng trên cho thấy từ ngữ phơng ngữ vùng Nam Bộ có số lợng lớn nhất và ít nhất là vùng phơng ngữ Bắc. Nếu tạm cho rằng việc thu thập vốn từ phơng ngữ của các tác giả là tơng đối sát với thực tế phơng ngữ các vùng thì ta thấy tỷ lệ từ ngữ nh trên là hoàn toàn hợp lý.

Phơng ngữ Bắc Bộ là vùng phơng ngữ chuẩn của tiếng Việt, tiếng nói của c dân vùng này ít có sai lệch so với ngôn ngữ chung. Về mặt địa lý điều kiện giao lu tiếp xúc giữa các tỉnh với trung tâm Hà Nội từ xa đến nay nhìn chung tơng đối dễ dàng, thuận tiện, cho nên tiếng nói của c dân Bắc Bộ tơng đối thống nhất.

Vùng Nam Trung bộ, Nam Bộ do điều kiện địa lý xa trung tâm Hà Nội và thực tế về mặt lịch sử xã hội cũng cho ta thấy rõ sự khác biệt đó. Những cuộc chiến tranh lớn chia cắt quan hệ tiếp xúc ngôn ngữ giữa hai vùng trong lịch sử nh thời Trịnh - Nguyễn phân tranh tạo ra chia cắt đàng trong/đàng ngoài, thời kỳ chống Mỹ sông Bến Hải là ranh giới của hai miền Bắc - Nam, cho nên ảnh hởng của ngôn ngữ chuẩn vùng Bắc Bộ đối với Nam Bộ không trực tiếp và mạnh bằng vùng Bắc Trung Bộ. Vì vậy điều kiện đị lý, chính trị

xã hội riêng biệt nh vậy là nhân tố quan trọng làm cho vốn từ vựng phơng ngữ Nam Bộ vừa bảo lu đợc yếu tố cổ, cũ vừa tạo ra những đơn vị mới riêng nên số lợng từ phơng ngữ phong phú.

Vùng Bắc Trung Bộ là vùng tiếp giáp ranh giới với Bắc Bộ, là cầu nối giữa Bắc và Nam cho nên số lợng từ ngữ nhiều hơn Bắc Bộ nhng ít hơn Nam Bộ là điều dễ hiểu.

2.2. Các loại từ trong phơng ngữ.

Chúng tôi đã thống kê các loại từ phơng ngữ trong cuốn Từ điển đối

chiếu từ địa phơng, kết quả đựơc phân loại nh sau:

Bảng 2: Các loại từ trong phơng ngữ Bắc Bộ.

Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Số lợng 348 269 61 678

Tỷ lệ 51% 39,7% 9,3% 100%

Bảng 3: Các loại từ trong phơng ngữ Bắc Trung Bộ.

Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Tỷ lệ 50,8% 37,7% 11,5% 100%

Bảng 4: Các loại từ trong phơng ngữ Nam Bộ.

Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Số lợng 1980 2957 1750 6668

Tỷ lệ 29,6% 44,2% 26,2% 100%

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy, vì số lợng và tỉ lệ giữa các loại từ trong ba phơng ngữ, phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ so với phơng ngữ Nam Bộ có số lợng, tỉ lệ từ đa tiết thấy; ngợc lại số từ đơn tiết trong phơng ngữ Nam Bộ so với số lợng và tỷ lệ từ đơn tiết trong phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cũng thấp hơn nhiều lần. Điều đó cũng nói lên rằng, các từ trong phơng ngữ Nam Bộ chủ yếu là những từ đợc tạo ra bằng hình thức biến âm, chuyển nghĩa hoặc vay mợn về sau. Ngợc lại, trong vốn từ phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ đơn chiếm 1/2 tổng số từ phơng ngữ đã cho ta thấy các từ phơng ngữ hai vùng này là những từ biến âm, chuyển nghĩa hay vay mợn, có mặt trong hai phơng ngữ này đã lâu đời. Chính vì thế ta rất dễ tìm thấy các từ cổ, các từ đã mờ nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân nhng lại đợc dùng trong hai phơng ngữ này.

Trám: chặn bịt lại các ngả đờng; Trạt: nhiều, đâỳ rẫy; Bủ: lão, cụ; Trổ:

lối thông nhỏ đựơc đào ra, khoét ra (chó chui qua trổ hàng rào); Vạy: ách cày; Bo: chống, tì tay (lên cằm); Bỉm: ỉm; Bậu: đậu, bám vào (ruồi bậu);

Bổi: cói khô dùng để lợp nhà; Bu: mẹ; Bùi: trám; Bửng: tấm chắn ngang giữ

cho kín... trong phơng ngữ Bắc Bộ.

Các từ: ả (chị); ác (quạ); âm (râm); âm (âm ỉ); ấu (áo trẻ con); áy

(tàn úa); bạy (áo trẻ con); bặt (nhanh, siêng năng); bậm (đậm, mập); bấn (túng); be (chai nhỏ); beo (nhỏ, gầy, chậm lớn); bể (vỡ); oạc (vỡ to, vỡ đôi); biêu (đuổi); báng (húc); cộ (xe); bim (bí); bịn (con cúi, nùi rơm); bịn (lỗ đợc đục ở đầu mút cây gỗ to để buộc dây kéo); bụng (vũng); ba (vừa); phô (nói); kham (khổ); pheo (tre); ngơ (đầu óc kém); mả (mộ); cấy (cái); chặp (độ, dạo, hồi); chấn (va, vấp, đụng, đánh)... trong phơng ngữ Bắc

Trung Bộ.

Nét khác biệt về các loại từ trong phơng ngữ Nam so với các phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, có thể dễ dàng nhận thấy:

1. Số lợng từ có nguồn gốc vay mợn (Khơme và tiếng Hoa - Triều Châu) chiếm tỉ lệ đáng kể trong vốn từ phơng ngữ Nam Bộ (nh chúng tôi đã

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo của từ trong các vùng phương ngữ (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w