Những từ địa phơng Nghệ Tĩnh dùng các yếu tố thuộc kiểu loại này khá phong phú gồm 614 đơn vị, so với các loại trên chúng chiếm tỉ lệ 9,9%. Nh đặc
trng phân loại, nhóm từ này, các yếu tố có quan hệ ngữ âm với yếu tố toàn dân nên không gợi lên đợc cho ngời nghe sinh sống ngoài địa phơng bản sắc âm thanh tiếng Nghệ; chúng lại không có quan hệ ngữ nghĩa với vốn từ toàn dân nên những sự vật, hành động, tính chất mà từ đa ra có phần xa lạ khó hiểu đối với ngời địa phơng khác, họ khó tri nhận đợc ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Có thể nói, đây là lớp từ rất riêng của ngời Nghệ Tĩnh đợc tạo ra trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật hiện tợng mang đặc điểm riêng chỉ có ở địa phơng này hoặc cùng tồn tại ở địa phơng khác nhng không đựơc đặt tên. Trong lớp từ này có những từ thể hiện lối nói khác ngôn ngữ toàn dân rất khó tìm đợc từ ngữ tơng ứng về nghĩa với chúng.Vì thế nhóm từ này cũng mang dấu ấn văn hoá của mảnh đất này khá rõ nét. Cũng vì vậy, muốn giải thích ngữ nghĩa của nhóm từ ngữ này không thể so sánh với từ toàn dân là phải miêu tả ngữ nghĩa của từ. Trong lớp từ có các yếu tố mang đặc điểm nh vậy có thể chia thành 3 tiểu nhóm.
a) Lớp từ có các yếu tố phản ánh phong tục tập quán và lịch sử của nhân dân Nghệ Tĩnh.
Gắn với tập quán tang lễ, Nghệ Tĩnhcó các từ : nón chàm, áo chế, nhà mại, chấp hiệu, đô tuỳ… Nghĩa của các đơn vị này đã đợc các tác giả Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh [1] giải thích nón chàm là nón bọc vải màu chàm ở chóp, một cách làm dấu hiệu để tang trên nón của nhiều vùng ở Nghệ Tĩnh. áo chế cũng có nét nghĩa tơng tự. Nhà mại là nhà làm trên mộ ngời mới mất để cúng, thắp hơng. Chấp hiệu là ngời cử ra chịu trách nhiệm chỉ huy bằng hiệu lệnh để ngời khiêng quan tài và mọi ngời đi đa tang thực hiện. Đô tuỳ là những ngời đợc cử ra để khiêng quan tài.
Về mặt sử dụng, những từ ngữ chỉ phong tục tập quán khi phong tục đó bị bãi bỏ thì những từ đó cũng dần mất đi.
Gắn với hội hè đình đám chỉ những sinh hoạt tập quán lâu đời của làng quê Nghệ Tĩnh có các từ nh: sở, đáo, bài phu, cầu kiều, nác cốt, bài phổng, vật cù… Những từ chỉ sinh hoạt này một số đã đi vào vốn từ tiêu cực, do sinh hoạt tập quán đó không đợc duy trì, nh: sở, đáo, bài phu, bài phổng… Còn cầu kiều
là một trò chơi (chủ yếu ở Nghệ Tĩnh) diễn ra những ngày lễ, tết của làng (ngời ta dùng một cây gỗ đã bóc vỏ, một đầu cây gỗ đợc cột chặt, cố định ở trong bờ, một đầu vơn ra ngoài ao hồ, phía gần bờ có cột chống đỡ. Ngời chơi đi trên cây gỗ bằng chân trần không có chỗ vịn, nếu lấy đợc vật treo ở điểm cuối cây gỗ, phía ngoài ao hồ mà trớc đó không bị trợt ngã xuống nớc thì sẽ có thởng). Những từ này gắn liền với những hoạt động văn hoá nhng khi hoạt động đó không còn thì từ cũng đi vào lịch sử. Chỉ có những hoạt động gắn với sinh hoạt
lần đầu còn nóng)là vẫn còn đợc duy trì nên những từ này vẫn đợc dùng. Có những từ phản ánh các món ăn chế biến không cầu kỳ theo cách của ngời Nghệ thờng đợc sử dụng trong lễ tết chả cua, chả lệch …
Nh vậy, các yếu tố đợc dùng trong loại này là rất riêng vì nó chỉ các sự vật hiện tợng riêng ở Nghệ Tĩnh
b) Dùng các yếu tố phản ánh phong cảnh, sản vật đời sống sinh hoạt riêng của nhân dân Nghệ Tĩnh.
Nghệ Tĩnh là một trong những vùng đất có khí hậu khắc nghiệt, Gió Tây Nam về mùa hè rất nóng, khô, nhân dân Nghệ Tĩnh thờng gọi là “gió nam” (hay gió lào). Cái gió vừa nóng vừa rát vừa khô khốc ấy nó nh “cào” nh “cấu” vào da thịt. Nên để chỉ mức độ khắc nghiệt của nó ngời Nghệ Tĩnh thờng goi là “nam cào’’ hoặc dùng phép láy để tạo ra: “nam cào nam cấu. Những yếu tố “cào’’, “cấu’’ có tác dụng gợi tả khắc sâu ấn tợng về một loại gió dữ dội.
Ngoài ra, ở Nghệ Tĩnh còn có những từ ngữ liên quan phản ánh những hiện tợng thiên nhiên, nh: mù nam là sơng mù buổi sáng xuất hiện vào ngày nào – ngày đó sẽ nắng to gió Lào thổi mạnh, nên đó nh là tín hiệu báo trớc. Còn
ngoi nam là hiện tợng vào buổi sáng mùa hè trời đang nắng quang mây bỗng có lác đác tha thớt vài hạt ma báo hiệu ngày đó sẽ nắng và gió Lào thổi rất giữ dội.
Nghệ Tĩnh là vùng đất có khí hậu thất thờng, có nhiều loại nắng, gió, ma không nh vùng khác nên mới có các từ ngữ: Nắng hầm, nắng ui ui, nắng cởi.
Nắng cởi là loại nắng sau đêm sơng mù, nắng chói chang gay gắt trời trong vắt không có một bóng mây. Nắng ui ui là loại nắng không to, không nhìn thấy mặt trời nhng lại xạm da và khó thở và dễ gây ốm đau và bệnh tật.
Trong đời sống nghèo túng vất vả, nhân dân Nghệ Tĩnh phải lấy vỏ trai làm thìa nên mới có từ (cái) vẹm. Quanh năm đàn bà mặc mấn, đàn ông phải mặc quần quành, hay nói ngắn gọn là quành. Quần quành mặc với áo cụt.
Cho đến nay quành vẫn tồn tại ở cách ăn mặc của các cụ già thôn quê. Đó là loại quần không có túi, ống dài chỉ đến đầu gối may bằng vải thô.
Vùng Nghệ Tĩnh còn có nhiều loại nón do ngời địa phơng tạo ra và dùng khác với nón vùng quê khác nên mới có các tên gọi: nón thợng; nón cời; nón cụp. Nh tên gọi của nó nón thợng rất nông nhng vành to, rộng bằng lá cọ non (chứ không bằng lá nón mềm, trắng nh các loại nón khác). Nón cời chỉ là loại nón tận dụng bởi nó là loại nón rách ngời ta cắt bỏ bớt nên vừa nhỏ lại vừa rách. Còn nón cụp nhiều nơi gọi là lịp loại nón lòng sâu che kín cả khuôn mặt. Dần dần có một thứ công cụ cài bằng lá cọ có hình dạng giống nón cụp (trụp) dùng để che, đậy thùng, vại nớc mắm cũng đợc gọi là cái lịp hay nón cụp.
Để chỉ cái ăn, ngoài hột ló, cổ khoai Nghệ Tĩnh còn có các từ nh: cổ na, rau rìu, nhút, chẻo, lớ, khoai chạc, khoai xéo… Phản ánh đời sống nghèo khó
của một vùng khắc nghiệt miền Trung. Ngoài chẻo là thức ăn dùng để chấm làm bằng lạc rang giã nhỏ với củ riềng, pha lẫn với mắm tôm, mỡ, mật, bã rợu và các thứ gia vị khác, ăn vừa thơm vừa ngon. Các thức ăn khác mà từ gọi tên nh trên đều phản ánh sự nghèo khó của ngời dân Nghệ Tĩnh. Cổ na là loại khoai nớc nh khoai môn nhng ăn không ngứa. Nhút nổi tiếng về sự dân dã đặc biệt thông dụng của nó nhng cũng chỉ làm bằng nguyên liệu chủ yếu là xơ mít trộn lẫn với một vài thứ rau, gia vị khác và muối để ăn dài ngày ở nông thôn. Lớ là loại thức ăn đợc giã nhỏ nh cám từ các loại lúa lép hoặc lúa non rang chín, những gia đình không có cơm mới dùng. Khoai chạc, khoai xéo là thức ăn vùng nghèo, củ khoai không có bột đợc nấu lên trộn với muối, lá hành hoa, dằm nát ăn thay cơm. Liên quan đến cái ăn là đồ dùng trong bận ăn, nh ta đã thấy, ở Nghệ Tĩnh còn có tên gọi mơn cái đợc gọi là mơn đó không phải là cái mâm cũng không phải là cái bàn ăn, nh những thứ mà ngời Bắc gọi mà là cái do các thanh nứa chẻ nhỏ ghép lại.
Ngoài ra, cũng nh các vùng quê khác Nghệ Tĩnh cũng có sản phẩm nổi tiếng mà các vùng khác không có nh: bởi Phúc Trạch, cam Xã Đoài, Cu đơ, che Gay, bánh kẹp…
Trong sinh hoạt có những từ ngữ dùng để nhấn mạnh các tính chất, đặc điểm sinh hoạt khó tìm đợc từ ngữ toàn dân để lột tả hết đợc ý nghĩa của nó, nh:
ọ; ọ tiết; ọ tơng (mệt đến mức không chiụ đợc nữa). Quay niệng; quay đơ (bị đánh đập).
Những kiểu nói về đặc điểm tính cách con ngời nh: ngất om, thòi boi; cu cò; sổ đị; cà trắp; lạu cạu…
Những kiểu nói dùng để liệt kê sự vật tơng tự: dồ;chi dồ; nhựng dồ; cả và làng; cả và trờng; cả và nớc…
Để chỉ việc trai gái đã yêu nhau hai gia đình chấp thuận cho đi lại với nhau thì gọi là: tấp trộôc (trôộc là rào gai) qủa là một cách nói rất riêng của vùng này.
Dùng cách nói so sánh A+ nh chi cũng rất riêng để chỉ mức độ của A. Ví dụ: đẹp nh chi (là đẹp không có gì so sánh đợc với nó).
Ngoài ra ở Nghệ Tĩnh còn có lớp từ riêng chỉ tên gọi các tầng lớp ngời, các lứa tuổi, địa vị gia đình và xã hội khác nhau. Lớp từ là tên gọi đối tợng ngời đợc phân theo tuổi tác địa vị tôn ti trong gia đình xã hội khá đặc biệt phản ánh cách xng hô ứng xử của ngời Nghệ Tĩnh có sắc thái riêng, có những từ nh: o, cố, cha mệ, chú, gì, chắt… hàng loạt các từ khác mà tên gọi cũng cho biết vị thế xã hội của ngời đó, nh: anh nho, mệ nho, nhiêu… Hay tuổi tác của lớp ngời đó:
ôông chắt, ênh ả chắt, ôông cháu… gọi tên cho biết đã có con hay cha có con:
ênh học, ả học…, sinh con đầu lòng trai hay gái: ông cu, ông đị, ênh đị, ả đị… Nh vậy, những từ đợc tạo ra thuộc loại này là rất “Nghệ Tĩnh”. Bởi các yếu tố đợc dùng ở đây là để chỉ sự vật đối tợng chỉ có ở Nghệ Tĩnh hoặc riêng ở chỗ nó phản ánh cách nhìn về đối tợng, cách đặt tên theo những đặc điểm mà từ toàn dân không phản ánh, đặt tên nh vậy. Đây là loại yếu tố mang sắc thái phơng ngữ rõ nhất.
Tiểu kết: Qua khảo sát 6 loại yếu tố tạo từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng ta thấy rằng: yếu tố tạo từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh rất đa dạng và phong phú, song cũng hết sức phức tạp. Ta đã có thể thấy, bức tranh vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh nhìn từ phía cấu tạo từ không chỉ là các từ biến âm (nh một số ngời thờng nghĩ) mà còn là các từ biến thể ngữ nghĩa, còn là các từ có chung một nguồn gốc với vốn từ toàn dân nhng khả năng, phạm vi hoạt động khác nhau, đó còn là các từ cổ của tiếng Việt đợc bảo lu tiếp tục “cuộc sống” hoạt động của nó trong phơng ngữ; và cuối cùng là những yếu tố “riêng” tạo nên từ phơng ngữ mà ta không tìm đợc mối liên hệ ngữ âm, ngữ nghĩa với từ toàn dân. Rõ ràng, muốn xét tính chất cũng nh khả năng sản sinh của các yếu tố trong tiếng Việt không thể không có cái nhìn sang cả phơng ngữ. Có nh vậy ta mới thấy đầy đủ bức tranh vận động cấu tạo từ cuả tiếng Việt, mới thấy đợc hoạt động của các yếu tố cũng nh của từ trong tiếng Việt.
Về phía phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nếu xét về cấu tạo từ, bức tranh chung về các thành phần yếu tố cấu tạo đa dạng nh vậy, chắc chắn quan hệ giữa các yếu tố trong cấu tạo cũng sẽ đa dạng nhiều chiều, theo những mô hình cụ thể mà tạo ra bức tranh từ vựng hết sức phong phú về kiểu loại.