Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 71 - 76)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

3.2.2.Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

3.2.2.Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

nhau về nghĩa là không đáng kể, chủ yếu thể hiện ở phong cách khoa học, ở các sắc thái nghĩa tu từ, biểu trng và nghĩa chuyên môn. Điều đó chứng tỏ khả năng hoạt động của từ địa phơng hạn chế hơn từ toàn dân, khả năng hoạt động của nó bị thu hẹp, chủ yếu dùng trong lĩnh vực đời sống hàng ngày.

Về số lợng từ giữa các phơng ngữ không đồng đều, điều đó cho thấy vốn từ của từng vùng phơng ngữ không nh nhau và khả năng hoạt động của chúng cũng không giống nhau.

3.2.2. Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều vềnghĩa nghĩa

Lớp từ này gồm những từ dùng trong các phơng ngữ tơng ứng về ngữ âm với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân, cùng biểu thị một sự vật, hiện tợng, tính chất... khái niệm nhng có những khác biệt trên những nghĩa, nét nghĩa cụ thể. Sự phân ly về nghĩa giữa từ địa phơng và từ toàn dân kiểu này khá rõ. Số lợng từ mà chúng tôi thống kê đợc thuộc lớp từ này là 1081 đơn vị. 8,23% trong tổng vốn từ (1081/12814).

Sau đây là bảng thống kê từ thuộc kiểu loại này ở các vùng phơng ngữ. Bảng 3.2: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

Các vùng phơng ngữ Số lợng đơn vị Tỉ lệ %

Phơng ngữ Bắc Bộ 32 2,1%

Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 688 63,6% Phơng ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 370 34,3%

Tổng 1081 100%

Đặc điểm chung:

Từ địa phơng trong các phơng ngữ thuộc kiểu loại này phổ biến là từ đơn tiết, chúng vốn là biến thể của từ toàn dân, có cấu trúc đơn giản.

Về hình thức, từ địa phơng vốn là biến thể ngữ âm của từ toàn dân có thể về phụ âm đầu, về phần vần hoặc thanh điệu, nên bên cạnh sự khác nhau về

một trong các bộ phận đó, giữa từ địa phơng và từ toàn dân phải giống nhau bộ phân ngữ âm còn lại, kiểu nh: vẫy - quẫy; xọc - xộc; thỏi - sỏi; tim - tâm; thàng - sàng...trong PNB. Gấy gái; lanh nhanh; bấp vấp; mổ – – – –

mủ; lộ lỗ; trộ trận; ló lúa; lạt- nhạt– – – ...trong PNT. Nhng - ngng; nín - nhịn; nhọn - lọn; nớt - nát; nút - nốt; phún - phun... trong PNN. Về nghĩa, từ địa phơng có những biến đổi khác với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm ở một vài nghĩa nào đó chứ không chỉ là sự khác nhau về sắc thái kết hợp hay phong cách nh những từ kiểu I. sự biến đổi về nghĩa nh vậy, nguyên nhân chính là do sự phát triển nghĩa của từ đa nghĩa. Có thể hình dung về con đờng biến đổi nghĩa của từ địa phơng một cách ớc định chung nhất rằng: từ địa phơng và từ toàn dân vốn là biến thể ngữ âm của nhau, nhng khi hai hình thức biến thể này đợc sử dụng trong hai hệ thống khác nhau, một trong hai đơn vị, hoặc có thể cả hai cùng phát triển nghĩa, tuy cùng theo quy luật chung nhng mỗi từ lại chịu sự chi phối của những quan hệ riêng trong từng hệ thống vì thế mà số l- ợng nghĩa phái sinh cũng nh hình thức phát triển từng nghĩa (ẩn dụ hay hoán dụ) có thể không song hành với nhau. Nh vậy những từ địa phơng kiểu này vừa có sự biến đổi về ngữ âm, vừa có sự biến đổi về ngữ nghĩa so với từ toàn dân. Một số ngời gọi nó là những từ giao thoa ngữ âm ngữ nghĩa hay từ vừa là biến thể ngữ âm vừa là biến thể từ vựng – ngữ nghĩa. Do hiện tợng phát triển biến đổi ngữ nghĩa trong từ địa phơng nh vậy nên đối với bộ phận từ vựng này, khi cần giải thích nghĩa không thể chỉ là định nghĩa qua từ có nghĩa tơng đơng trong ngôn ngữ toàn dân. Bởi vì, trong thực tế, có những nghĩa phái sinh của từ có thể không tơng đồng về nghĩa với từ vốn là biến thể ngữ âm của nó mà lại t- ơng đồng với một từ khác. Khi ta so sánh các từ đồng nghĩa là từ đa nghĩa, thực chất là so sánh các nghĩa của từ đó chứ không phải so sánh các từ với nhau. Trong trờng hợp từ gấy mà chúng tôi đã phân tích ở trên (vừa tơng đồng về nghĩa với từ gái (biến thể ngữ âm của nó) vừa tơng đồng về nghĩa với vợ

(do phát triển nghĩa)) là thuộc kiểu loại từ này.

Có thể so sánh một số từ trong phơng ngữ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa so với từ toàn dân:

Trong PNB: từ bắn bẩy là biến thể ngữ âm của nhau. Theo Từ điển tiếng Việt, bẩy có các nghĩa: 1 - Rầm nghiêng vơn ra khỏi hàng cột ngoài để

đỡ mái hiên trong vì kèo. 2 - Nâng vật nặng lên bằng cách đặt một đầu đòn vào dới, tì đòn vào một điểm tựa rồi dùng một lực tác động vào phía đầu kia của đòn. Bẩy cột nhà, bẩy hòn đá [29, tr.53]. Theo Từ điển đối chiếu từ địa phơng, bắn ngoài nghĩa nh bẩy, có thêm nghĩa phái sinh: "nâng vật nặng lên cao từng tí một, bằng dụng cụ nghĩa nh kích: bắn ô tô [40, tr.46]. Nh vậy, ngoài nghĩa giống nhau giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, bắn còn có nghĩa riêng - nghĩa phái sinh sử dụng trong nội bộ từ địa phơng.

Bết mệt là biến thể ngữ âm của nhau. Theo từ điển tiếng Việt, mệt có các nghĩa: 1 - Có cảm giác sức lực bị tiêu hao quá sức, muốn nghỉ ngơi. Hết sốt nhng ngời còn mệt. Mệt óc. 2 - Không đợc khoẻ, ốm (lối nói lịch sự). Cụ tôi mệt đã ba hôm. 3 - Không phải đơn giản, dễ dàng, mà còn phải bỏ nhiều sức lực, thời gian hơn nữa. Học cho thành nghề còn là mệt. Việc này phải bàn mệt đấy [29, tr 630]. So sánh với mệt thì bết trong PNB có hai nghĩa: 1 - Mệt quá sức. Trâu cày đã bết. 2 - Kém, tồi. Nhà máy này bết lắm [40, tr.59].

So sánh nghĩa của mệt bết chúng tôi thấy chỉ có nghĩa 1 của mệt tơng ứng với nghĩa 1 của bết. Khi sử dụng để chỉ nghĩa nh nghĩa 2,3 của mệt BB vẫn dùng mệt, ví dụ: Tôi mệt không đi học đợc. Hôm nay đi bộ một quãng đờng dài, thật là mệt. Nhng để chỉ kém, tồi BB lại dùng bết.

Trong PNT: Lấy trờng hợp từ bấp làm ví dụ: Bấp vấp– là biến thể ngữ âm của nhau (theo quy luật chung biến đổi phụ âm đầu |b| → |v| trong tiếng Việt, cùng kiểu từ tơng ứng: bẹo/véo; bíu/víu; be/ve...), vừa đồng nhất lại vừa dị biệt về nghĩa. Theo từ điển tiếng Việt, vấp có 3 nghĩa: 1- Va mạnh vào chân một vật, do vô ý lúc đang đi; 2- Bị ngắc ngứ không lu loát trôi chảy; 3- gặp phải trở ngại hoặc thất bại một cách bất ngờ [29, tr.1106]. trong PNT, bấp có ba nghĩa nh sau: 1- Va mạnh vào chân một vật, do vô ý lúc đang đi. Bấp phải mô đất, suýt ngã. Đi đâu mà vội mà vàng mà vấp phải đá mà quàng phải dây?; 2- Đụng phải, chạm tới vật gì đó. đi bấp chắc (đụng phải nhau). Bấp tay, bấp trôốc (đụng tay, chạm đầu). Khi mô (nào) trôốc (đầu) con bấp

(chạm) dây phơi ni (này) mới đi bộ đội đợc. Vừa bấp (chạm) tới ngài (ngời)

nó, cha kịp đập (đánh) đã khóc; 3- Gặp trở ngại khó khăn bất ngờ. Bấp (gặp)

So sánh nghĩa của bấp với vấp ta thấy hai từ này giống nhau ở nghĩa thứ nhất của nó nhng đều khác nhau ở nghĩa thứ hai của mỗi từ. Bấp không có nghĩa nào giống nghĩa thứ hai của vấp. Vì thế có thể nói: đọc một hơi không hề vấp, mà không nói: đọc một hơi không hề bấp. Ngợc lại nếu so sánh nghĩa của từ vấp với bấp thì trong cơ cấu nghĩa của vấp cũng không có nghiã nào t- ơng đồng với nghĩa thứ hai của bấp nêu trên. Tơng đồng với nghĩa này của

bấp, trong tiếng Việt toàn dân phải là đụng, chạm. thêm một điểm phân biệt nhỏ khác, nghĩa thứ 3 của bấp tơng ứng không hoàn toàn với nghĩa 3 của vấp; giống ở chỗ cùng chỉ sự “gặp phải trở ngại khó khăn bất ngờ”, khác ở nét nghĩa: bấp không chỉ sự “gặp phải thất bại” nh vấp. Nên, đối với vấp có thể nói: Bị vấp nhiều trong công tác, Mới ra trờng tránh sao khỏi vấp, nhng đối với bấp ngời TB không nói nh thế. Nh vậy, so sánh bấp với vấp ta thấy hai từ này giống nhau một nghĩa, khác nhau một nghĩa và một nghĩa vừa giống vừa khác (chỉ giống một phần).

Phân tích thêm từ mổ. Mổ (PNT), mủ (trong vốn từ toàn dân) là biến thể ngữ âm của nhau, theo quy luật biến đổi nguyên âm |o| →|u| trong tiếng Việt có tính đồng loạt cùng các từ: khun-khôn; củ-cổ; chủi-chổi v.v... Hiện nay trong PNT , mổ có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất của mổ giống nghĩa của mủ trong tiếng Việt toàn dân, cùng chỉ: chất nớc đặc màu trắng vàng hay xanh nhạt ở mụ nhọt hoặc vết thơng bị nhiễm trùng: mụt mng mổ- nhọt mng mủ. Khác với

mủ, mổ trong PNT còn có nghĩa chỉ dịch lỏng nuôi cây hoặc chất dính của thân cây: mổ cổ khoai (nhựa củ khoai); mổ cơn (nhựa cây).

Từ tuột trong PNN là biến thể ngữ âm của tụt trong ngôn ngữ toàn dân. theo Từ điển tiếng Việt, tụt có bốn nghĩa: 1- Di chuyển từ trên cao xuống, bằng cách bám vào một vật và tự buông mình xuống dần dần. Bám giây thừng tụt xuống giếng. Tụt từ trên cây xuống; Đứa con tụt khỏi lòng mẹ. 2- Rời hoặc làm cho rời khỏi vị trí và di chuyển xuống một vị trí khác thấp hơn một cách tự nhiên. Gọng kính tụt xuống tận mũi. , Hẫng chân, tụt xuống hố. 3- Giảm xuống, hạ xuống một cách rõ rệt về số lợng, mức độ, trình độ, v..v..Số ngời tụt đi một nửa. Nhiệt độ tụt xuống dới không. Tinh thần tụt xuống. 4- Rời hoặc làm cho rời khỏi một vị trí để lùi lại phía sau. Tụt lại sau hàng quân. Ngồi tụt vào góc phòng. Nhà xây tụt sâu vào trong ngõ [29,tr.1066]. Tuột

trong PNN có các nghĩa sau: 1- Di chuyển từ trên cao xuống. Đứa bé tuột khỏi giờng. Anh Ba tuột từ trên cây dừa xuống. 2- Tháo, cởi. Tuột giày. Đứa bé tuột quần xuống. Đối chiếu các nghĩa của tuột với các nghĩa của tụt ta thấy, về cơ bản nghĩa (1) của tuột giống với nghĩa (1) của tụt nhng tuột không có nghĩa nào tơng đồng với nghĩa thứ hai và thứ ba của tụt. Vì thế, trong ngôn ngữ toàn dân, lối nói: Nhiệt độ tụt xuống. Số ngời tụt đi một ít, là bình thờng về mặt ngữ pháp thì trong phơng ngữ không thấy nói: Nhiệt độ tuột xuống; Số ngời tuột đi một ít. Ngợc lại, tụt cũng không có nghĩa nào giống nghĩa (2) của

tuột nên ngôn ngữ toàn dân không nói: Tuột giày, Tuột quần áo, mà phải nói: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháo giày, Cởi quần áo. Nh vậy, cả hai từ tuộttụt nằm trong hai hệ thống vốn từ khác nhau, do sự phát triển nghĩa riêng của mỗi từ nên bên cạnh nghĩa gốc giống nhau, các từ đó đều khác nhau ở nghĩa phái sinh.

So sánh nghĩa giữa các từ biến âm từ cùng một gốc từ, hay từ này là biến thể ngữ âm của từ kia nh trên, chúng tôi nghĩ rằng, cả hai kiểu từ 2.3.1 và 2.3.2, ít nhất đứng ở góc độ phơng ngữ cũng thấy sự biến đổi ngữ âm có quy luật nh vậy là có giá trị tạo từ, Và phải chăng đây cũng là một dạng biểu hiện của phơng thức biến âm tạo từ trong tiếng Việt mà gần đây một số tác giả nh Vũ Đức Nghiệu [26, tr.27], Nguyễn Đức Tồn [33, tr.29] đã đề cập đến trong các nghiên cứu của mình, dù rằng các cặp biến thể ngữ âm này, nay một từ dùng trong vốn từ địa phơng, một từ thuộc vốn từ toàn dân.

Đặc điểm riêng:

Trong PNB: Về số lợng, kiểu loại này chiếm tỉ lệ thấp (2,1% tổng số vốn từ các phơng ngữ theo kiểu loại này). Nếu xét riêng trong vốn từ của phơng ngữ này cũng chiếm một tỉ lệ khá thấp (3,2% vốn từ PNB), (23/ 726). Điều này, cho ta thấy PNB gần với trung tâm ngôn ngữ chuẩn nên số lợng từ biến âm có biến đổi ngữ nghĩa thấp là điều không tránh khỏi.

Về ngữ nghĩa: Kiểu loại này trong PNB có nghĩa hạn chế hơn ngôn ngữ toàn dân, nói cách khác khi sử dụng từ biến âm có xê dịch ít nhiều về nghĩa t- ơng ứng với ngôn ngữ toàn dân thì từ địa phơng có những biến đổi khác với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm ở một vài nghĩa nào đó.

Trong PNT: Về số lợng, những từ thuộc kiểu loại này so với PNB và PNN, có tỉ lệ lớn nhất (63,6% tổng vốn từ trong các phơng ngữ thuộc kiểu loại

này). Nhng so với nội bộ PNT thì kiểu loại này chiếm tỉ lệ thấp (12,7% tổng vốn từ PNT)

Trong PNN: có tỉ lệ khá lớn (34,3% tổng vốn từ trong ba phơng ngữ thuộc kiểu loại này). Nhng so với nội bộ PNN thì lại chiếm một tỉ lệ thấp 5,5% tổng vốn từ PNN.

ở phơng ngữ này, chúng ta có thể hình dung về con đờng biến đổi ngữ nghĩa của từ địa phơng một cách ớc định chung nhất rằng: từ địa phơng và từ toàn dân vốn là biến thể ngữ âm của nhau, nhng khi hai hình thức biến thể này đợc sử dụng trong hai hệ thống khác nhau, cả hai đơn vị cùng phát triển nghĩa nên tạo ra các nghĩa khác nhau.

Tóm lại:

Từ các phân tích miêu tả trình bày nh trên, ta thấy các từ trong phơng ngữ là biến thể của một hình thức từ ngữ toàn dân tơng ứng trên cả hai phơng diện ngữ âm và ngữ nghĩa. Từ địa phơng và từ toàn dân, bên cạnh những điểm tơng đồng tạo nên liên hệ gắn bó giữa từ trong hai hệ thống, giữa chúng có sự phân ly với những mức độ khác nhau (cũng trên cả hai phơng diện ngữ âm và ngữ nghĩa) đã tạo nên sự khu biệt giữa từ địa phơng và từ toàn dân.

Nếu nhìn vào bảng thống kê, ta thấy con số 1081 đơn vị cũng cha phải là con số lớn, chỉ chiếm 8,43% trong tổng vốn từ các phơng ngữ. Nhng sự chênh lệch về số lợng các loại từ địa phơng thuộc kiểu loại này rất cao, cao nhất là phơng ngữ Trung 688 đơn vị, tiếp đến là phơng ngữ Nam 370 đơn vị, cuối cùng là phơng ngữ Bắc 23 đơn vị.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 71 - 76)