Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh === = ==== NGuyễn THị an thanh đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa ph- ơng trong các phơng ngữ tiếng việt -----------***------------ Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Vinh, 2006 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài "Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng trong các phơng ngữ ", em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, khoa học của TS Hoàng Trọng Canh và những góp ý, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, khoa Đào tạo sau đại học - trờng Đại học Vinh cùng sự động viên, giúp đỡ tạo điều kiện của ngời thân, bè bạn, chúng tôi đã cố gắng vợt lên khó khăn để hoàn thành luận văn này. Qua đây, em xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn Hoàng Trọng Canh và các quý thầy cô, những ngời thân, bạn bè và mong nhận đợc sự góp ý chân tình của thầy cô và các bạn. Tác giả Nguyễn Thị An Thanh Mục lục Trang Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Đối tợng và mục đích nghiên cứu 4 IV. Phơng pháp nghiên cứu 5 V. Đóng góp của luận văn 5 VI. Cấu trúc luận văn 6 Ch ơng 1 Một số giới thuyết xung quanh đề tài 7 1.1. Phơng ngữ với ngôn ngữ dân tộc 7 1.1.1. Ngôn ngữ dân tộc 7 1.1.2. Phơng ngữ 8 1.2. Các vùng phơng ngữ tiếng Việt 13 1.2.1. Các quan niệm phân chia các vùng phơng ngữ 13 1.2.2. Đặc điểm chung các vùng phơng ngữ Việt 15 1.3. Từ địa phơng 19 1.3.1. Các quan niệm về từ địa phơng 19 1.3.2. Định nghĩa về từ địa phơng 20 1.3.3. Đặc điểm chung của từ địa phơng về các phơng diện cấu tạo và ngữ nghĩa 20 Chơng 2 Đặc điểm cấu tạo của từ địa phơng trong các phơng ngữ 22 2.1. Về cấu tạo từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ 22 2.1.1. Yếu tố tạo từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ 22 2.1.2. Phơng thức tạo từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ 2.1.3. Các loại từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ 25 26 2.2. Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng 28 2.2.1. Đặc điểm các yếu tố cấu tạo từ trong các phơng ngữ 29 2.2.2. Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ trong phơng ngữ 42 2.2.3. Các loại từ địa phơng xét theo cấu tạo 53 Ch ơng 3 Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng trong các phơng ngữ 64 3.1. Phân loại từ về ngữ nghĩa 64 3.2. Đặc điểm các kiểu loại từ địa phơng về mặt ngữ nghĩa 66 3.2.1. Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa 66 3.2.2. Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa 71 3.2.3. Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa 77 3.2.4. Những từ giống âm nhng khác nghĩa 85 3.2.5. Những từ khác âm nhng có sự tơng đồng về nghĩa 92 3.2.6. Những từ khác âm khác nghĩa 108 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 121 Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt, là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Tiếng Việt từ lâu đã trở thành ngôn ngữ quốc gia thống nhất của đất nớc Việt Nam, là ngôn ngữ chung cho cả năm t dân tộc anh em sống trên dải đất hình chữ S này. Cùng với sự phát triển của xã hội, tiếng Việt cũng phát triển, biến đổi không ngừng. Do quy luật vận động nội tại của hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, do điều kiện địa lí, do sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều và môi trờng giao tiếp, tiếp xúc xã hội không giống nhau giữa các vùng dân c nên đã tạo nên sự phát triển biến đổi ngôn ngữ không đồng đều giữa các vùng. Ngôn ngữ dân tộc càng phát triển, càng đi đến sự thống nhất cao, nhng đồng thời ngôn ngữ đó cũng sẽ không mất đi sự đa dạng phong phú. Một trong các biểu hiện của tính đa dạng đó là phơng ngữ. Cũng theo quy luật phát triển chung ấy, tiếng Việt ngày càng đợc thống nhất cao, nhng về mặt biểu hiện chúng lại rất đa dạng, với nhiều dạng vẻ khác nhau trên các vùng địa lí dân c, vùng, cũng nh giữa các tầng lớp ngời sử dụng, đó chính là phơng ngữ. Cho nên nghiên cứu phơng ngữ là để thấy đợc tính đa dạng của ngôn ngữ dân tộc. 1.2. Phơng ngữ là một trong các mặt biểu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ. Cho nên nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc không thể tách rời nghiên cứu ph- ơng ngữ. Nghiên cứu phơng ngữ cũng là để hiểu ngôn ngữ dân tộc nhất là về mặt lịch sử phát triển. 1.3. Hệ thống từ vựng của tiếng Việt toàn dân lâu nay đã đợc nghiên cứu một cách toàn diện và sâu trên nhiều phơng diện. Từ vựng phơng ngữ là hệ thống biến thể của ngôn ngữ toàn dân, cho tới nay cha có một công trình nào nghiên cứu bình diện này một cách đầy đủ, hệ thống về cấu tạo và ngữ nghĩa. Đây là hai vấn đề quan trọng nếu đợc nghiên cứu một cách cụ thể thì kết quả của nó cùng đặc điểm ngữ âm của phơng ngữ đã đợc nghiên cứu khá toàn diện sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu, đầy đủ hơn về từ vựng phơng ngữ Việt nói riêng, phơng ngữ nói chung. Mỗi vùng phơng ngữ có những đặc điểm, sắc thái riêng về ngữ âm từ vựng, ngữ pháp mà chúng ta có thể cảm nhận nó một cách tự nhiên, trớc hết qua giọng nói. Vậy điểm chung và riêng giữa các vùng phơng ngữ về từ vựng là gì? Đây chính là câu hỏi, là lí do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng trong các phơng ngữ". 1.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ trong các phơng ngữ tiếng Việt, có thể giúp làm sáng rõ đặc điểm từ vựng phơng ngữ nói chung và đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa từ địa phơng giữa các vùng . 1.5. Ngoài ra, so sánh đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa phơng ngữ các vùng cũng góp phần soi sáng một số vấn đề về biến đổi của từ vựng tiếng Việt trên các miền đất nớc; thành phần, tính chất của các yếu tố tạo từ; dấu ấn văn hoá riêng của mỗi vùng. II. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu phơng ngữ là đối tợng đã và đang đợc các nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử và văn hoá quan tâm. Từ rất sớm trong lịch sử, thời kì Trung cổ, Alghieri Dante đã có một công trình về các phơng ngữ trong tiếng ý. Rồi tới W.Leibniz. W.Humboldt thời kì Phục Hng, đã khẳng định sự cần thiết của việc nghiên cứu các phơng ngữ ở các ngôn ngữ thờng dùng trong cuộc sống của các dân tộc (Dẫn theo [30, tr.3]) Phơng ngữ học thật sự phát triển ở đầu thế kỷ XIX với hàng trăm công trình lớn nhỏ đợc nghiên cứu và nhìn nhận ở những góc độ khác nhau trên nhiều bình diện. Phơng ngữ tiếng Việt cũng nằm trong trào lu chung đó với nhiều vấn đề cấp thiết đợc đặt ra. Tiếng Việt với vấn đề phơng ngữ, phân vùng các phơng ngữ tiếng Việt, phơng ngữ và văn hoá, phơng ngữ với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt Cũng nh nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Việt là ngôn ngữ bao gồm nhiều ph- ơng ngữ. Phơng ngữ là biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân dới hình thức biến thể trên một vùng địa lí dân c nhất định. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu phơng ngữ đối với nhiều ngành, nhất là đối với lịch sử tiếng Việt, từ lâu các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đã có sự quan tâm đáng kể đến phơng ngữ. đặc biệt những năm gần đây, các nhà Việt ngữ học đã nghiên cứu một số ph- ơng ngữ Việt một cách có hệ thống hơn, với cách nhìn nhận toàn diện hơn. Vấn đề đầu tiên đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm là việc phân vùng phơng ngữ tiếng Việt. H.Maspérô (1912) là một trong những ngời đầu tiên chú ý đến vấn đề phân chia phơng ngữ tiếng Việt. Trong tác phẩm Nghiên cứu về ngữ âm lịch sử tiếng Việt ông đã nêu lên ý kiến phân chia tiếng Việt ra thành hai vùng: phơng ngữ Bắc và phơng ngữ Trung (dẫn theo Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt trên các miền đất nớc [11]) . Sau đó hàng loạt tác giả cũng đề cập đến vấn đề này nh: M. Vgordina và L.Sbustrov (1970), Hoàng Phê (1963), Nguyễn Kim Thản (1982), Nguyễn Trọng Bán (1982), Nguyễn Văn Tu (1982), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Nhã Bản (1994), Võ Xuân Trang (1996) Nếu phân chia phơng ngữ chỉ thuần căn cứ trên tiêu chuẩn địa lí thì không thể lí giải đợc quan hệ giữa các phơng ngữ với nhau. Bởi thế các tác giả trớc hết đã đa tiêu chuẩn ngôn ngữ học (phát âm, từ vựng, ngữ pháp) làm tiêu chuẩn chủ yếu. Tuy nhiên, ở việc phân vùng phơng ngữ các nhà nghiên cứu cha có một cách nhìn thống nhất nên các phơng ngữ từ Thanh Hoá đến Bình Thuận đợc phân chia khác nhau. Song xu hớng hiện nay và cũng nh ý kiến của đại đa số các nhà nghiên cứu cho rằng tiếng Việt có ba vùng phơng ngữ: ph- ơng ngữ Bắc Bộ, phơng ngữ Bắc Trung Bộ và phơng ngữ Nam Trung Bộ- Nam Bộ. Gắn liền với vấn đề này, tuyệt đại đa số các nhà nghiên cứu đều đề xuất lấy phơng ngữ miền Bắc làm cơ sở, cách phát âm Hà Nội là cách phát âm chuẩn. đại diện cho quan niệm chung đó là Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Văn Tu (1982), Hồng Giao (1973) Một phơng diện thu hút đợc nhiều ngời quan tâm nhất đó là khảo sát, miêu tả các đặc điểm ngữ âm của các phơng ngữ tiếng Việt đợc khảo sát ở những phạm vi mức độ khác nhau. Một số tác giả đi vào một vài phơng ngữ cụ thể nh: Nguyễn Kim Thản trong Thử bàn một vài đặc điểm trong phơng ngôn Nam Bộ (1964), Nguyễn Bạt Tuỵ: Miêu tả phơng ngôn Quảng Trị (1961), Phạm Văn Hảo chú ý tới Phơng ngữ Thanh Hoá (1985), Trần Thị Ngọc Lang, Nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ (1995), Võ Xuân Trang: Khảo sát ngôn ngữ Bình Trị Thiên (1997). Rồi nhóm tác giả Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên đã đi vào nghiên cứu cụ thể trên một vài bình diện của phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nh: Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh (1999). Nguyễn Văn Nguyên: Miêu tả đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh (2003). Các công trình đề cập đến vấn đề cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng, các tác giả nh: Trần Thị Ngọc Lang, Sự khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa giữa phơng ngữ Nam Bộ và phơng ngữ Bắc Bộ (1993). Hoàng Trọng Canh, Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh (2001). Trơng Thị Thu Hơng, Cấu tạo của một số từ ngữ địa phơng thờng dùng ở vùng nông thôn Thừa Thiên Huế (1998). Tóm lại, qua hàng loạt công trình, đặc biệt là các công trình của GS Hoàng Thị Châu, tác giả đã khảo sát một cách rộng rãi, khái quát đợc những đặc điểm chung nhất về phơng ngữ của các vùng trong tiếng Việt. Song về mặt từ vựng phơng ngữ hầu nh tác giả còn bỏ trống. Về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ địa phơng tuy đã có một số công trình đi vào nghiên cứu đặc điểm này trong một phơng ngữ cụ thể nhng nghiên cứu khái quát chung từ vựng các phơng ngữ cụ thể cho tới nay cha có một công trình nào viết chuyên sâu về vấn đề này. Cho nên, việc tìm ra đặc điểm chung và đặc điểm riêng của từng vùng ph- ơng ngữ còn là một đề tài bỏ ngỏ. Do vậy, xuất phát từ nhiều mục đích nh đã nói, tiếp thu những ý kiến gợi mở của các tác giả đi trớc, chúng tôi mạnh dạn đi vào đề tài này. III. đối tợng và mục đích nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Dựa trên t liệu là từ và ngữ cố định đợc thu thập trong Từ điển đối chiếu từ địa phơng Nguyễn Nh ý chủ biên (2001), có đối chiếu với các cuốn từ điển địa phơng khác, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng trong các phơng ngữ. 2. Mục đích nghiên cứu Ngoài những mục đích chung và ý nghĩa nh đã định trong phần lí do chọn đề tài, luận văn hớng tới các mục đích cụ thể là: 2.1. Luận văn cố gắng chỉ ra các đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ trong ba vùng phơng ngữ. 2.2. Qua phân tích đặc điểm, tính chất quan hệ của các yếu tố cấu tạo trong từng loại từ của từng vùng phơng ngữ và đặc điểm các loại từ về mặt ngữ nghĩa, luận văn chỉ ra những đặc điểm chung và những đặc điểm riêng của từ địa phơng giữa ba vùng phơng ngữ. 2.3. Luận văn sẽ cung cấp đợc ít nhiều t liệu về các loại từ, về cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa của phơng ngữ nói chung và phơng ngữ từng vùng Bắc, Trung, Nam nói riêng. IV. phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kê phân loại Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thống kê, phân loại từ địa phơng ba vùng trong cuốn Từ điển đối chiếu từ địa phơng (Nguyễn Nh ý chủ biên - 2001) về đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa. 2. Phơng pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu từ địa phơng giữa các vùng phơng ngữ cũng nh với ngôn ngữ toàn dân về cấu tạo và ngữ nghĩa. Ngoài hai phơng pháp chủ yếu trên, tuỳ theo vấn đề đang xét, chúng tôi phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh phơng pháp phân tích thành tố nghĩa, phơng pháp miêu tả, tổng hợp. V. Đóng góp của luận văn Đây là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu, so sánh đặc điểm từ địa ph- ơng về cấu tạo và ngữ nghĩa trong cả ba vùng một cách toàn diện và cụ thể. Vì vậy, những đặc điểm chung, những đặc điểm riêng về cấu tạo và ngữ nghĩa giữa từ trong các vùng phơng ngữ đợc rút ra sẽ là những đóng góp mới của đề tài. Qua đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ địa phơng giữa các vùng phơng ngữ có thể thấy đợc phần nào những nét sắc thái văn hoá của ngời địa phơng của từng vùng trong việc phân cắt phản ánh hiện thực. VI. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn đợc triển khai qua ba chơng. Chơng I. Một số giới thuyết xung quanh đề tài Chơng II. Đặc điểm cấu tạo của từ địa phơng trong các phơng ngữ. Chơng III. Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng trong các phơng ngữ . Chơng I: Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. phơng ngữ với ngôn ngữ dân tộc Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất. Nhng thống nhất không có nghĩa là nhất dạng. Trong thực tế, tiếng Việt rất đa dạng. Phơng ngữ là một trong các biểu hiện đa dạng đó của ngôn ngữ. Ta có thể gặp tiếng Việt trau chuốt, tinh tế lung linh dới hình thức ngôn ngữ văn học, lại có thể gặp tiếng địa phơng mộc mạc đậm đà màu sắc quê hơng trên các miền đất nớc. Mỗi phơng ngữ là một biểu hiện cụ thể, sinh động, một hơng sắc riêng của tiếng Việt. Các phơng ngữ trong tiếng Việt là những giọng điệu khác nhau của một cây đàn muôn điệu. Cây đàn ấy là tiếng Việt thống nhất. Nói cách khác quan hệ giữa phơng ngữ và ngôn ngữ cũng chính là quan hệ giữa cái trừu tợng với cái cụ thể, giữa cái chung và cái riêng. . " ;Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng trong các phơng ngữ& quot;. 1.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ trong các phơng ngữ tiếng Việt, . trong phơng ngữ 2.1.3. Các loại từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ 25 26 2.2. Đặc điểm cấu tạo từ địa phơng 28 2.2.1. Đặc điểm các yếu tố cấu tạo từ