Đây là những yếu tố mà ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh và ngôn ngữ toàn dân tuy chúng không có quan hệ tơng ứng ngữ âm những lại tơng đồng về nghĩa. Hay nói cách khác đây là yếu tố đồng nghĩa mà trong hai hệ thống là những tên gọi khác nhau về cùng sự vật khái niệm.
a) Phơng ngữ sử dụng một trong hai yếu tố trong từ ghép hợp nghĩa của tiếng Việt.
Đây là tiểu loại bao gồm những từ địa phơng đồng nghĩa với từ toàn dân mà cả hai yếu tố có thể cùng có mặt trong từ ghép, nh: sụp đổ; đọi bát; đau ốm; náu lặng; mồm miệng; van la; nhen nhóm; chà xát; hèn yếu; đui mù; ngây dại; kham khổ…
Hoặc ngợc lại, hàng loạt từ, yếu tố thứ nhất hiện nay thuộc ngôn ngữ toàn dân, yếu tố thứ hai thuộc phơng ngữ, nh: đánh đập;doạ nạt; mũ mạo; nhơ nhớp; chơi nhởi; nông cạn; nôn mửa; mốc meo;lời nhác; nhìn ngó; trông coi; khuyên nhủ; ngủ ngáy;mệt nhọc; dòm ngó; trông coi;khuyên nhủ …
Do vừa tơng đồng lại vừa dị biệt về nghĩa nên các yếu tố đó khi kết hợp với nhau thờng tạo cho từ ghép có nghĩa khái quát hơn với nghĩa của từng yếu tố đó khi kết hợp với nhau thờng tạo cho từ ghép có nghĩa khái quát hơn so với nghĩa của từng yếu tố trong phơng ngữ. Chính vì thế ta thấy, ngôn ngữ toàn dân dùng “doạ”, phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng “nạt”, nhng cả hai lại dùng “doạ nạt”, “nạt nộ”. Ngôn ngữ toàn dân dùng “lẫn” phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng “lộn” và tạo ra “lộn lạo”(từ địa phơng), tơng ứng với “lẫn lộn” (từ toàn dân). Nhng Nghệ Tĩnh cũng dùng “lẫn” để nói: Giúp đỡ lẫn nhau; Mất cả chì lẫn chài. Chứ không dùng “lộn” bởi “lộn” không có nghĩa chỉ “sự tác động qua lại” và nghĩa “sự đồng nhất nh nhau giữa đối tợng” nh “lẫn”. ở ví dụ này ta thấy yếu tố toàn dân có nghĩa rộng hơn, phát triển hơn nên khả năng kết hợp cũng rộng hơn yếu tố địa phơng.
Tơng tự nh thế đối chiếu với từ “lời nhác”, ngôn ngữ toàn dân dùng yếu tố “lời” phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng yếu tố “nhác” để tạo ra các từ hoạt động độc lập. Từ yếu tố “nhác” phơng ngữ Nghệ Tĩnh tạo ra các kết hợp mang nghĩa khái quát nh: nhác cạy; nhác cáy; nhác đui; nhác cảy; nhác trợn rọt; nhác th- ợt...
Nhng phơng ngữ vẫn dùng từ “lời biếng”, “chây lời” có ý nghĩa khái quát “lời chảy thây”, “lời nh hủi” có sắc thái nghĩa so sánh nhấn mạnh của ngôn ngữ toàn dân.
Một ví dụ khác, phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng “nhởi”ngôn ngữ toàn dân dùng “chơi”, hai yếu tố này đồng nghĩa với nhau nên chúng đã kết hợp để tạo nghĩa khái quát trong “chơi nhởi”dùng chung. Tuy vậy có thể thấy khả năng sử dụng của “nhởi” hẹp hơn nhiều so với “chơi” phơng ngữ Nghệ Tĩnh tạo ra đợc một từ mang nghĩa khái quát bằng cách đảo trật tự của từ “chơi nhởi” toàn dân để tạo thành từ “nhởi chơi”.
Và “nhởi” ngoài nghĩa nh “chơi” còn đợc dùng với nghĩa tơng ứng với từ “ăn hỏi”nh trong ngôn ngữ toàn dân là chỉ “lễ hỏi vợ”. Nên khi ngời Nghệ Tĩnh nói: Tui đi nhởi nhà o nớ rồi (thì có nghĩa là đã làm lễ ăn hỏi nhà cô ta rồi).
Ngoài ra trong một số kết hợp, “nhởi” cũng đợc dùng nh “ chơi” nên trong ngôn ngữ toàn dân có “ăn chơi” thì trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có “ăn nhởi”. Và trong hội thoại, “nhởi” còn đợc dùng để tạo ra lối nói nh: “chịu nhởi” với nghĩa là: dám làm bất cứ việc gì dù biết có thể là thua thiệt tốn kém. Hoặc “nhởi đẹp” nh “chơi đẹp” nghĩa là:ứng xử đàng hoàng nghiêm chỉnh không để cho ngời khác phải thiệt
Tuy vậy, so với “nhởi” nhìn chung “chơi” có nghĩa rộng hơn nên đợc dùng trong rất nhiều kết hợp quen thuộc khác nh:chơi bời; chơi khăm;chơi chữ; chơi đùa… Thòng thì “nhởi” không kết hợp đợc nh vậy bởi nó không có những sắc thái nghĩa phái sinh nh “chơi” trong các kết hợp đó.
Khả năng dùng hạn chế hơn của yếu tố địa phơng so với yếu tố toàn dân là do nghĩa của nó chi phối.
b) Dùng các yếu tố có phơng thức định danh khác nhau.
Nh ta đã biết, sự vật hiện tợng trong thực tế đợc phản ánh vào ngôn ngữ bằng nhiều phơng thức khác nhau: mức độ khái quát, phạm vi chia cắt cũng nh số lợng các đơn vị phản ánh có thể không nh nhau trong các phơng ngữ. Tuy cũng theo quy luật chung nhng tuỳ theo từng tình huống, từng sự vật cụ thể mà phơng ngữ này định danh nó bành phơng tiện từ vựng và phơng thức phản ánh khác thế. Do vậy mà tạo nên bức tranh đa dạng từ vựng trong ngôn ngữ cũng nh trong các phơng ngữ.
Tiểu loại yếu tố này xét về mức độ, cách thức phân cách thực tại trong phản ánh giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân có tính khác biệt, qua đó cho ta thấy mỗi phơng ngữ có một lối nhìn riêng đối với từng sự vật cụ thể, vì thế tuy cùng phán ánh một sự vật, một khái niệm nhng số lợng đơn vị đồng nghĩa trong mỗi hệ thống có thể khác nhau.
Trong quan hệ về nghĩa, một bộ phận các yếu tố có nghĩa tơng đồng với nhau giữa lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh với lớp từ toàn dân, sự tơng đồng đó xảy ra trên những nét nghĩa chính và chúng phân biệt với nhau về những sắc thái nghĩa hoặc ở mức độ rộng hẹp nhất định.
Ví dụ: trong ngôn ngữ toàn dân có 3 từ mang sắc thái nghĩa phủ định:
không, chẳng, chả, chúng phân biệt với nhau, ở những sắc thái nghĩa, ở những cách dùng cụ thể. Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chỉ có “nỏ” mang nghĩa phủ định vì thế “nỏ” tơng ứng về nghĩa với ba yếu tố của từ toàn dân. Phạm vi ngữ nghĩa của “nỏ” không những rộng nh thế mà còn mang sắc thái biểu cảm đậm nét về mức độ phủ định, thái độ bằng lòng hay không bằng lòng.
Cũng vậy “chắc” của Nghệ Tĩnh chỉ đồng nghĩa với từ “nhau”trong ngôn ngữ toàn dân ở nghĩa chỉ mối quan hệ giữa nhiều ngời nhiều sự vật, còn với nghĩa “chắc” là “một mình” (làm (mần) một chắc), thì nó lại không tơng đồng
với nhau. Tuy các yếu tố đồng nghĩa đó đợc phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa nhất định nhng thông thờng, dùng biểu thị một phạm vi ngữ nghĩa một sự vật hiện tợng sự vật nh thế, hệ thống nào có nhiều từ hơn thì sự phân biệt giữa nghĩa các từ trong hệ thống cũng tinh tế hơn.
Để chỉ “hành động làm cho vật di chuyển về phía mình phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng 2 từ “dặc, điệu” trong khi đó ngôn ngữ toàn dân dùng 4 từ “lôi, kéo, dật rút”.
Ngợc lại để chỉ một hoạt động: “đa mắt về hớng nào đó để thấy” trong ngôn ngữ toàn dân có 5 từ biểu thị ý là “nhìn, xem, trông, đọc, kiểm tra” nhng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại có tới 11 từ: “coi, chộ, nhoi, dòm, dom, nhòm, ngó, ngoong, ngóng, ngớc, xoi”. Tuy nhiên, mỗi yếu tố nh vậy đều có sắc thái riêng, biểu thị một cách nhìn riêng khác nhau, đợc phân biệt với nhau khá tinh tế. “coi” là nhìn bình thờng chủ động mang sắc thái trung hoà; chộ là thấy một cái gì đó cụ thể khi nhìn; nhoi là hoạt động nhìn khó khăn hơn, nhìn qua khe, lỗ nhỏ phía trên tầm mắt với sắc thái không đàng hoàng; ngong, ngóng, ngó đều có nghĩa là nhìn nhng thờng mang sắc thái nghĩa ra xa, ít nhiều nhuốm màu sắc tâm trạng mong đợi trông chờ. Còn dom, dòm, nhòm mang sắc thái tò mò. Còn
xoi là cái nhìn bới tìm cái không hay của ngời khác, là cái nhìn thiếu tế nhị gây khó chịu.
Để thay thế cho từ nhanh, nhanh nhẹn nghĩa chỉ về cử chỉ động tác, ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng xoẳn, bặt, mau, lanh, tạt… bặt là nhanh về động tác cử chỉ, nh nghĩa của từ nhanh nhẹn. Ngoài ra, còn đợc dùng trong phơng ngữ với nghĩa giỏi giang, đẹp cũng nh bặt, mau là nhanh, chủ yếu nói về động tác, ngoài ra còn có nghĩa siêng năng, chăm chỉ. Còn xoẳn là nhanh về cử chỉ điệu bộ ra chiều hăng hái.
Nh vậy, để chỉ cùng một nghĩa “biểu thị mức độ nhiều và chỉ thuần một loại, không có loại khác lẫn vào” phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nhiều yếu tố để thể hiện hơn ngôn ngữ toàn dân nên sắc thái nghĩa cũng đợc phân biệt tỉ mỉ, cụ thể hơn theo từng tình huống từng phạm vi biểu nghĩa.
Vậy, qua những yếu tố tạo từ đã phân tích. Ta thấy trong quan hệ với ngôn ngữ toàn dân, ở địa hạt từ đồng nghĩa, mỗi yếu tố đồng nghĩa có một giá trị riêng trong biểu nghĩa nên các từ điạ phơng có thể đóng góp tích cực vào việc bổ sung từ vựng cho ngôn ngữ toàn dân, làm tăng khả năng diễn đạt nội dung phong phú đa dạng của cuộc sống.