Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đặc điểm cấu tạo từ địa phơng nghệ tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chu y ê n n gà n h : n gô n n gữ GV hớng dẫn: TS. Hoàng Trọng Canh SV thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh Lớp: 40B 2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Vinh, 5/2003 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 2 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Lời nói đầu Từ tiếng Việt (cũng nh các loại hình ngôn ngữ đơn lập) không biến hình nên hình thái học tiếng Việt thờng nghiên cứu hệ thống từ loại, cấu trúc của từ và các phơng thức cấu tạo. Lâu nay, hệ thống từ loại, các phơng thức cấu tạo từ đã đợc nghiên cứu nhiều nhng việc nghiên cứu cấu trúc của từ còn ít đợc chú ý, nhất là nghiên cứu cấu trúc từ địa phơng. Điều đó khiến cho ngời thực hiện khoá luận này gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu một hệ thống lý thuyết cũng nh những thao tác quen thuộc về phân tích cấu trúc từ. Nhờ nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn, chu đáo, nghiêm túc có khoa học của thầy giáo Hoàng Trọng Canh và sự góp ý, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn ngôn ngữ và sự khích lệ động viên của bạn bè, chúng tôi đã cố gắng vợt lên khó khăn hoàn thành khoá luận này. Qua đây, em xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn Hoàng Trọng Canh và các thầy cô giáo trong tổ trong khoa, cảm ơn tất cả các bạn. Khiếm khuyết của khoá luận chắc khó lòng tránh khỏi, xin đợc các thầy cô giáo và bạn bè lợng thứ. Sinh viên: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 3 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Nguyễn Thị An Thanh Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 4 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Mở đầu I/ Lý do chọn đề tài. 1. Khi nghiên cứu vốn từ của một ngôn ngữ nói chung cũng nh một ph- ơng ngữ cụ thể nào đó nói riêng, ngời ta phải tiến hành nhiều bớc và khảo sát trên những bình diện, những quan hệ khác nhau. Trớc hết, vốn từ đó phải đợc thu thập, phân loại theo những quan hệ nhất định. Đặc điểm của vốn từ đó đợc nhìn nhận trên những bình diện chung về ngữ âm, ngữ nghĩa, cấu tạo. Để đi sâu nghiên cứu đặc điểm vốn từ, không thể không khảo sát đặc điểm cấu tạo từ của vốn từ đó. Vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã đợc nhóm tác giả-các thầy giáo: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên su tầm điều tra công phu trong nhiều năm và đã công bố kết quả trong công trình Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh (1999). Từng bớc vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đã đợc nghiên cứu trên những lớp từ cụ thể, đợc công bố trong các bài viết của Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên [3], Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh [2]. Đặc biệt vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng đã đợc nghiên cứu một cách tổng thể trên những bình diện chung; kết quả của nó đợc công bố trong luận án tiến sĩ Ngữ văn của Hoàng Trọng Canh [5]. Để nghiên cứu sâu vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh, cần phải tiếp tục nghiên cứu trên những bình diện, những lớp từ những vấn đề cụ thể. Một trong những yêu cầu tất yếu của nhiệm vụ đó là nghiên cứu cấu tạo từ của vốn từ này. 2. Nghiên cứu cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh có thể giúp làm sáng rõ nhiều vấn đề. 2.1. Trớc hết, nh đã nói, qua nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh sẽ giúp ta hiểu sâu hơn đặc điểm từ cũng nh vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. 2.2. Nằm trong quy luật chung về đặc điểm cấu tạo của tiếng Việt, nhng do đặc điểm vốn từ phơng ngữ là hệ thống biến thể của tiếng Việt trong quá trình phát triển của ngôn ngữ dân tộc, cho nên tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh chúng ta có thể thấy đợc những nét riêng về cấu tạo từ của ph- ơng ngữ này. 2.3. Tuy nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng lại có quan hệ không tách rời, nhất là về mặt lịch sử, vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh là một trong những biểu hiện của bức tranh về tính đa dạng ngôn ngữ. Do vậy, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng góp phần soi sáng một số vấn đề của tiếng Việt, nh lịch sử phát triển biến đổi của từ vựng tiếng Việt, thành phần, tính chất Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 5 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh của các yếu tố cấu tạo từ, khả năng sản sinh và quan hệ của các loại yếu tố tạo từ trong tiếng Việt v.v II/ Đối tợng và mục đích nghiên cứu. 1. Đối tợng. Dựa trên cơ sở nguồn t liệu là từ đã đợc thu thập trong: Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh [1], chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh trên các phơng diện: về tính chất, thành phần của các yếu tố tạo từ, về các kiểu quan hệ tạo từ và các loại từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét về cấu tạo. 2. Mục đích. Ngoài những mục đích chung và ý nghĩa nh đã xác định trong phần lý do chọn đề tài, khoá luận hớng tới các mục đích cụ thể là: 2.1. Khoá luận sẽ cung cấp đợc ít nhiều t liệu về phơng ngữ, trớc hết là về cấu tạo từ, nh các loại từ xét về cấu tạo, các yếu tố cấu tạo từ trong phơng ngữ, các mô hình cấu tạo từ có thể có trong một phơng ngữ. 2.2. Khoá luận cố gắng chỉ ra đặc điểm thành phần các yếu tố cấu tạo từ trong phơng ngữ. 2.3. ở một mức độ khái quát, qua phân tích đặc điểm, tính chất quan hệ của các yếu tố trong từng loại từ, khoá luận rút ra các mô hình về cấu tạo từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, 2.4.Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng đợc phân loại về cấu tạo và các loại từ sẽ đợc khảo sát trên một vài khía cạnh để rút ra các đặc điểm chủ yếu của các loại từ về cấu tạo. III/ Lịch sử vấn đề. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, từ địa phơng Nghệ Tĩnh nói riêng đã đ- ợc nghiên cứu trên nhiều phơng diện khác nhau, đặc biệt là thời gian gần đây. Bộ mặt phơng ngữ Nghệ Tĩnh đựơc hiện lên qua những nét khái quát phác thảo trong công trình nghiên cứu chung về phơng ngữ Tiếng Việt trên các miền đất nớc của Hoàng Thị Châu (1989); qua những vấn đề cụ thể về ngữ âm nh: Khảo sát thổ ngữ Vinh trong công trình Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt của M.B.Emeneau (1951); hay Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung cả nớc của Bùi Văn Nguyên (1977). Gần đây có một số nghiên cứu đi vào một vài khía cạnh ngữ nghĩa vốn từ, kết quả đã đợc công bố, nh nghiên cứu: nhóm từ chỉ nghề cá [2]; nhóm từ chỉ thời gian [3]. Đặc biệt, ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh đang đợc tập trung nghiên cứu một cách mạnh mẽ, hàng loạt công trình nghiên cứu về phơng ngữ này đã đợc công bố dới dạng từ điển Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 6 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh nh công trình của các thầy giáo Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên [1], luận án tiến sĩ của thầy Hoàng Trọng Canh [5] và luận án tiến sĩ của thầy Nguyễn Hoài Nguyên về đặc điểm ngữ âm của phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã hoàn thành và sắp bảo vệ trớc hội đồng nhà nớc v.v Điểm qua các công trình nghiên cứu phơng ngữ Nghệ Tĩnh của các nhà nghiên cứu, có thể thấy rõ vấn đề cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh mới chỉ đợc đề cập đến một cách khái quát dới một cái nhìn chung về đặc điểm vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh trong luận án tiến sĩ của thầy Hoàng Trọng Canh [5]. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh một cách cụ thể nh là một đối t- ợng độc lập hãy còn là một đề tài bỏ ngỏ. Do vậy, xuất phát từ nhiều mục đích nh đã nói, tiếp thu những ý kiến gợi mở của các tác giả đi trớc chúng tôi mạnh dạn đi vào đề tài này. IV/ Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kê phân loại. Chúng tôi đã thống kê phân loại các loại yếu tố cấu tạo từ, các kiểu quan hệ tạo từ và các loại từ xét về cấu tạo, theo từ điển Tiếng điạ phơng Nghệ Tĩnh [1] 2. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Để rút ra đợc những đặc điểm về cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh, trong từng phơng diện cụ thể, chúng tôi đã so sánh, đối chiếu từ địa phơng Nghệ Tĩnh với từ trong ngôn ngữ toàn dân về cấu tạo. Ngoài hai phơng pháp chủ yếu trên, tuỳ theo vấn đề đang xét chúng tôi phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau, nh phơng pháp phân tích thành tố nghĩa, phơng pháp nghiên cứu ngữ âm, âm vị học v.v V/ Cái mới của đề tài. Đây là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ địa ph- ơng Nghệ Tĩnh một cách toàn diện cụ thể. Vì vậy, những đặc điểm, những mô hình cấu tạo từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc rút ra sẽ là những đóng góp mới của đề tài. VI/ Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc triển khai qua hai chơng: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 7 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Chơng I. Những giới thuyết xung quanh đề tài. Chơng II. Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Nội dung Ch ơng i : Những giới thuyết xung quanh đề tài 1. Phơng ngữ - Con đờng hình thành. Con đờng hình thành, phát triển của ngôn ngữ dân tộc gắn chặt với sự phát triển của lịch sử xã hội. Phơng ngữ là một hiện tợng không tách rời của quá trình hình thành và thống nhất của ngôn ngữ dân tộc, nên phơng ngữ ra đời cũng gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể. Nếu nh ngôn ngữ xã hội ở thời kỳ tổ chức thị tộc là thống nhất bởi do sự tiếp xúc của các thành viên trong thị tộc là thờng xuyên nên những biến đổi ngôn ngữ không tạo nên sự khác biệt trong thị tộc, không tạo nên phơng ngữ thì sang giai đoạn bộ lạc phát triển, sự xa cách về địa lý giữa các bộ lạc làm cho những thay đổi nào đó của ngôn ngữ chỉ phổ biến trong vùng địa lý của bộ lạc đó mà không lan truyền đợc sang bộ lạc khác. Nh thế ngôn ngữ giữa các bộ lạc bắt đầu có sự khác nhau và dần dần sự khác nhau đó tạo nên phơng ngữ. Vậy là sự hình thành, củng cố phát triển của từng bộ lạc trong sự cô lập tách biệt với bộ lạc khác đã làm xuất hiện phơng ngữ. Khi nhà nớc ra đời, nh một tất yếu phải có công cụ giao tiếp chung, đó là ngôn ngữ toàn dân và ngôn ngữ toàn dân đã ra đời trên cơ sở của các phơng ngữ bộ lạc. Nh thế, nên xu hớng thống nhất ngôn ngữ cũng là một tất yếu nh một quy luật khách quan của sự phát triển. Song, có điều nh nhiều nhà ngôn ngữ đã nhận xét: do phơng ngữ có tính vững bền nhất định của nó, do sự phát triển không đều, điều kiện giao thông địa lý, sự tiếp xúc khác nhau giữa các vùng nên phơng ngữ vẫn tồn tại không dễ đi đến thống nhất. Tất cả những nguyên nhân hình thành phơng ngữ nh trên (nguyên nhân địa lý, kinh tế, lịch sử xã hội, c dân) ngời ta thờng gọi là nguyên nhân bên ngoài. Phơng ngữ ra đời còn là kết quả của một sự tác động bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ. Ngôn ngữ luôn luôn phát triển biến đổi. Mặt biến đổi của nó đợc thể hiện trên từng phơng ngữ về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Nhng sự biến đổi của ngôn ngữ diễn ra không đều trên từng bình diện ngôn ngữ cũng nh trên khắp các vùng dân c, vì thế mà tạo nên đặc điểm riêng của từng phơng ngữ. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 8 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh Trong điều kiện các c dân nói cùng một ngôn ngữ nhng sống trải rộng trên một địa bàn lớn mà các vùng dân c lại tách biệt nhau về địa lý, điều kiện giao thông và thông tin khó khăn, sự giao tiếp, tiếp xúc ngôn ngữ giữa các vùng không th- ờng xuyên, bị khép kín, thì thông thờng, một sự thay đổi nào đó về ngôn ngữ cũng chỉ lan truyền trong nội bộ c dân vùng địa lý đó mà thôi. Ban đầu sự thay đổi tạo nên sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các vùng địa lý dân c có thể chỉ là những yếu tố rời rạc về mặt từ vựng nh sự xuất hiện của các từ mới, sự mất đi của các từ cũ, về sau những thay đổi lớn hơn bắt đầu chạm đến cấu trúc của hệ thống ngôn ngữ nh sự biến đổi của một vài âm vị, sự thay đổi của các từ công cụ ngữ pháp trong từng vùng địa lý - nói cách khác các phơng ngữ địa lý ra đời. Đứng về phơng diện hoạt động giao tiếp mà nói, ngôn ngữ thay đổi và tạo ra thói quen nói năng khác các vùng dân c khác. Tập hợp các thói quen nói năng khác nhau của một vùng dân c này với vùng dân c khác là tập hợp tạo nên ph- ơng ngữ của từng vùng. Cùng với những yếu tố địa lý, c dân, kinh tế, điều kiện giao thông của các vùng khác nhau nên sự biến đổi ngôn ngữ tự trong lòng nó là nguyên nhân chủ yếu tạo nên phơng ngữ. Nh vậy, có thể thấy, phơng ngữ ra đời từ hai con đờng, do nguyên nhân lịch sử, xã hội, điều kiện địa lý c dân và nguyên nhân sự biến đổi của ngôn ngữ trong quá trình phát triển. Do vậy, phơng ngữ là một hiện tợng lịch sử xã hội. Phơng ngữ không bao giờ tách khỏi điều kiện lịch sử xã hội và ngôn ngữ dân tộc. Đó cũng là cơ sở bắt buộc đòi hỏi khi nghiên cứu phơng ngữ, ngời nghiên cứu không bao giờ đợc cô lập tách nó ra khỏi ngôn ngữ toàn dân. Chỉ có đối lập phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân chúng ta mới thấy đợc cái chung và cái riêng của phơng ngữ. 2. Khái niệm phơng ngữ và từ địa phơng. Thuật ngữ tiếng địa phơng ra đời từ rất sớm và bắt nguồn từ tiếng Hi lạp, dialektos có nghĩa là nói năng. Từ đó trong tiếng Anh, tiếng Pháp cũng có thuật ngữ dialect. Việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung hay phơng ngữ nói riêng đều mang tính xã hội và văn hoá. Bởi vậy, để nắm bắt nghiên cứu đối tợng dễ dàng hơn, chính xác hơn, nhất quán hơn, ngời ta, trớc hết phải xác định khái niệm ph- ơng ngữ. Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì: Phơng ngữ là biến thể của ngôn ngữ toàn dân theo địa phơng hoặc theo tầng lớp xã hội của một ngôn ngữ[27; tr766] Giáo s Hoàng Thị Châu phát biểu một cách cụ thể hơn: Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 9 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh vùng địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác [10; tr24]. Đó là những khái niệm đợc rút ra dựa trên những đối chiếu của ngôn ngữ toàn dân và ngôn ngữ địa phơng. Vơng Toàn, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang lại định nghĩa nhấn mạnh đến tính hệ thống toàn vẹn của phơng ngữ: Phơng ngữ là hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay một xã hội hẹp hơn ngôn ngữ. Là một hệ thống ký hiệu và quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đợc coi là ngôn ngữ (cho toàn dân tộc). Các phơng ngữ khác nhau trớc hết là ở cách phát âm sau đó là vốn từ vựng [29; tr232]. ở đây, chúng tôi thấy khái niệm của Giáo s Hoàng Thị Châu phản ánh rõ đặc điểm của phơng ngữ, có thể lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu những vấn đề cụ thể của ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Gắn liền với việc xác định khái niệm phơng ngữ là việc xác lập khái niệm từ địa phơng. Có nhiều nhà nghiên cứu xét từ địa phơng nhấn mạnh tính riêng biệt của nó và sự tồn tại chỉ ở một địa phơng. Giáo s Nguyễn Văn Tu cho rằng: Từ của một phơng ngữ thuộc một ngôn ngữ dân tộc nào đó và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ vùng địa phơng đó. Và Từ địa phơng không ở trong ngôn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nói của một vùng nhất định. Chúng mang sắc thái địa phơng ngời địa phơng này không hiểu từ của địa phơng kia [29; tr339]. Giáo s Đỗ Hữu Châu lại đề cập đến tính khác biệt hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của từ địa phơng: Những đơn vị từ vựng địa phơng là những đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằm trong sự sai dị ngữ âm đều đặn [29; tr339]. Giáo s Nguyễn Thiện Giáp nhấn mạnh phạm vi sử dụng của từ địa phơng: Nói chung, từ địa phơng là những từ vựng ngôn ngữ nói hàng ngày trong một bộ phận nào đó của dân tộc chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ học [29; tr340]. Giáo s Nguyễn Quang Hồng lại nhấn mạnh đến đặc điểm biến thể và phạm vi sử dụng quen thuộc của từ địa phơng: Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phơng nhất định [5; Dẫn theo Hoàng Trọng Canh]. Theo các định nghĩa trên, ta thấy rằng mỗi khái niệm phản ánh một góc nhìn cụ thể, mức độ khái quát có sự khác nhau. Trong cuốn Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên, các tác giả đã đa ra định nghĩa: Từ địa phơng là vốn từ Ngời thực hiện: Nguyễn Thị An Thanh - 40B 2 Ngữ văn 10 . hình cấu tạo và cuối cùng là các từ địa phơng Nghệ Tĩnh. 2. Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Nh đã nói, xét về mặt cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh. cứu đặc điểm cấu tạo của từ địa phơng là đi sâu một bớc khảo sát đặc điểm vốn từ. 4. Vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh với vấn đề cấu tạo từ. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh