Yếu tố thứ t đợc dùng trong các phơng ngữ là các yếu tố hiện không hoặc ít đợc dùng hay chỉ dùng với t cách là một bộ phận của từ trong ngôn ngữ toàn dân. Có thể nói một cách khác phơng ngữ đã sử dụng các yếu tố cổ, mờ, mất nghĩa của ngôn ngữ toàn dân - những yếu tố đã mất hoặc kém sức sản sinh trong ngôn ngữ toàn dân theo hớng "phơng ngữ hóa", chúng làm cho các yếu tố đó có sức sản sinh trong phơng ngữ. Đối chiếu với Từ điển Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của [14] và Từ điển Việt - Bồ - La của A.de.Rhodes [31] chúng tôi thu nhập đợc yếu tố cổ trong các phơng ngữ, trong đó ở PNT cao nhất, tiếp theo là PNB và phơng ngữ có số lợng yếu tố cổ, cũ thấp nhất là PNN. Nh đã nói trên Nam Bộ là đất mới, phát triển cách xa vùng đất cội nguồn cả không gian và thời gian, vậy nên yếu tố cổ, cũ không xuất hiện với số lợng lớn nh PNT. Nhng nh thế không có nghĩa là chúng ta bỏ qua. Sau đây là bảng thống kê, để chúng ta hình dung rõ hơn về yếu tố cổ trong các vùng phơng ngữ.
Bảng 2.8: Bảng thống kê số lợng và tỷ lệ yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt trong các vùng phơng ngữ
Các vùng phơng ngữ Số lợng yếu tố Tỉ lệ
Phơng ngữ Bắc Bộ 50 16,3%
Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 250 81,4% Phơng ngữ Nam Trung Bộ-Nam Bộ 7 2,3%
Tổng 307 100%
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy PNT có tỉ lệ yếu tố cổ, cũ trong tiếng Việt cao nhất, trong đó có các yếu tố nh:
Cơi, gơi - sân; mầm - làm; mun - tro; mấn váy; trốc - đầu; cảy - s– ng; trấy - quả; dãn- rỗi; chạc - dây; rú - núi; cắn - đục; beo - gầy; phót - nhảy;
kham - khổ; ngơi - nghỉ; thốt - nói; ráo - khô; xo - tê; rứa - vậy; tê - kia; óc - hạt; góc - gai; biêu - đuổi; báng - húc; náu - lặng; van - la; đập - đánh; nhớp - bẩn; mửa - nôn; meo - mốc; nhác - lời; nhủ - khuyên; nhọc - mệt; dòm - ngó; hại - sợ; cộ - xe;….
Ngoài ra, trong PNT có hàng loạt yếu tố đợc dùng với t cách là từ tự do nhng trong ngôn ngữ toàn dân nó chỉ là yếu tố từ đa tiết. Có thể xem đây là xu hớng đơn âm hóa trong phơng ngữ. Ví dụ: rờ (trong rờ rẫm, rờ mó); rớt (rơi
rớt); rú (rừng rú); xợc (xấc xợc); trơ (trơ trọi, trơ trụi); nôn (nôn nóng); rạo (rạo rực, rộn rạo); rộn (chộn rộn); nạnh (nạnh tị); ngơ (ngơ ngác); ngây (ngây dại); pheo (tre pheo); cộ (xe cộ); kham (kham khổ); thốt (tha thốt); bấn (túng bấn); trêu (trêu chọc); nạt (nạt nộ); nhác (lời nhác)...
Sau PNT là PNB, với số lợng là 50 đơn vị chiếm 16,3% trong tổng vốn từ đợc cấu tạo theo loại này.
Ví dụ: hẻo (dối trá); dong (ngõ vào xóm); bơn (cồn cát); căn (gian nhà); dàm (dây xỏ mũi trâu); dịa (vỡ , nứt); quải (cúng); thổng (vại); trằm (hoa tai); xáng (đánh đập); trám (chặn bịt lại các ngả đờng); trạt (nhiều, đầy rẫy);
bủ (lão, cụ); vạy (ách cày); bo (chống , tì tay lên cằm); bỉm (ỉm); bậu (đậu, bám vào, ruồi bậu); bu (mẹ); bùi (trám); bửng (tấm chắn ngang giữ cho kín …)
Cuối cùng là PNN - vùng đất mới, ít chịu ảnh hởng của nền văn hóa cũ, nên yếu tố cổ, cũ chiếm một số lợng ít, đó cũng là điều dễ hiểu.
Ví dụ: Lao lung (tù đày); sân si (nổi dận, cãi cọ); sở cậy (trông cậy vào);
tháp tùng (đi theo để bảo vệ); thìn (giữ gìn); thốn (1/10 của thớc tấc); thiên thời (điều kiện khí hậu cho phép hoặc không cho phép làm việc gì đó)…