2.3.2.1. Từ ghép:
Cũng nh ngôn ngữ toàn dân từ ghép phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờng do hai hình vị trở lên cấu tạo nên. Đây là loại có số lợng lớn nhất trong các loại từ, gồm 2822 từ, chiếm tỉ lệ 45,6% vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh (2822/6188).
Nếu chia từ ghép thành hai loại là ghép phân nghĩa và ghép hợp nghĩa, theo thống kê phân loại của chúng tôi thì từ ghép phân nghĩa có số lợng gấp 7,01 lần từ ghép hợp nghĩa.
Cũng nh cách tìm hiểu từ đơn, ở đây chúng tôi cũng khảo sát từ ghép trên hai bình diện ngữ âm và ngữ nghĩa.
a) Từ ghép đợc tạo ra bằng phơng thức biến âm.
Số từ ghép đợc tạo ra theo phơng thức biến âm, theo thống kê của chúng tôi, có số lợng 289 từ, chiếm tỷ lệ 12,7% tổng số loại từ đợc tạo ra bằng phơng thức biến âm.
Xét trong quan hệ với từ toàn dân, trên hai dạng thức tơng ứng ngữ âm, loại tơng ứng 1/1, nh: boong ghin - bong gân; chựp túi - chập tối; báo đám - bảo đảm; bí ối - bỉ ổi..., và dạng thức tơng ứng 1/>1, nh: cựa quậy - cọ quạy - cọ quậy: mừng rơn - mờng rân - mờng răn ; nớc miếng - nác méng - nác mánh... hai loại có tất cả 143 từ chiếm tỷ lệ 49,5% từ ghép biến âm Nghệ Tĩnh (143/289).
Xét trong quan hệ nội bộ từ địa phơng với cả hai dạng thức tơng ứng 1/1 và 1/>1 kiểu nh: bừa dập - bừa dựp; thu ù - thu ác; chọc kiếch - cục kéc - chúc kích; nhám sì - nhám sệt - nhám sịt... trong vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 146 từ thuộc loại này chiếm tỷ lệ 50,5% từ ghép biến âm Nghệ Tĩnh.
Nh vậy, từ ghép đợc tạo ra bằng phơng thức biến âm tuy có số lợng không nhiều nhng không phải là không đáng lu ý.
Từ ghép biến âm có quan hệ với từ toàn dân có tỷ lệ % gần nh tơng đơng với từ ghép biến âm không có quan hệ với từ toàn dân. Điều đó phải chăng nói lên rằng quy luật biến đổi ngữ âm của tiếng Việt là quy tắc chung tác động, chi phối lên mọi thành phần từ vựng. Từ địa phơng Nghệ Tĩnh là một hệ thống nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng luôn chịu sự tác động chi phối chung của tiếng Việt, cho nên một hiện tợng ngữ âm có thể xảy ra rộng khắp trong toàn vùng. Cứ liệu về từ biến âm là từ ghép, nói lên rằng từ địa phơng có quan hệ chặt chẽ với từ toàn dân.
Nếu so sánh với số liệu thống kê về từ biến âm là từ đơn (đã nói ở phần trớc) ta lại càng thấy quy luật chung của ngôn ngữ tác động lên toàn bộ các hệ thống từ vựng. Từ đơn có cấu trúc âm thanh đơn giản hơn từ phức nên dễ xảy ra hiện tợng biến đổi âm thanh hơn từ phức. Con số 1773 từ đơn biến âm (77,7%)so với 289 từ ghép biến âm (12,7%)đã nói lên điều đó.
b) Từ ghép đợc tạo ra bằng phơng thức chuyển nghĩa.
Theo thống kê của chúng tôi hiện tợng chuyển nghĩa xảy ra đối với từ ghép phơng ngữ có số lợng không nhiều. Chỉ có 57 từ, chiếm tỷ lệ 14,29% từ đa nghĩa. Điều này cũng phản ánh quy luật chung của hiện tợng chuyển nghĩa trong tiếng Việt chủ yếu xảy ra với từ đơn (86%) [17].
Cũng nh từ đơn, đặc điểm của phơng thức chuyển nghĩa của từ ghép là 86% dựa vào quy luật liên tởng tơng đồng (ẩn dụ) và tơng cận (hoán dụ).
Xét trong quan hệ ngữ nghĩa với từ toàn dân loại từ ghép sau có kiểu chuyển nghĩa mà các nghĩa của nó đều không liên quan đến nghĩa của từ toàn dân nào, loại từ này có số lợng đáng kể.
Ví dụ: Nác hâm: - Nghĩa 1: nớc chè nấu lại cho nóng.
- Nghĩa 2: nớc chè nấu lại nhiều lần của bã cũ.
Nác trọt: - Nghĩa 1: nớc ma chảy từ nhà xuống (nơi rãnh thấp trớc thềm dọc theo mái gọi là trọt).
- Nghĩa 2: lối sân dọc theo mái nhà nơi nớc trọt đọng lại.
- Nghĩa 3: nớc đọng do ma ở các rãnh khoai.
Nậu rọt: - Nghĩa 1: cảm thấy xót cồn cào vì đói mà ăn, uống phải các thứ chua, chát.
- Nghĩa 2: buồn bứt rứt khó chịu trong lòng.
Bên cạnh lớp từ trên còn có một lớp từ có liên quan đến nghĩa của lớp từ toàn dân, lớp từ này có nghĩa gốc là nghĩa của từ phổ thông, các nghĩa phái sinh là do phát triển khi từ đợc dùng ở địa phơng. Về âm, có thể tơng đồng với từ toàn dân nhng nghĩa: xê dịch ít nhiều. Chẳng hạn “nói gian” trong phơng ngữ và trong từ toàn dân dùng tơng đơng nghĩa nh “nói dối” nhng trong tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, ngoài nghĩa nh ngôn ngữ toàn dân “nói gian” còn có nghĩa là chỉ ngời có tâm tính không tốt vì mục đích xấu mà nói sai sự thật.
Nghĩa của từ “nói gian” thể hiện:
Nói gian: - Nghĩa 1: Nói dối (đừng nói gian nh thế).
- Nghĩa 2: nói sai sự thực vì mục đích xấu “Hắn tâm tính xấu nên rành nói gian” (nó tâm tính xấu nên hay nói dối).
Qua số liệu về phân loại nh trên chúng ta có thể nhận thấy từ ghép biến âm có số lợng từ lớn hơn gấp 5,07 lần so với từ ghép chuyển nghĩa, một lần nữa chúng ta có thể khẳng định đặc trng chung của quy tắc biến âm và chuyển nghĩa trong tiếng Việt cũng là quy tắc chung của từ trong phơng ngữ. Tuy vậy, nằm trong hệ thống vốn từ địa phơng, do có hiện tợng biến đổi ngữ âm và chuyển nghĩa nên các từ ghép thuộc các loại này cũng góp phần tạo nên “cuộc sống”, sắc thái riêng cho phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
2.3.2.2: Từ láy.
Láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc biệt trong tiếng Việt đã sản sinh ra một lợng từ khá lớn. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt trên nhiều khía cạnh về các đặc trng của từ láy, về cơ trình cấu tạo, về đặc trng ngữ nghĩa, về giá trị biểu trng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh của từ láy. Tuy vậy, từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng nh các loại từ khác cho tới nay cha có một công trình nào nghiên cứu về nó.
Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh số từ đợc tạo ra bằng phơng thức láy là không nhiều, chỉ có số lợng là 590 từ, chiếm tỷ lệ 9,5% trong tổng số vốn từ ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đó là con số không nhiều, nếu không nói là ít trong so sánh tơng quan giữa từ đơn và từ ghép.
Từ láy của phơng ngữ Nghệ Tĩnh phát triển dựa trên phơng thức láy lại những yếu tố đơn. Ví dụ: rạt ban đầu có nghĩa là chạy (chỉ số lợng đông) nh
Vịt rạt ra đồng
“ ” (Vịt chạy ra đồng), và nghĩa thứ hai là trốn chạy vì sợ nh “Rạt vô đàng hẻm trốn” (chạy vào đờng hẻm trốn). Sau đó, do quá trình phát triển vốn từ theo phơng thức láy hoàn toàn, rạt rạt trở thành một từ mới, mang một lớp nghĩa mới là: nghĩa thứ nhất giống nghĩa của từ rạt“ ”, nghĩa thứ hai là răm rắp, tất cả đều thế. Đây là nghĩa phái sinh từ nghĩa gốc. Ví dụ: “Cả trăm ngài rạt rạt nghe theo” (Cả trăm ngời răm rắp nghe theo) và nghĩa thứ ba nh là: “ràn rạt” mang sắc thái nghĩa chỉ vật rất nhiều.
Cũng nh phơng pháp phân loại từ đơn và từ ghép, từ láy cũng đợc phân thành hai loại: từ láy đợc tạo ra bằng phơng thức biến âm; từ láy đợc tạo ra bằng phơng thức chuyển nghĩa.
a) Từ láy tạo ra theo phơng thức biến âm.
Cũng vậy, phơng thức biến âm tạo từ tác động lên cả từ láy. Từ láy là từ đa tiết đợc tạo ra bằng phơng thức hoà phối ngữ âm giữa các âm tiết, có giá trị tạo ra nghĩa biểu trng. Khi đợc sử dụng trong phơng ngữ cả thành tố gốc và thành tố láy khi đi vào phơng ngữ có sự chuyển đổi ngữ âm tạo ra âm điệu kèm theo đó là sự thay đổi nhiều về nghĩa. Từ láy biến âm có số lợng ít chỉ 220 từ, chiếm tỷ lệ 9,6% trong ba loại từ tạo ra theo phơng thức biến âm.
Xét trong quan hệ với từ toàn dân, dạng thức từ láy tơng ứng 1/1 và 1/ >1 nh: ba va-bơ vơ; chồng ngồng-tồng ngồng; dại dù-dãi dầu; dì dằng-nhì nhằng; chắm bằm-chằm vằm-chầm vầm-chầm bầm-chằm chằm; lẹc kẹc-lẹch kẹch- lạch cạch; mờ mờ-tở mở-tờ mờ... có số lợng 178 từ.
Xét trong nội bộ từ địa phơng, với cả hai dạng thức tơng ứng 1/1 và 1/ >1 nh: lạo rạo-lạo xạo; lìn lịt-lịt lịt; loem hoem-loem nhoem; lồm xồm-loàm xoàm; rừa rừa-rờ rờ-rờ rận, phơng ngữ Nghệ Tĩnh có số lợng từ láy loại này là 42 từ.
Qua thống kê từ láy biến âm theo hai mối quan hệ, chúng ta thấy, từ láy biến âm có quan hệ với từ toàn dân chiếm số lợng lớn gấp 4,24 lần từ láy đợc tạo ra không có quan hệ âm thanh với từ toàn dân. điều đó chứng tỏ từ láy ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh có quan hệ khăng khít về ngữ âm với từ toàn dân. Trong nội bộ hệ thống phơng ngữ, từ láy địa phơng ít biến đổi về âm thanh.
b) Từ láy đợc tạo ra theo phơng thức chuyển nghĩa.
Loại này có số lợng từ rất ít, chỉ 13 từ, chiếm tỉ lệ 3,26% tổng số từ láy, nhng chúng ta không thể không nhắc đến bởi nó góp phần (dù rất nhỏ) tạo nên đặc điểm cấu tạo riêng của từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
Từ láy với phơng thức chuyển nghĩa có quan hệ với từ toàn dân có số l- ợng ít. Vídụ: “ngao ngán”.
Hiện nay trong ngôn ngữ toàn dân, “ngao ngán” vẫn đợc dùng với nghĩa gần nh “ngán” (chán chờng). Nhng trong tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh ngoài nghĩa nh trong ngôn ngữ toàn dân “ngao ngán” còn có nghĩa là “đầy rẫy, nhiều”. Ví dụ: cá ngao ngán (cá nhiều vô kể).
Nh vậy, nghĩa của từ “ngao ngán” có thể hình dung :
Ngao ngán: - Nghĩa 1: (toàn dân) chán ngán, quá ngán (nghĩa là chán ngán đến mức độ cao).
- Nghĩa 2: (Nghệ Tĩnh) nhiều, đầy rẫy.
Lớp từ láy chuyển nghĩa không có quan hệ với từ toàn dân đó là một số từ thuần địa phơng. Loại từ này phổ biến hơn nhiều tiểu loại trên.
Ví dụ:
Bầy hầy: - Nghĩa 1: bẩn thỉu, không gọn gàng (ăn mặc bầy hầy). - Nghĩa 2: tính nết không trung thực.
Khít rịt: - Nghĩa 1: rất khít, không có chỗ hở.
- Nghĩa 2: tính tình căn cơ, tính toán quá mức.
Lợt thợt: - Nghĩa 1: dài quá mức bình thờng không gọn đẹp (áo dài lợt thợt).
Tuy từ láy chuyển nghĩa chiếm số lợng không nhiều bằng từ láy biến âm nhng chúng có một vị trí quan trọng trong phơng ngữ.Vốn đã rất có giá trị do khả năng hài âm của từ láy trong sử dụng, hiện tợng từ láy phơng ngữ có sự phát triển nghĩa không chỉ là tăng thêm khả năng sử dụng bởi lợng nghĩa mới của nó mà còn tạo nên sự tinh tế cho vốn từ (bởi từ láy góp phần tạo ra nghĩa biểu trng và biểu cảm rất đặc biệt).
Từ những khảo sát ban đầu nh trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét: Trong các loại từ xét về cấu tạo theo cả hai phơng thức tạo từ, biến âm và chuyển nghĩa thì từ đơn tiết đều có số lợng cao hơn từ đa tiết, đó là một hiện tợng hoàn toàn phù hợp và phản ánh quy luật phát triển chung của ngôn ngữ.
Việc phân loại vốn từ địa phơng dựa vào mặt âm thanh và ngữ nghĩa của từ chủ yếu phản ánh quan hệ giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân trong quá trình phát triển biến đổi của từ vựng nhng sự phân loại này khó đạt đợc mức triệt để. Bởi nghĩa của từ là một hiện tợng phức tạp. Trong từng tình huống giao tiếp, nghĩa của từ biểu hiện thờng rất khác nhau. Hơn nữa, từ địa phơng có quan hệ trong nội bộ vốn từ phơng ngữ lại vừa chịu sự tác động của vốn từ toàn dân nên nhiều khi sự phát triển biến đổi ngữ nghĩa của các từ tơng ứng trong hai hệ thống cũng không song hành.
Trong tình huống giao tiếp này nghĩa của hai từ tơng ứng có thể dùng giống nhau nhng trong một tình huống giao tiếp khác sắc thái nghĩa của từ lại khác nhau. Nếu chỉ dựa vào quan hệ kết hợp của từ trên bề mặt thì lắm khi không giải thích đợc những hiện tợng đó mà phải dựa vào cả yếu tố bên ngoài cấu trúc nh tâm lý thói quen của ngời địa phơng, ví dụ: sự phân công về nghĩa của “gấy” và “gái”.
Vì vậy, chúng ta dễ dàng lập ra một bảng từ địa phơng có sự tơng ứng về ngữ âm với từ toàn dân cả trong ba loại từ nhng khó có thể lập ra một bảng từ có sự tơng ứng về ngữ nghĩa giữa hai hệ thống ngôn ngữ theo từng cặp một nh ngữ âm.Vì ở nghĩa ít có sự song đôi vẹn toàn.
Cơ cấu và phơng thức chuyển nghĩa ở từ đa nghĩa địa phơng Nghệ Tĩnh rất phức tạp, những biểu hiện chỉ ra ở trên còn rất hạn chế nhng phần nào sẽ góp phần minh chứng cho hiện tợng chuyển nghĩa ở lớp từ này. Đồng thời nó phản ánh sự đa dạng phong phú của bức tranh từ vựng phơng ngữ. Ta thấy rằng sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa vốn từ địa phơng so với vốn từ toàn dân mới là sự khác biệt đáng kể.
Kết luận
Khoá luận “Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh” đã dựa trên những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của phơng ngữ học tiếng Việt và ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh và từ những kết quả nghiên cứu về cấu tạo từ nói riêng, hình thái học Việt ngữ nói chung để lần lợt khảo sát Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng Nghệ Tĩnh trên ba mặt: về các yếu tố tạo từ; về các cách thức tạo từ và cuối cùng là từ xét về cấu tạo. Chúng tôi xin nêu ra một vài nhận xét nh sau:
1/ Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đã khai thác khá đa dạng các yếu tố tạo từ trong vốn từ toàn dân và địa phơng để tạo ra các đơn vị có sắc thái riêng bằng phơng thức tạo từ tiếng Việt. Chính xuất phát từ chỗ phơng ngữ Nghệ Tĩnh khai thác đợc các yếu tố tạo từ đa dạng về thành phần và nguồn gốc nên bức tranh từ vựng của phơng ngữ phong phú, đa dạng nhng cũng phức tạp.
2/ Xét về vai trò và khả năng cấu tạo của các yếu tố trong tạo từ phơng ngữ ta thấy vai trò và khả năng cuả các loại yếu tố là không nh nhau và không hoàn toàn giống với khả năng của chúng trong ngôn ngữ toàn dân. Nếu nh trong ngôn ngữ toàn dân, một loại yếu tố nào đó đã mất khả năng sản sinh thì ở trong phơng ngữ, nó không những đựơc sử dụng tự do, rộng rãi mà còn đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo từ để tạo ra hàng loạt từ trong phơng ngữ. Phơng ngữ là mảnh đất có thể khai thác triệt để khả năng cấu tạo từ của các yếu tố trong tiếng Việt.
3/ Ngoài phơng thức biến đổi ngữ âm có giá trị tạo ra lớp từ biến âm chung trong phơng ngữ hay cách thức Nghệ Tĩnh hoá các yếu tố đơn khác nhau tạo thành từ đơn trong vốn từ địa phơng, phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn đã phát huy tối đa các kiểu quan hệ tạo từ để tạo ra các loại từ ghép và láy theo 6 mô hình. Trên cơ sở của các phơng thức tạo từ trong tiếng Việt là láy và ghép, sử dụng 6 kiểu quan hệ kết hợp cụ thể giữa hai loại yếu tố địa phơng và toàn dân tính chất ngữ nghĩa khác nhau, phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã tạo ra hàng loạt từ theo mô thức nhất định, làm cho vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh vì thế mà phong phú thêm lên.