Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 66 - 71)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

3.2.1.Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

3.2.1.Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

nghĩa; 3 - Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa; 4 - Những từ giống âm nhng khác nghĩa; 5- Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa; 6 - Những từ khác âm khác nghĩa.

Từ những vấn đề nêu trên chúng tôi xin phép đợc phân tích, so sánh từng kiểu loai.

3.2. Đặc điểm các kiểu loại từ địa phơng về mặt ngữ nghĩa

3.2.1. Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng vềnghĩa nghĩa

Đây là kiểu loại các từ đợc tạo thành có số lợng tơng đối lớn trong tổng số các từ phơng ngữ đợc tạo ra bằng con đờng biến đổi ngữ âm, gồm 4111 đơn vị, chiếm tỉ lệ 32,08% tổng vốn từ trong các phơng ngữ.

Sau đây là bảng thống kê số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng về nghĩa trong các phơng ngữ

Bảng 3.1: Bảng thống kê phân loại số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng ứng ngữ nghĩa

Các vùng phơng ngữ Sốlợng đơn vị Tỉ lệ %

Phơng ngữ Bắc Bộ 348 8,5%

Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 1892 46% Phơng ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 1871 45,5%

Tổng 4111 100%

Đặc điểm chung:

ở kiểu loại này có những từ do biến đổi ngữ âm của tiếng Việt qua các thời kì, ở phụ âm đầu hoặc phần vần, nh: Bạo - bậu; bậu - đậu; bẹo - vẹo; bỉm - ỉm; chánh - nhánh; chặc - tặc; dịp - nhịp; bấng - bứng; bất - bứt; hu - hơu...trong PNB. Ba - vừa; khỡ - gỡ; trào - sào; rọt - ruột; trục - chục; chí - chấy; đàng - đờng... trong PNT. Hỡm - lỡm; hửu - ngửi; hụm - ngụm; khại - vại; huê - hoa; huề - hoà; hụi - hội; khi - khinh; khẹc - khạc.. trong PNN. Cũng còn có thể có những biến đổi ngữ âm đợc tạo nên từ kiểu tơng ứng thanh điệu, nh: bấn - bận; bé - lẽ; hoáng - hoẳng...trong PNB. Chộ - chỗ;

chựng - chững; lộ - lỗ... trong PNT. Hú - hụ; khạo - kháo; khiển - khiến; lậy - lấy; mách - mạch ...trong PNN. Đối với những từ kiểu này có một số lợng khá lớn nh ta đã thấy nên giá trị trớc hết của loại từ này là một nguồn t liệu ngữ âm lịch sử cho biết đợc rõ hơn lai nguyên của nhiều phụ âm đầu và nguyên âm của tiếng Việt cũng góp phần cung cấp t liệu cho các so sánh giữa tiếng Việt với các dân tộc ít ngời. Sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm với nó là không đáng kể. Những từ trong kiểu loại này về cơ bản, chúng có sự đồng nhất về nghĩa với từ toàn dân, và có quan hệ tơng ứng ngữ nghĩa rất chặt với từ toàn dân nên chúng rất dễ đợc nhận dạng cả về mặt âm lẫn mặt nghĩa qua so sánh - đối chiếu dạng thức của nó trong tiếng địa phơng với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Cách đối chiếu này thờng đợc thể hiện trong các từ điển thu thập từ ngữ địa phơng. Ví dụ: Bẳn - xắn; bẹo - vẹo; biện - diện; bủn - mụn... Trong PNB. Cức - tức; chi - gì; tru - trâu; trù - trầu... trong PNT. Trổi - trội; trửng - chửng; trụng - chùng; trừu - cừu; từ - từng... trong PNN. Thực ra cách giải thích đó cha phải đã đạt đợc sự chính xác khoa học thực sự với mọi trờng hợp, ngay với các từ thuộc kiểu loại này chứ cha nói tới loại từ biến âm có kèm theo biến đổi ngữ nghĩa mà chúng tôi xếp vào loại khác. Dù đợc tạo ra theo con đờng biến âm có quy luật và quan hệ về mặt âm thanh và ý nghĩa các dạng thức còn rất chặt nhng do các từ này (là biến thể ngữ âm của nhau) đợc dùng trong hai hệ thống khác nhau, do đó, bên cạnh sự đồng nhất về nghĩa biểu vật cao, sự phân li về nghĩa giữa chúng vẫn diễn ra, mặc dù ở mức độ thấp. Sự thay đổi nào đó dẫn tới sự thay đổi khác nhau nh vậy có thể diễn ra từ phía từ toàn dân, cũng có thể từ phía từ trong ph- ơng ngữ. Ta có thể phân tích một vài ví dụ làm rõ điều này:

ở PNB: bìa rìa là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa, đợc tạo ra do biến thể ở phần phụ âm đầu. Theo Từ điển tiếng Việt, rìa có nghĩa: "ở ngoài cùng của sự vật, sát với cạnh. Nhà ở rìa làng; Rìa đờng; Phần rìa của chiếc bánh; Chuyện ngoài rìa hội nghị [29, tr. 828]. So sánh với bìa trong PNB, thì bìa

rìa trong phơng ngữ và trong ngôn ngữ toàn dân giống nhau về căn bản, ví dụ cách nói: ngồi chầu rìa, cho ra rìa. Còn lối nói: ở ngoài rìa, rìa nhà, rìa làng

Nhát lát là cặp từ đồng nhất với nhau về nghĩa, đợc tạo ra do biến thể ở phần phụ âm đầu. Theo Từ điển tiếng Việt, lát có 3 nghĩa: 1- Miếng mỏng đ- ợc thái hoặc cắt ra. Lát bánh; Sắn thái lát phơi khô. 2- khoảng thời gian rất ngắn. Suy nghĩ một lát; lát sau. 3- Xếp và gắn gạch hoặc ván gỗ v..v.. thành mặt phẳng. Nền lát gạch hoa. Ván lát sàn [29, tr.547]. So sánh với nghĩa của

lát, nhát trong PNB có nghĩa giống với nghĩa hai của lát. Bắc Bộ vẫn sử dụng

lát trong các trờng hợp: Nền lát gạch hoa; Sắn thái lát phơi khô, chứ không nói: Nền nhát gạch hoa. Sắn thái nhát phơi khô.

Trong PNT: nác nớc là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa, đợc tạo ra do biến thể ở phần vần. Theo từ điển tiếng Việt, nớc có 5 nghĩa: 1- Chất lỏng không màu, không mùi và trong suốt khi là nguyên chất, tồn tại trong tự nhiên ở sông hồ, biển; 2- Chất lỏng nói chung; 3- Lần, lợt sử dụng nớc, thờng là đun sôi cho một tác dụng nhất định nào đó; 4- Lớp quét, phủ bên ngoài cho bền đẹp; 5- (kết hợp hạn chế). Vẻ ánh, bóng tự nhiên của một số vật, tự nh có một lớp mỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đó phủ bên ngoài [29, tr.745-746]. Đối chiếu với nớc theo 5 nghĩa từ điển chỉ ra chúng tôi thấy về cơ bản, nác t- ơng ứng với 4 nghĩa đầu của nớc. Ngời TB thờng nói một cách tự nhiên với các kết hợp: nác ma; nác lũ; nác thuỷ triều; nác lên; chè nác hai; thuốc sắc ba nác; xe có nác mạ tốt; quét hai nác cho trắng; tốt gỗ hơn tốt nác sơn v.v... Đối chiếu với nghĩa thứ năm của nớc, chúng tôi thấy nác thờng ít đợc dùng nh vậy. Nói đúng hơn, nếu cần thể hiện nội dung nh vậy, ngời TB lại dùng nớc

chứ không dùng nác, trong trờng hợp này dùng nớc mới là tự nhiên còn dùng

nác lại trở thành không bình thờng. Nh các cách nóigộ (gỗ) lên nớc bóng nhoáng (loáng); sợ (thợ) đánh tủ nỏ (không) lên nớc. Ngoài ra chúng tôi còn thấy khi nớc đợc dùng trong các từ ghép cùng với các yếu tố khác ít nhiều mang nghĩa biểu trng, trừu tợng, chỉ về khái niệm nh “đất nớc”, “ non nớc”, hoặc nớc đợc dùng với thuật ngữ chuyên môn nh: nớc cứng; nớc mềm; nớc nặng thì chẳng có ngời TB nào lại thay nác cho nớc trong các kết hợp đó.

ở PNN: kềm kèm là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa, đợc tạo ra do biến thể ở phần vần. Theo Từ điển tiếng Việt, kèm có 3 nghĩa: 1- Cùng có, cùng tồn tại, cùng đi theo với cái chính, cái chủ yếu. Bão có kèm ma to; Chứng chỉ gửi kèm theo đơn; Bán máy có kèm phụ tùng. 2- Theo liền bên

cạnh nhằm không để cho hoạt động tự do. Giải tù có lính đi kèm. Một cầu thủ bị kèm riết trên sân. 3- Gần gũi để dìu dắt chỉ bảo thêm. Thợ cũ kèm thợ mới. Thầy giáo dạy kèm [29, tr.482]. Đối chiếu với kèm theo ba nghĩa nh từ điển chỉ ra chúng tôi thấy về cơ bản, kềm tơng đồng với nghĩa thứ ba của kèm. Ngời NB thờng nói một cách tự nhiên các kết hợp: Đứa học khá kèm đứa học kém; Rau sống ăn kèm với thịt quay. Đối chiếu với nghĩa thứ nhất và thứ hai của

kèm, chúng tôi thấy kềm ít đợc dùng nh vậy. Nói đúng hơn nếu cần thể hiện nội dung nh vậy ngời TB lại dùng kèm chứ không dùng kềm, trong trờng hợp này dùng kèm mới tự nhiên còn dùng kềm lại trở thành không bình thờng: Vở gửi kèm theo sách; Bài dạy lý thuyết kèm theo thực hành.

Từ các ví dụ nêu trên, ta thấy, về căn bản các từ địa phơng kiểu loại này giống nghĩa với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm với nó. Sự khác nhau về nghĩa là không đáng kể, chủ yếu thể hiện ở phong cách khoa học và nghệ thuật, ở các sắc thái nghĩa tu từ, biểu trng hoặc thuật ngữ chuyên môn. Điều đó chứng tỏ khả năng hoạt động của từ địa phơng hạn chế hơn từ toàn dân, phạm vi sử dụng của nó bị thu hẹp, chủ yếu dùng trong lĩnh vực đời sống sinh hoạt hằng ngày. Hay nói cách khác, sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân loại này là do khả năng, phạm vi đợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong các lĩnh vực, trong các phong cách khác nhau của từ toàn dân so với khả năng ngày càng hạn chế của từ địa phơng. Điều đó cũng cho thấy vai trò to lớn của từ toàn dân, của chuẩn ngôn ngữ đối với từ ngữ địa phơng và xu hớng mở rộng dùng từ toàn dân, hạn chế dùng từ địa phơng đang diễn ra một cách tự nhiên trong xã hội.

Kiểu loại từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng về nghĩa xảy ra chủ yếu ở từ đơn tiết, còn ở từ đa tiết là không đáng kể. ví dụ: từ đơn tiết: bím - bới; bốc - cốc; bủn - mủn; chánh - nhánh; cậy - cạy; chặc - tặc...từ đa tiết:

còng kiêng - công kênh; dã dợi - rã rợi; dừng dú - rừng rú; gày gộc - gầy guộc... Trong PNB. Từ đơn tiết: Khải - gãi; khăm - găm; khấn - khẩn; khời - cời; khum - khom; khun - khôn... từ đa tiết: ghia sựa - ghê sợ; ghính gùng - gánh gồng; gói troi - gái trai; gúc rệ - gốc rễ... trong PNT. Từ đơn tiết: Quáu - cáu; quăng - quẳng; quậy - quấy; quén - vén; rành - sành... từ đa tiết: quờn

quới - quyền quý; quỏn quẻn - vỏn vẹn; quệch quạc - nguệch ngoạc; rang rảng - sang sảng... trong PNN.

Ngoài ra, các từ trong phơng ngữ thuộc kiểu loại này, chiếm một số lợng khá lớn là sử dụng một yếu tố của từ đa tiết trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ:

đèn giời - đèn trời; đẹp giai - đẹp trai; đầu tầu - đầu tàu; gày gò - gầy gò; dầu sang - giàu sang; giở dạ - trở dạ... trong PNB. Nở rọt - nở ruột; phai lạt - phai nhạt; rạn nít - rạn nứt; rạn vựa - rạn vỡ; rành đời - sành đời... trong PNT. No càng - no kềnh; nổi sùng - nổi khùng; nổi trận - nổi giận; nuốt trửng - nuốt chửng; ốc lồi - ốc nhồi; ống dòm - ống nhòm; nức cụt - nấc cụt; ơn huệ - ân huệ; phớc đức- phúc đức; phụng hoàng - phợng hoàng; phừng chí - bừng chí... trong PNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm riêng:

PNB: điều đầu tiên dễ nhận thấy nhất các điểm khác nhau giữa phơng ngữ này với PNT và PNN, số lợng từ ở phơng ngữ này rất thấp (348 đơn vị), chiếm tỉ lệ 8,5% trong tổng vốn từ các phơng ngữ thuộc kiểu loại này. Nhng nếu xét trong nội bộ PNB thì lại chiếm một tỉ lệ khá lớn 47,9% tổng vốn từ PNB. điều này cũng khách quan nói lên rằng PNB gần với trung tâm ngôn ngữ chuẩn (nh các nhà nghiên cứu thống nhất lấy tiếng Hà Nội làm chuẩn) nên xét trong nội bộ vốn từ phơng ngữ kiểu loại vừa tơng ứng ngữ âm vừa tơng đồng về nghĩa chiếm tỉ lệ cao.

Trong PNT: nếu so sánh với PNB và PNN thì chiếm một tỷ lệ cao nhất 46% trong tổng vốn từ trong ba phơng ngữ thuộc kiểu loại này. Và so với vốn từ trong phơng ngữ này nó cũng chiếm một tỷ lệ cao 35,4% tổng vốn từ PNT. Một lần nữa ta thấy PNT có những đặc tính riêng không dễ trộn lẫn với ngôn ngữ toàn dân, là vùng phơng ngữ bảo lu những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt.

Trong PNN nếu so với PNT và PNB, nó chiếm một tỷ lệ khá lớn 45,5% tổng vốn từ trong ba phơng ngữ thuộc kiểu loại này. Nhng so sánh trong nội bộ vốn từ thì chỉ chiếm một tỉ lệ tơng đối thấp 27,8% tổng vốn từ thuộc PNN. Điều này cũng nói lên rằng PNN- vùng đất mới, hơn nữa lại xa trung tâm ngôn ngữ chuẩn nên sự giao lu ngôn ngữ diễn ra một cách hạn chế, nên chiếm một tỷ lệ cao sau PNT là điều dễ hiểu.

Tóm lại: Qua phân tích, chúng ta thấy về căn bản các từ địa phơng thuộc

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 66 - 71)